- Gọi HS đọc
- Hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước:
+ Đặt vạch 0 của thước trùng vào điểm đầu của đoạn thẳng, mép thước chùng với đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở thước trùng với đầu kia của thước đơn vị là cm
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng
* Hát tự do
- Cho HS tự viết theo mẫu.
- Quan sát, nhắc nhở, nhận xét.
- Yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm bài
- GV sửa sai
- Hướng dẫn HS cách nhận biết và ghi đ hay s, yêu cầu HS giải thích vì sao.
Toán Tiết 85: GIảI TOáN Có LờI VĂN I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết những việc thường làm khi giải bài toán có lời văn - Bước đầu giúp HS tự giải bài toán có lời văn II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hđ1: Giới thiệu cách giải và trình bày bài giải * Trò chơi giữa tiết c.Hđ2: Thực hành Bài 1 Bài 2 Bài 3 Củng cố, dặn dò - ổn định lớp - Yêu cầu HS làm bài tập - Nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu bài, ghi bảng - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán : yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS nêu tóm tắt, GV ghi bảng - Hướng dẫn HS giải bài toán - Hướng dẫn HS trình bày bài giải toán có lời văn : + Bài giải + Câu trả lời + Phép tính + Đáp số * Hát - Hướng dẫn HS tự nêu bài toán ,viết số thích hợp vào phần tóm tắt. - Hướng dẫn HS tìm phép tính và trình bày bài giải. - Cho HS làm bài - GV sửa bài. - Tương tự bài 1 - Tương tự bài 2 * Thi nối nhanh - Dặn dò, nhận xét tiết học. - ổn định - HS làm bài : 14 + 3= 13 + 5 = 12 + 5 = 18 – 3 = - Nhắc lại tên bài - Đọc : Nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. Nhà An có tất cả bao nhiêu con gà? + Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà. + Hỏi nhà An có tất cả bao nhiêu con gà. Tóm tắt: Có : 5 con gà Mua thêm : 4 con gà Có tất cả con gà ? - Muốn tìm số gà phải thực hiện phép tính cộng: 5 + 4 = 9 Bài giải Số gà nhà An có tất cả là: 5 + 4 = 9 ( con gà) Đáp số : 9 con gà * Hát - Nêu bài toán và điền vào chỗ chấm, hoàn chỉnh phần tóm tắt, dựa vào phần tóm tắt hoàn chỉnh phần bài giải. - HS tự làm bài - Tương tự - Tương tư * Thi nối nhanh Tuần: 22 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tiếng Việt Bài 90 : ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố các vần đã học có âm p ở cuối vần - Đọc, viết chắc chắn các vần có kết thúc là âm p - Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng - Nghe, kể và hiểu được nội dung câu chuyện “Ngỗng và Tép” II. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng Tiếng Việt -Tranh: Ngỗng và Tép III. Hoạt động chủ yếu: nội dung hoạt động dạy học phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KTBC: GV kiểm tra HS đọc, viết bài 89 GV nhận xét, cho điểm -4 học sinh đọc -Cả lớp viết bảng con II. Bài mới: 1.GTB: 2.Ôn tập -ap -Ghép vần -Bảng ôn tập GT trực tiếp, ghi đầu bài HS QS khung vần đầu bài và TL Treo tranh ngọn tháp- yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần ap GV kẻ bảng như trong SGK lần lượt cho HS ghép vần -HS so sánh các vần -Vần ap -Tiếng Tháp ị áp -Học sinh ghép GV ghi bảng -2 học sinh so sánh -Từ ứng dụng” GV ghi từ lên bảng, gọi HS đọc GV giải nghĩa từ: ấp trứng; đầy ắp -4 học sinh đọc: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng -Viết bảng con Hướng dẫn học sinh viết từ -Học sinh viết bảng con 3.Luyện tập a. Luyện đọc: Yêu cầu học sinh đọc lại bảng ôn tập và từ ứng dụng Học sinh đọc cá nhân- tập thể b. Luyện viết vở: GV hướng dẫn học sinh viết bài GV lưu ý học sinh điểm nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các chữ -Học sinh lắng nghe -Học sinh viết vở c. Luyện đọc câu: Yêu cầu HS đọc từng câu, phát hiện tiếng chứa vần ôn Học sinh đọc cả đoạn thơ GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? -Học sinh đọc -Tìm tiếng chứa vần ôn -Học sinh đọc -Học sinh quan sát và trả lời d. Kể chuyện: Ngỗng và Tép Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nói tên câu chuyện GV kể chuyện qua 4 bức tranh -HD học sinh kể theo từng tranh -HS rút ra ý nghĩa câu chuyện: “Câu chuyện ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hy sinh vì nhau” -2 học sinh nêu -Học sinh quan sát tranh và nghe kể -Mỗi học sinh kể 1 bức tranh -1 học sinh kể lại toàn bộ ND câu chuyện III. Củng cố –Dặn dò: -Học sinh đọc lại bài trong SGK -Thi tìm tiếng có vần ôn tập -Về nhà đọc trước bài 91: oa- oe -Học sinh đọc -Học sinh tìm nhanh Toán Tiết 86: XĂNGTIMéT- ĐO Độ DàI I. Mục tiêu Giúp HS : - Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti mét. - Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị xăngtimét trong các trường hợp đơn giản II. Chuẩn bị - Thước có vạch chia cm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b, Hđ1 : giới thiệu đơn vị và dụng cụ đo độ dài * Trò chơi giữa tiết c.Hđ3 : Thực hành Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 4. Củng cố, dặn dò - ổn định lớp - Yêu cầu HS làm bài tập: Lan có 3 quyển vở, Mai có 5 quyển vở. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quyển vở. - GV nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng - Hướng dẫn HS quan sát cái thước được chia vạch cm và giới thiệu dụng cụ đo độ dài, được chia vạch cm từ 0. Độ dài từ 0 đến 1 là 1cm. - Xăng ti mét viết tắt là : cm - Gọi HS đọc - Hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước: + Đặt vạch 0 của thước trùng vào điểm đầu của đoạn thẳng, mép thước chùng với đoạn thẳng. + Đọc số ghi ở thước trùng với đầu kia của thước đơn vị là cm + Viết số đo độ dài đoạn thẳng * Hát tự do - Cho HS tự viết theo mẫu. - Quan sát, nhắc nhở, nhận xét. - Yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm bài - GV sửa sai - Hướng dẫn HS cách nhận biết và ghi đ hay s, yêu cầu HS giải thích vì sao. - Hướng dẫn lại cách đo độ dài đoạn thẳng - Cho HS làm bài, đọc kết quả. GV sửa sai. - Yêu cầu HS đọc lại tên đơn vị đo độ dài - Dặn dò, nhận xét tiết học - ổn định chỗ ngồi - HS làm bài : Tóm tắt : Có : 3 quyển vở Có : 5 quyển vở Có tất cả quyển vở ? Bài giải Số vở có tất cả là : 3 + 5 = 8 ( quyển vở) Đáp số : 8 quyển vở - Nhắc lại tên bài - Quan sát thước kẻ chia vạch cm và nhận biết về dụng cụ đo độ dài : thước - HS tập đọc và viết kíhiệu đơn vị đo độ dài : cm - Chú ý quan sát và tập thực hành đo độ dài theo hướng dẫn của GV * Hát tự do - Viết kí hiệu đơn vị đo độ dài cm theo mẫu - Tự làm bài - Sửa sai - Đọc kết quả, giải thích lựa chọn của mình : trường hợp 1 ghi sai vì đặt thước chưa đúng theo yêu cầu khi đo - Chú ý - Thực hành đo độ dài, đọc kết quả theo nhóm đôi - Cá nhân, đồng thanh Đạo đức Bài 10 : EM Và CáC BạN ( tiết 2) I.Mục tiêu Giúp HS hiểu: - Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi và giao kết bạn bè. - Cần phải đoàn kết, thân ái với các bạn khi học , khi chơi. Hình thành cho HS : - Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi bản thân và mọi người khi học khi chơi cùng với bạn. - Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi. II. Chuẩn bị - GV tranh minh hoạ. - HS: Vở bt Đạo đức, bài hát III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a Giới thiệu bài b. Hđ1:Đóng vai * Trò chơi giữa tiet c. Hđ2 : Vẽ tranh 4. Củng cố, dặn dò - ổn định lớp - Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét một số hành vi nên và không nên. - Nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu bài- ghi bảng - Yêu cầ các nhóm trao đổi về nội dung bài tập 3, đóng vai theo nội dung tình huống trong bài tập 3. - Cho HS thảo luận, GV quan sát, hướng dẫn. - Y.cầu một số nhóm trình bày -Thảo luận cả lớp: - GV: Em cảm thấy như thế nào khi cư xử tốt với bạn và được bạn cư xử tốt ? - GV kết luận. * Hát : Bài “ Lớp chúng ta đoàn kết” - GV nêu yêu cầu vẽ tranh theo chủ đề : Bạn em - Cho HS vẽ tranh theo ý thích - Cho HS trưng bày tranh vẽ, yêu cầu cả lớp quan sát, nhận xét. - GV kết luận - Liên hệ thực tế - Dặn dò, nhận xét tiết học. - ổn định chỗ ngồi - HS quan sát tranh, nhận xét các hành vi của các bạn. - Nhắc lại tên bài - Chú ý - Thảo luận theo nhóm lớn - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm bạn - Trả lời câu hỏi : + HS tự trả lời * Hát tập thể kết hợp múa minh hoạ - Chú ý lắng nghe - Vẽ tranh theo chủ đề : Bạn em - Trưng bày tranh vẽ trên mặt bàn - Chú ý lắng nghe - Tự liên hệ Tự nhiên xã hội Bài 22: CÂY RAU I. Mục tiêu Giúp HS biết:- Kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng. - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau. - Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa sạch rau trước khi ăn. - HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch. II. Chuẩn bị-GV: Tranh minh hoạ, cây rau thật - HS: Vở bài tập TN-XH, một vài cây rau thật có đầy đủ các bộ phận III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Bài mới Giới thiệu bài Hđ1: Quan sát cây rau Mục tiêu: HS biết tên các bộ phận của cây rau, phân biệt các loại rau. * Trò chơi giữa tiết d.Hđ 3: Thảo luận nhóm lớn – làm việc với SGK Mục tiêu: HS biết lợi ích của việc ăn rau và rửa rau trước khi ăn. 4. Củng cố, dặn dò -ổn định lớp - Gọi HS trả lời một số câu hỏi: +Người đi bộ phải đi ở vị trí nào trên đường ở thành phố? ở nông thôn? - GV nhận xét, ghi điểm. - GV giới thiệu cây rau mình mang đến: đây là cây rau cải, nó được trồng ở ngoài vườn. - Cây rau của em mang đến tên gì? Được trồng ở đâu? - GV giới thiệu bài, ghi bảng. - Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi:quan sát cây rau và trả lời câu hỏi: + Hãy chỉ các bộ phận: thân, lá, rễ của cây rau ?Bộ phận nào ăn được? Em thích ăn loại rau nào? - Cho HS thảo luận, GV quan sát hướng dẫn. - Gọi một số nhóm trình bày. - GV kết luận: có rất nhiều loại rau * Tổ chức cho HS hát - Yêu cầu HS thảo luận nhóm lớn: quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK - Cho HS thảo luận - Gọi một số nhóm trình bày. - Gọi HS nhận xét. -GV kết luận + Em thường ăn các loại rau nào? + Tại sao ăn rau lại tốt ? + Trước khi ăn rau ta phải làm gì? * Trò chơi: Đố bạn rau gì - Liên hệ thực tế - Dặn dò, nhận xét tiết học. - ổn định chỗ ngồi + HS tự trả lời - Chú ý quan sát, lắng nghe. - HS tự giới thiệu về cây rau của mình - Nhắc lại tên bài - HS thảo luận nhóm đôi : quan sát và trả lời câu hỏi: + Chỉ các bộ phận: thân , lá, rễ. Thân, lá ăn được - HS tự thảo luận và trả lời - Một số nhóm trình b ... S tính HS làm bài, điền đơn vị cm sau kết quả GV nhận xét bài làm của HS. III. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét giờ học Bồi dưỡng âm nhạc ôn :Tập tầm vông I. Mục tiêu - HS ôn luyện và hát đúng giai điệu của bài hát. - HS yêu thích âm nhạc. - Thực hiện vài động tác phụ hoạ II. các hoạt động dạy và học 1. Hoạt động 1: Ôn bài hát theo lớp - HS nêu tên bài hát - Cả lớp hát bài hát - GV tổ chức cho cả lớp ôn lại bài hát đã học - Lớp trưởng điều khiển các bạn hát bài hát - Hát kết hợp với vỗ tay hoặc các động tác phụ hoạ đơn giản. - GV nhận xét 2. Hoạt động2: Ôn theo nhóm tổ - GV chia lớp theo 4 tổ - HS ôn nội dung GV hướng dẫn. - Tổ trưởng điều khiển nhóm ôn bài hát. - Từng thành viên trong tổ biểu diễn, tổ nhận xét. 3. Hoạt động3: Biểu diễn bài hát - Mỗi nhóm cử đại diện một em thi hát với nhóm bạn - HS biểu diễn - GV nhận xét đánh giá - Một vài em xung phong biểu diễn bài hát kết hợp vỗ tay, đệm theo phách , hoặc với động tác phụ hoạ đơn giản. - Các nhóm khác quan sát , nhận xét, bổ xung - Bình chọn bạn biểu diễn hay nhất - GV nhận xét tuyên dương 4. Củng cố dặn dò - Lớp hát bài- GV nhận xét giờ B ồi dưỡng Tiếng Việt Làm bài tập Tiếng Việt bài 91 I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố lại một số tiếng chứa vần oa, oe - HS đọc viết đúng các tiếng, từ, câu chứa các vần đã học. II. Các hđ dạy và học 1. Bài ôn a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích b. Ghép và đọc các từ có chứa vần oa - oe 2. Làm bài tập Bài 1: Ghép chữ - HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở - Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được. Bài 2: Điền vào chỗ trống oang hay oăng - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: Bài 3: Nối chữ ở cột A với chữ ở cột B - GV chia thành 2 đội chơi, GV nêu cách chơi. luật chơi - HS tham gia chơi – GV nhận xét: Bài 4:Nói theo tranh - YC HS nói 1 câu có tiếng chứa vần oa hay oe - HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng 3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học B ồi dưỡng Tiếng Việt Làm bài tập Tiếng Việt bài 94 I. Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, củng cố lại một số tiếng chứa vần oang, oăng. - HS đọc viết đúng các tiếng, từ, câu chứa các vần đã học. II. Các hđ dạy và học 1. Bài ôn a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích b. Ghép và đọc các từ: khai hoang, khoáng sản, hoàng hôn, thấp thoáng, liến thoắng. 2. Làm bài tập Bài 1: Ghép chữ - HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở - Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: hoảng, xoang, choàng, hoăng, ngoằng, loằng. Bài 2: Điền vào chỗ trống oang hay oăng - Với các tiếng cho sẵn, Y.C HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: Cỏ mọc hoang búa nện choang choang Bài 3: Nối chữ ở cột A với chữ ở cột B - GV chia thành 2 đội chơi, GV nêu cách chơi. luật chơi - HS tham gia chơi – GV nhận xét: - HS nối:cửa mở toang, bé tập đi loạng choạng, chớp giật loằng ngoằng Bài 4:Nói theo tranh - YC HS nói 1 câu có tiếng viết hay choàng. - HĐ nhóm 2: HS thảo luận và nêu câu- GV ghi bảng Bài 4: Chép: Thoang thoảng hương nhài thơm lâu. - GV hướng dẫn viết - HS viết vào vở theo mẫu 3. Củng cố và dặn dò - Nhận xét giờ học Bồi dưỡng thể dục Ôn:Trò chơi vận động I.Mục tiêu: - HS ôn một số trò chơi đã được học - Nắm được cách chơi các trò chơi: mà HS thích, rèn tính nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia chơi trò chơi. II. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu -Tập hợp lớp thành 4 hàng dọc, phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học. - HS đứng vỗ tay và hát: Con cào cào - Chạy chậm một vòng xung quanh sân tập một vài động tác khởi động 2. Phần cơ bản * HĐ1: Ôn bài thể dục - GV nêu yêu cầu - Chia lớp thành 4 nhóm - Nhóm điều khiển các bạn ôn - HS ôn theo nhóm *HĐ2; Cho HS chơi trò chơi: Qua đường lội + GV nêu tên trò chơi. HS lắng nghe và nhớ lại cách chơi + HS chơi theo tổ. - Khi có hiệu lệnh HS thực hiện cách chơi + GVquan sát và đảm bảo an toàn trong khi chơi + Bình chọn tổ chơi tích cực nhất * HĐ3: Cho HS chơi trò chơi Nhảy ô tiếp sức ( GV hướng dẫn tương tự) 3. Phần kết thúc - Nghỉ tại chỗ. Hồi tĩnh - Đứng vỗ tay và hát: Mùa xuân tình bạn - GVnhận xét giờ học. bồi dưỡng mĩ thuật ôn: vẽ vật nuôi trong nhà I Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc 1 số vật nuôi trong nhà. Biết cách vẽ con vật quen thuộc. Vẽ được hình và tô màu 1 con vật theo ý thích. II Công việc chuẩn bị GV: Tranh ảnh về các con vật nuôi trong nhà. HS : Vở vẽ 1, chì màu, sáp màu. III Các HĐ dạy – học chủ yếu Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1Bài cũ: KT sự chuẩn bị của H 2.Bài mới Hoaùt ủoọng 1 : Giới thiệu bài Cho HS quan sát các tranh vẽ những con vật nuôi trong nhà HS quan sát và nêu tên các con vật: chó, mèo, lợn, gà, thỏ Nêu các bộ phận của chúng Cho HS kể thêm 1 số con vật khác mà các em biết HS nêu các bộ phận của chúng Kể tên các con vật cho cả lớp nghe Hoaùt ủoọng 2 : Hướng dẫn cách vẽ + Vẽ các hình chính trước: đầu, mình + Vẽ các chi tiết sau + Chỉnh sửa và tô màu. Dãy núi tô màu xanh Ngôi nhà tô màu nâu Cây tô màu xanh Hoaùt ủoọng 3 : Thực hành - Theo dõi giúp đỡ HS HS chọn 1 hoặc 2 con vật mình yêu thích và tiến hành vẽ Chỉnh sửa và tô màu. 3.Nhận xét, đánh giá Cho HS nhận xét những bài vẽ đẹp. .4.Dặn dò: Về nhà QS các vật xung quanh. Sinh hoạt tập thể Đọc báo tại lớp I.Mục tiêu Giúp HS: - Làm quen với báo Nhi đồng, mở mang hiểu biết cho học sinh kiến thức, kĩ năng. - Học sinh ham mê đọc và tìm hiểu sách báo II. Chuẩn bị - GV chuẩn bị nội dung bài báo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ổn định tổ chức Nội dung hoạt động Hđ1: Nghe đọc báo Đội * Nghỉ giữa tiết b.Hđ2; Tìm hiểu nội dung bài báo 4. Củng cố, dặn dò - ổn định lớp - GV nêu nội dung và yêu cầu bài học. - GV giới thiệu một số bài báo đã chọn lọc. - GV đọc cho hs nghe * Cho lớp hát tự do - GV nêu câu hỏi với nội dung của từng bài báo. - GV yêu cầu HS nêu nội dung giáo dục của từng bài - GV khuyến khích học sinh đọc và làm theo báo Đội. - Liên hệ thực tế về ý thức của HS về việc đọc và làm theo báo Đội. - Dặn dò, nhận xét tiết học. - GV nhận xét tiết học - ổn định chỗ ngồi. - Chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe - Lắng nghe * Hát - Lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời theo ý hiểu của mình - HS liên hệ - Chú ý Rèn chữ Rèn chữ: Luyện viết các vần có kết thúc là âm p: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng I , Mục tiêu : - Ôn luyện các từ: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. II , Dạy – Học : 1, KTBC: Gv cho hs nêu bài vừa học . 2, Bài mới : Gv GT : Gv viết các nét cơ bản lên bảng cho hs đọc lại . Gv hỏi : Muốn viết từ đầy ắp ta phải viết những tiếng nào ? Viết vần ăp cần viết những con chữ nào ? - GV cho 1số hs lên bảng viết từ đầy ắp - Hd hs viết vở từ đầy ắp - Gv theo dõi uốn nắn cho hs yếu chậm . GV làm tương tự với các từ còn lại: đón tiếp, ấp trứng 3, Củng cố – dặn dò : Gv nx tiết học . Dặn dò hs về nhà ôn lại bài Hs TL: Hs lần lượt lên bảng đọc . TL: -Hs viết bài . Rèn chữ Rèn chữ: oai - oay I , Mục tiêu : - Ôn luyện về vần oai - oay - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. II , Dạy – Học : 1, KTBC: Gv cho hs nêu bài vừa học . 2, Bài mới : Gv GT : Gv viết các nét cơ bản lên bảng cho hs đọc lại . Gv hỏi : Muốn viết vần oai ta phải viết các nét nào ? Viết vần oai cần nét nào ? - GV cho 1số hs lên bảng viết vần oai - Hd hs viết vở vần oai - Gv theo dõi uốn nắn cho hs yếu chậm . GV làm tương tự với vần oay 3, Củng cố – dặn dò : Gv nx tiết học . Dặn dò hs về nhà ôn lại bài Hs TL: Hs lần lượt lên bảng đọc . TL: -Hs viết bài . Hoạt động tập thể Giỏo dục an toàn giao thụng (tiết 2) I. Yờu cầu giỏo dục : - Giỳp HS hiểu được và ý thức tuõn theo luật an toàn giao thụng . - HS chấp hành và giữ an toàn khi đi học, đi làm . II.Nội dung và hỡnh thức : a, Nội dụng : - Hiểu đuợc và ý thức tuõn theo luật an toàn giao thụng . - Chấp hành và giữ an toàn khi đi đường b, Hỡnh thức : - Bỏo cỏo kết quả , thảo luận, trao đổi, về chấp hành an toàn giao thụng đường bộ . III. Chuẩn bị hoạt động : - Một số biển bỏo về giao thụng . - Tranh ảnh một số làn đường quy định cho người đi bộ và cỏc phương tiện . IV. Tiến hành hoạt động : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS TG * Khởi động : - Cho cả lớp hỏt . 1. Giới thiệu nội dung bài học . * Yờu cầu HS trỡnh bày kết quả về ý thức tuõn theo luật giao thụng và chấp hành giữ an toàn khi đi đường . - Gọi cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả trước lớp. - Nhận xột, tuyờn dương . * Cho HS vẽ tranh về luật giao thụng đường bộ . - Cho HS vẽ tranh . - Cho HS trưng bày sản phẩm . - Nhận xột, khen ngợi . - Tổng kết giờ học . - Cả lớp hỏt - Lắng nghe - Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả sưu tầm và giới thiệu . - Cỏc nhúm khỏc nhận xột . - Vẽ tranh . - Trưng bày sản phẩm - Lắng nghe 3 phỳt 35 phỳt 2 phỳt Sinh Hoạt lớp tuần 22 I. Mục tiêu : - Sơ kết thi đua tuần 22 - Đề ra hướng phấn đấu tuần 23 - Vui chơi văn nghệ II. Chuẩn bị : Sổ thi đua, các tiết mục văn nghệ III. Các hoạt động chủ yếu : TG Nội dung Hình thức tổ chức 3’ ổn định tổ chức: - Hát tập thể - Giới thiệu nội dung sinh hoạt GV: Giao việc, quan sát Quản ca điều khiển 10’ Sơ kết thi đua: Nhận xét chung : *Ưu đlểm: - Đi học đúng giờ, nếp xếp hàng ra vào lớp bước đầu đi vào nề nếp. - Nếp sinh truy bài đầu giờ đã ổn định. - Nếp htập trên lớp và chuẩn bị bài ở nhà một số HS thực hiện tốt. *Tồn tại: - Chữ viết của đa số HS chưa đẹp,làm bài còn ẩu. -Tinh thần học tập có nhiều bạn còn rụt rè chưa hăng hái xây dựng bài. - Nhiều em chưa có thói quen học bài và chuẩn bị bài ở nhà, giữ gìn VSC còn yếu. Bình bầu thi đua - Tổ xuất sắc - Cá nhân tiêu biểu Lớp trưởng tổng kết thi đua Lớp phó ghi kết quả. Cả lớp đóng góp ý kiến Lớp trưởng nêu tình hình chung Lớp trưởng điều khiển Cả lớp biểu quyết
Tài liệu đính kèm: