Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - GV: Lương Thị Vinh - Trường tiểu học Luận Thành 1

Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - GV: Lương Thị Vinh - Trường tiểu học Luận Thành 1

Toán

Phép trừ dạng 17 – 7

A. Mục tiêu:

- Biết làm các phép trừ , biết trừ nhẩm dạng 17- 7 ; viết đợc phép tính thích hợp với tóm tắt.

- Bài tập cần làm: 1 ( cột 1,3,4), 2 ( cột 1,3), 3.

B. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng gài, que tính.

- Học sinh: Que tính, giấy nháp.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính.

17 - 3; 19 - 5; 14 - 2.

- Gọi học sinh dới lớp tính nhẩm.

12 + 2 - 3 = 17 - 2 - 4 =

- Nhận xét và cho điểm.

II. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2 .Hớng dẫn thực hành.

a: Thực hành trên que tính.

- Yêu cầu học sinh dùng 17 que tính (gồm 1 bó trục que tính và 7 que tính rời).

- Giáo viên đồng thời gài lên bảng sau đó yêu cầu học sinh cất 7 que tính rời (giáo viên cũng cất 7 que tính rời ở bảng gài).

- Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- GV giới thiệu phép trừ 17 - 7.

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - GV: Lương Thị Vinh - Trường tiểu học Luận Thành 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Ngày soạn 27 / 1 / 2012
 Ngày dạy : Từ 30/ 1 đến 03 /2 / 2012 
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Toán
Phép trừ dạng 17 – 7 
A. Mục tiêu:
- Biết làm các phép trừ , biết trừ nhẩm dạng 17- 7 ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt.
- Bài tập cần làm: 1 ( cột 1,3,4), 2 ( cột 1,3), 3.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng gài, que tính.
- Học sinh: Que tính, giấy nháp.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐBT
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính.
17 - 3; 19 - 5; 14 - 2.
- Gọi học sinh dưới lớp tính nhẩm.
12 + 2 - 3 = 17 - 2 - 4 =
- Nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2 .Hướng dẫn thực hành.
a: Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu học sinh dùng 17 que tính (gồm 1 bó trục que tính và 7 que tính rời).
- Giáo viên đồng thời gài lên bảng sau đó yêu cầu học sinh cất 7 que tính rời (giáo viên cũng cất 7 que tính rời ở bảng gài).
- Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- GV giới thiệu phép trừ 17 - 7.
b: Đặt tính và làm tính trừ.
- Tương tự như phép trừ dạng 17 - 3 các em có thể đặt tính và làm tính trừ.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng cách đặt tính và kết quả.
3. Luyện tập:
Bài 1 ( cột 1, 3, 4)
- HS nêu yêu cầu?
- Cho học sinh làm vào vở
- Nhận xét chữa bài
Bài 2 ( cột 1,3):
- Học sinh nêu yêu cầu?
- Cho HS làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Nhận xét cho điểm
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì?
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt.
- Hỏi học sinh kết hợp ghi bảng.
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì?
- Ai nêu được phép trừ đó?
- Ai nhẩm nhanh đuợc kết quả?
- Vậy còn bao nhiêu cái kẹo?
+ Hướng dẫn viết vào ô: Các con hãy viết cả phép trừ đó vào các ô(có cả dấu = ).
- Nhận xét chỉnh sửa.
5. Củng cố dặn dò:
- Giúp HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ dạng 17 - 7.
- Nhận xét giờ học. 
- 3 học sinh lên bảng.
- Học sinh tính và nêu kết quả.
- Học sinh thực hiên theo yêu cầu.
- Còn lại một chục que tính.
- Học sinh đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con.
- Học sinh nhận xét.
- HS nêu: Tính
- Học sinh làm vào vở
- 2 học sinh lên bảng làm
- HS nêu:Tính.nhẩm
- Học sinh làm bài. 
- 3đến 4 học sinh đọc, chữa bài. 
- HS nêu:Viết phép tính thích hợp.
- 1đến 2 học sinh đọc.
- Có 15 cái kẹo, ăn mất 5 cái.
- Hỏi còn mấy cái.
- Phép trừ.
- 15 - 5.
 - 15 - 5 = 10
- Còn 10 cái kẹo.
- Viết phép tính.15 -5 = 10
- 1 HS nêu, 1 học sinh khác nhận xét. 
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
Cột 2 BT1
Cột 2 bài 2
..
Học vần
ôp -ơp
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được:ôp ,ơp ,hộp sữa , lớp học ,
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng.Đám mây xốp trắng. rừng xa.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề :Các bạn lớp em
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh sách giáo khoa.
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS viết các từ: ngăn nắp ,tập múa
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, ghi bảng: ôp - ơp
2. Dạy vần: ôp
a. Nhận diện vần:
+ Phân tích vần ôp ?
+ So sánh ôp với op ?
b. Đánh vần:
- Hướng dẫn HS đánh vần: ô – pờ- ôp
- Sửa phát âm
+ Muốn có tiếng “hộp” phải thêm âm và dấu gì?
+ Phân tích tiếng “hộp” ?
- Hướng dẫn HS đánh vần: 
 hờ – ôp –hôp –nặng – hộp
- Nhận xét, sửa phát âm
* Hướng dẫn HS quan sát tranh:
+ Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng : hộp sữa
- Sửa nhịp đọc cho HS
* ơp (qui trình tươngtự) 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV cho HS tự tìm từ mới.
tốp ca hợp tác
bánh xốp lợp nhà
- Giải thích, đọc mẫu:
d. Viết bảng con
- Viết mẫu lần lượt các từ.lên bảng vừa nêu qui trình viết.
 *Lưu ý :điểm đặt bút, dừng bút, độ cao độ rộng của các chữ.
- Nhận xét, chữa lỗi.
- 2HS viết bảng các từ : ngăn nắp ,tập múa
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
 .
- HS đọc ôp - ơp
- Vần ôp được ghép bởi âm ôvà âm p
+ Vần ôp có âm ô đứng trước âm p đứng sau. 
+ Giống nhau: kết thúc bằng p
 + Khác nhau :ôp bắt đầu bằng ô
 - Cả lớp ghép vần : ôp
- Đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- Thêm âm h vào trước vần ôp dấu nặng ở dưới âm ô
- Cả lớp ghép tiếng “hộp”
- Tiếng “hộp” có âm h đứng trước, vần ôp đứng sau và thêm dấu nặng ở dưới âm ô
- Đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát tranh rút ra từ khoá:
hộp sữa
- Đọc trơn: hộp sữa
 - Đọc:cá nhân, nhóm, lớp
- HS nghe.
- Viết bảng con.:ôp,ơp, hộp sữa ,lớp học
Tiết2
3.Luyện tập
a. Luyện đọc bảng lớp
- Gọi đọc bài tiết 1
- Sửa phát âm cho HS
b. Luyện đọc SGK
- Gọi HS đọc bài
* Đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh sách giáo khoa
- Nhận xét, giới thiệu câu ứng dụng:
- Đọc mẫu câu ứng dụng: 
- Sửa phát âm và nhịp đọc 
c. Luyện nói
- Tranh vẽ những gì ?
- Tên của bạn là gì?
- Bạn học giỏi về môn gì hoặc có năng khiếu về môn gì?
d .Luyện viết
- Hướng dẫn viết vào vở Tập viết
- Nêu lại cách viết.
- Quan sát, uốn nắn
4. Củng cố- dặn dò
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- HS đọc toàn bài 1 lần
- Về học bài. Chuẩn bị bài sau
- Lần lượt phát âm:ôp,hộp ,hộp sữa ,ơp, lớp, lớp học 
- 3 HS đọc bài tiết 1 ( SGK)
- Cả lớp quan sát, nhận xét
 - Đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học; xốp ,đớp 
 - Đánh vần, đọc trơn: nhóm, lớp
- Đọc trơn: cá nhân, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói:Các bạn lớp em
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
 theo hiểu biết cá nhân
- Viết vào vở Tập viết 1 - tập 2
- Thi đua tìm tiếng, từ chứa vần vừa học.
- HS đọc lại toàn bài 1 lần
- HS nghe.
..
Buổi chiều
Đạo đức
 Em và các bạn (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập ,được vui chơi và được kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết thân ái ,giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi
- Học sinh có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn kết giúp đỡ nhau.
- Giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè.
* KNS:Coự haứnh vi cuứng hoùc cuứng chụi, cuứng sinh hoaùt taọp theồ chung vụựi baùn, ủoaứn keỏt, giuựp ủụừ nhau.Tửù tin,tửù troùng, thoõng caỷm , pheõ phaựn ,ủaựnh giaự nhửừng haứnh vi chửa toỏt trong quan heọ vụựi baùn beứ.
B. Tài liệu phương tiện.
- Vở bài tập đạo đức.Ba bông hoa bằng giấy ,bút màu
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2.Hoat động 1: trò chơi tặng hoa
*Bài tập 1
 - GV căn cứ vào tên đã ghi trên hoa chuyển hoa tới những em được nhiều bạn chọn.
- Yêu cầu chọn 3em được tặng hoa nhiều nhất và khen .
+ Đàm thoại :
- Hỏi :em có muốn được các bạn tặng nhiều hoa như các bạn A,B,.. không?
- Những ai đã tặng hoa cho bạn A,B? Vì sao em tặng hoa cho bạn?
VD : bạn A,B,được tặng hoa nhiều vì đã biết cư xử đúng với bạn khi học khi chơi.
3. Hoạt động 2: Phân tích tranh
 *Bài tập 2
+ Yêu cầu cặp học sinh thảo luận để phân tích các tranh trong bài tập 2.
- Trong tranh các bạn đang làm gì?
- Các bạn có vui không? Vì sao?
- Học tập theo các bạn đó, em cần cư xử với bạn bè như thế nào?
- Gọi học sinh trình bày kết quả theo từng tranh.
- Gọi HS nhận xét.
+ Kết luận: Các bạn trong tranh cùng học cùng chơi với nhau rất vui. Noi theo các bạn đó các em cần vui vẻ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của mình.
3. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
+ Lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
- Cư xử tốt với bạn, các em cần làm gì?
- Cư xử tốt với các bạn cần tránh những việc gì?
- Cư xử tốt với bạn có lợi ích gì?
+ Tổng kết: Để cư xử tốt với bạn các em cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn nhau mà không được trêu trọc, đánh nhau làm bạn đau, bạn giận.cư xử tốt như vậy sẽ được bạn bè quý mến thêm gắn bó
4. Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình.. 
- Khuyến khích một số học sinh kể về người bạn thân của mình.
+ Tổng kết nhận xét: Khen ngợi các em đã biết côxử tốt với bạn của mình và đề nghị cả lớp hoan nghênh, học tập những bạn đó.
5. Củng cố - dặn dò:
- Em đã đối xử với bạn như thế nào?
- Nhận xét giờ học.Ôn lại bài vừa học.
- Mỗi HS chọn 3em trong lớp mà mình thích cùng học ,cùng chơi nhất và viết tên các bạn lên bông hoa bằng gấy màu để tặng cho bạn.
- Lần lượt bỏ hoa vào lẵng.
 + Cá nhân giơ tay trả lời
+ HS trả lời.
- Từng cặp học sinh thảo lụân.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh khác nghe, bổ sung ý kiến, nêu ý kiến khác
- HS nghe.
- Lần lượt trả lời câu hỏi bổ sung ý kiến cho nhau.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Một số học sinh giới thiệu về bạn mình theo gợi ý trên của giáo viên.
- HS nghe.
- 1 vài em trả lời.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
..
Luyện toán
 ôn Phép trừ dạng 17 – 7
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về:
- Cách đặt phép tính và thực hiện tính dạng 17 - 7.
- Làm đúng bài tập trang 12.
Luyện tiếng việt
Ôn tập: ôp - ơp
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm chắc các vần ôp - ơp. Đọc, viết được các tiếng, từ có vần ôp - ơp.
- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
II. Đồ dùng: - Vở bài tập , BTTN.
 Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Học vần
ep –êp
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được:ep ,êp ,cá chép , đèn xếp .
- Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng:Việt Nam đất nước sớm chiều.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề :Xếp hàng vào lớp
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh sách giáo khoa.
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
AKiểm tra bài cũ: 
- Cho HS viết các từ: bánh xốp , hợp tác
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài, ghi bảng: ep - êp
2. Dạy vần: ep
a. Nhận diện vần:
+ Phân tích vần ep?
+ So sánh ep với ôp ?
b. Đánh vần:
- Hướng dẫn HS đánh vần: e – pờ- ep
- Sửa phát âm
+ Muốn có tiếng “chép” phải thêm âm và dấu gì?
+ Phân tích tiếng “chép” ?
- Hướng dẫn HS đánh vần: 
 chờ – ep –chep –sắc- chép
- Nhận xét, sửa phát âm
* Hướng dẫn HS quan sát tranh:
+ Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng : cá chép
- Sửa nhịp đọc cho HS
 * êp (quy trình tươngtự) 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV cho HS tự tìm từ mới
 lễ phép gạo nếp
 xinh đẹp bếp lửa
- Giải thích, đọc mẫu:
d. Viết bảng con
-  ... ảng vừa nêu qui trình viết.
 *Lưu ý :điểm đặt bút, dừng bút, độ cao độ rộng của các chữ.
- Nhận xét, chữa lỗi sai .
- 3HS viết bảng các từ : đuổi kịp ,chụp đèn ,giúp đỡ
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc iêp - ươp
- Vần iêp được ghép bởi âm iê và âm p
+ Vần iêp có âm iê đứng trước âm p đứng sau. 
+ Giống nhau: kết thúc bằng p
 + Khác nhau :iêp bắt đầu bằng iê
 - Cả lớp ghép vần : iêp
- Đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- Thêm âm l vào trước vần iêp dấu sắc ở trên âm ê
- Cả lớp ghép tiếng “liếp”
- Tiếng “liếp” có âm l đứng trước, vần iêp đứng sau và thêm dấu sắc ở trên âm ê
- Đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát tranh rút ra từ khoá:tấm liếp
- Đọc trơn: tấm liếp
- HS tìm và gạch chân tiếng có vần mới.
- Đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học :diếp ,tiếp , ướp , nượp
 - Đọc: nhóm, lớp
- Viết bảng con:.ươp ,iêp , tấm liếp , giàn mướp.
.
- HS nghe.
Tiết2
3.Luyện tập
a. Luyện đọc bảng lớp
- Gọi HS đọc lại bài tiết 1.
- Sửa phát âm cho HS
b. Luyện đọc SGK
- Gọi HS đọc bài tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh sách giáo khoa
- Nhận xét, giới thiệu câu ứng dụng:
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- Gọi HS luyện đọc.
- Sửa phát âm
c. Luyện nói
- Tranh vẽ những gì ?
-Học sinh cho biết nghề nghiệp của các cô ,các bác trong tranh vẽ?
-Học sinh lần lượt giới thiệu nghề nghiệp của cha mẹ
d .Luyện viết
- Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
- Quan sát, uốn nắn
4. Củng cố- dặn dò
- Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học.
- Gọi đọc lại bài.
-Dăn về học bài .Chuẩn bị bài 90 
- Lần lượt phát âm iêp, liếp , tấm liếp, ươp ,mướp, giàn mướp.
- 3 HS đọc bài tiết 1 (SGK)
- Cả lớp quan sát, nhận xét
 - Đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học: cướp 
- Đọc trơn: cá nhân, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
 theo hiểu biết cá nhân
- Viết vào vở Tập viết 1 - tập 2
- Thi đua tìm tiếng, từ chứa vần vừa học.
- HS đọc lại toàn bài 1 lần
- HS nghe.
.
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
Tập viết
bập bênh ,lợp nhà , tốp ca,
 xinh đẹp ,bếp lửa ,
A- Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ:: bập bênh ,lợp nhà ,xinh đẹp  
Viết đúng các kiểu chữ viết thường ,cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập II.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sãn các từ : bập bênh ,lợp nhà ,xinh đẹp  
 - Vở tập viết II.: 
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết.
- Nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Quan sát mẫu và nhận xét
- Treo bảng phụ lên bảng.
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ.
- Cho HS phân tích chữ và nhận xét về độ cao khoảng cách các con chữ.
- Theo dõi, nhận xét thêm.
3. Hướng dẫn và viết mẫu.
- Viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
4. Hướng dẫn tập viết vào vở.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
.- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở và chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định .
+ Chấm 1 số bài.
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
-Nhận xét chung giờ học. Luyện viết vở ô li.
 - 3 HS lên bảng viết.
- Mỗi em viết 1 từ: con ốc ,đôi guốc , cá diếc
- Cả lớp quan sát.
- Nhận xét và phân tích từng chữ.
 - Tiếng bập có âm b đứng trủớc vần âp đứng sau và dấu nặng ở dưới âm â
- Tiếng bênh có âm b đứng trước vần ênh đứng sau 
+ Tiếng lợp có âm l đứng trước vần ơp đứng sau đấu nặng dưới âm ơ
- HS theo dõi.
- Tô chữ trên không, sau đó tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- Tập viết từng dòng theo mẫu chữ trong vở tập viết 1/2.
- HS nghe và ghi nhớ
- Các tổ cử dại diện lên chơi.
- HS nghe.
..
Tập viết
viên gạch , kênh rạch , sạch sẽ, 
vở kịch, vui thích ,
A.Mục tiêu:
-Viết đúng các chữ có vần khó hay viết sai đã học từ tuần 1 đến tuần 19
-Viết đúng các từ ngữ :viên gạch, kênh rạch, sạch sẽ  
-Viết đúng các kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở tập viết1 tập hai.
- Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút, ngồi viết đúng quy định.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn các từ: 
 -Vở tập viết II
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết.
- Nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Quan sát mẫu và nhận xét
- Treo bảng phụ lên bảng.
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ.
- Cho HS phân tích chữ và nhận xét về độ cao khoảng cách các con chữ.
- Theo dõi, nhận xét thêm.
3. Hướng dẫn và viết mẫu.
- Viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
4. Hướng dẫn tập viết vào vở.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
.- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở và chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định .
+ Chấm 1 số bài.
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến.
5. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét chung giờ học. Luyện viết vở ô li.
 - 3 HS lên bảng viết.
- Mỗi em viết 1 từ: con ốc ,đôi guốc , cá diếc
- Cả lớp quan sát.
- Nhận xét và phân tích từng chữ.
- HS theo dõi.
- Tô chữ trên không, sau đó tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- Tập viết từng dòng theo mẫu chữ trong vở tập viết 1/2.
- HS nghe và ghi nhớ
- Các tổ cử dại diện lên chơi.
- HS nghe.
.
Thủ công
ôn tập chương II - Kỹ thuật gấp hình
A. Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức ,kỹ năng gấp giấy 
- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản . Các nếp gấp tương đối thẳng phẳng
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mẫu gấp của các bài :gấp cáiquạt, gấp cái ví, gấp mũ ca lô để HS xem lại.
2. Học sinh: Chuẩn bị giấy thủ công.
C. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
II. Ôn tập:
- Cho HS xem lại mẫu gấp cái quạt, cái ví, mũ ca lô.
- Cả lớp quan sát và nói lên từng mẫu.
- Giúp HS nêu lại cách gấp quạt.
* Gấp quạt: - HS nêu lại các bước gấp .
- GV nhận xét bổ sung.
- Giúp HS nêu lại cách gấp ví.
* Gấp ví: - HS nêu lại các bước gấp .
- Giúp HS nêu lại cách gấp ca nô.
* Gấp ca nô: - HS nêu lại các bước gấp .
- GV nhận xét, bổ sung.
- Mỗi mẫu gọi 1 HS lên thực hiện thao tác gấp và nêu quy trình.
- HS quan sát, nhận xét.
III. Thực hành:
- HS thực hành.
- Cho HS thực hành lần lượt từng mẫu.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh lúng túng.
IV: Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét thái độ học tập của, sự chuẩn bị và kỹ năng gấp của HS.- Dặn dò tập gấp thêm ở nhà
- HS nghe.
..
Tự nhiên xã hội
Ôn tập :Xã hội
A. Mục tiêu:
- Kể được về gia đình, lớp học và cuộc sống nơi các em đang sống
- Yêu quý gia đình bạn bè và nơi các em đang sinh sống.
- Có ý thức giữ cho nhà ở lớp học và nơi các em sống sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm về tranh ảnh về chủ đề xã hội.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
+Hãy cho biết người đi bộ đi trên phần đường nào ?
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Nhận xét đánh giá.
II. Ôn tâp:
- Tổ chức cho học sinh thi hái hoa dân chủ.
- Để 1 cây hoa có các câu hỏi và 1 cây hoa treo các phần thưởng.
- Gọi HS lên hái hoa.
- Cá nhân xung phong lên hái hoa.
- GV đọc câu hỏi để HS trả lời.
- Suy nghĩ để trả lời câu hỏi ở trong hoa mà mình hái được.
- Hái hoa trước khi được trả lời trước.
- Hướng dẫn đến hết câu hỏi.
- Thực hiện theo hướng dẫn .
- Xen lẫn các tiết mục văn nghệ.
- Nội dung các câu hỏi như sau:
+ Gia đình em có mấy người? Hãy kể về sinh hoạt của gia đình em?
- Em đang sống ở đâu? Hãy kể về nơi em đang sống?
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ đan xen vào chương trình hái hoa.
- Trả lời lưu loát được cả lớp vỗ tay sẽ được hái 1 phần thưởng.
+ Hãy kể về những công việc hàng ngày em làm giúp bố mẹ?
+ Em thích nhất giờ học nào? Hãy kể cho các bạn nghe?
+Trên đường đi học em phải chú ý gì?
+ Hãy kể về những gì bạn thấy trên đường đến trường?
III- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những học sinh được hái phần thưởng.
- Nhắc nhở những em chưa cố gắng.
- HS nghe và ghi nhớ.
.
Buổi chiều
Luyện tiếng việt
Ôn lại bài , làm BTTN.Luyện viết
I. Mục tiêu
- HS đọc viết được:iêp ,ươp ,tấm liếp ,giàn mướp
- Đọc đựơc từ và đoạn thơ ứng dụng.:Nhanh tay mà chạy
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề :Nghề nghiệp của cha mẹ
..
Luyện toán
Làm BT vở BT, BTTN
A. Mục tiêu.
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi ( điều cần tìm ) .Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ đề : Em yêu tổ quốc Việt Nam
I-Mục tiêu:
Hieồu veà phong tuùc taọp quaựn, truyeàn thoỏng vaờn hoaự trong khoõng khớ mửứng xuaõn ủoựn teỏt coồ truyeàn.
Tửù haứo yeõu meỏn queõ hửụng. Toõn troùng giửừ gỡn, baỷo veọ nhửừng neựt ủeùp vaờn hoaự.
II- Noọi dung vaứ hỡnh thửực hoaùt ủoọng:
1. Noọi dung:
Baứi thụ, baứi haựt veà truyeàn thoỏng vaờn hoaự.
2. Hỡnh thửực hoaùt ủoọng:
Thi vaờn ngheọ giao lửu..
III- Tieỏn haứnh hoaùt ủoọng:
Caực hoaùt ủoọng thaỷo luaọn
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng1:
Haựt taọp theồ: Lụựp chuựng mỡnh
Tuyeõn boỏ lyự do, giụựi thieọu ủaùi bieồu, ngửụứi ủieàu khieồn.
Hoaùt ủoọng 2: Thi tỡm hieồu veà muứa xuaõn vaứ truyeàn thoỏng queõ hửụng.
Traỷ lụứi baống phaỏt cụứ.
Thang ủieồm laứ: 50 ủieồm
Caõu 1: Hoa ẹaứo xuaỏt hieọn nhieàu nhaỏt ụỷ mieàn naứo nửụực ta vaứo muứa xuaõn ?
Caõu 2: Keồ moọt vaứi troứ chụi trong dũp Teỏt
Caõu 3: Em haừy cho bieỏt ngaứy ủaàu xuaõn ụỷ Vieọt Nam: chuựng ta thửụứng laứm moọt vieọc gỡ ủeồ nhụự toồ tieõn?
Vửứa roài chuựng ta ủaừ hoaứn thaứnh phaàn thi tỡm hieồu. Mụứi BGK nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm caực ủoọi.
Mieàn Baộc
Muựa Laõn, ẹua thuyeàn, ủaỏu vaọt
Taỷo moọ
Hoaùt ủoọng3: Xeự giaỏy daựn tranh
Thụứi gian xeự giaỏy: 5 phuựt.
Thang ủieồm: tranh: 5ủ, thuyeỏt trỡnh: 5ủ.
Mụứi BGK nhaọn xeựt cho ủieồm.
Vaờn Ngheọ 
Vaờn ngheọ: Haựt taọp theồ: Traựi ủaỏt naứy laứ cuỷa chuựng mỡnh.
Moọt baùn ủieàu khieồn troứ chụi
Mụứi BGK coõng boỏ ủieồm.
V- Keỏt thuực hoaùt ủoọng:
Ban giaựm khaỷo leõn coõng boỏ cuoọc thi giửừa caực toồ.
Haựt baứi haựt taọp theồ: “Lụựp chuựng mỡnh”
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc