Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Nậm Mười

Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Nậm Mười

Tiết 2 + 3: Học vần (90): ôn tập

A- Mục tiêu:

- Đọc viết 1 cách chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 đến bài 89.

- Đọc đúng các từ ngữ, câu và các câu ứng dụng.

- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Ngỗng và Tép.

B- Đồ dùng dạy – học:

- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.

- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng. - Tranh minh hoạ cho truyện kể.

C- Các hoạt động dạy – học:

Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS đọc câu ứng dụng của bài trớc.

- GV nhận xét và cho điểm.

II- Dạy – học bài mới:

1- Giới thiệu bài ( trực tiếp):

2- Ôn tập:

a- Ôn các vần có p ở cuối

- Cho HS lên bảng ghi các vần đã học có âm p ở cuối.

- Y/c HS chỉ vần theo lời đọc của mình ( GV đọc không theo thứ tự).

- GV cho 1 HS lên bảng chỉ vần bất kì để HS khác đọc đồng thời phân tích cấu tạo vần.

- Cho HS ghép vần trong vở BTTV

- GV theo dõi, chỉnh sửa.

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Trường Tiểu học Nậm Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22: Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009.
Tiết 1: HĐTT: Chào cờ
____________________________________________________
Tiết 2 + 3: Học vần (90): ôn tập
A- Mục tiêu:
- Đọc viết 1 cách chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 đến bài 89.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu và các câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Ngỗng và Tép.
B- Đồ dùng dạy – học: 
- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng. - Tranh minh hoạ cho truyện kể.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc câu ứng dụng của bài trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp):
2- Ôn tập:
a- Ôn các vần có p ở cuối 
- Cho HS lên bảng ghi các vần đã học có âm p ở cuối.
- Y/c HS chỉ vần theo lời đọc của mình ( GV đọc không theo thứ tự).
- GV cho 1 HS lên bảng chỉ vần bất kì để HS khác đọc đồng thời phân tích cấu tạo vần.
- Cho HS ghép vần trong vở BTTV
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 3 HS đọc câu ứng dụng.
- 1,2 HS lên bảng ghi.
- 1 vài HS lên bảng chỉ.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghép vần theo hướng dẫn.
b- Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS lên gạch chân tiếng có vần mới.
- Cho HS HS luyện đọc và giải nghĩa từ. 
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
c- Tập viết:
- GVHDHS viết các từ ứng dụng vào bảng.
+ Lưu ý HS nét nối giữa các chữ, vị trí các dấu
- 1 vài HS đọc.
 đầy ắp đón tiếp ấp trứng
- HS chú ý quan sát.
thanh, khoảng cách giữa các từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại bài.
- HS luyện viết trên không sau đó viết trên bảng con.
- HS đọc ĐT (1 lần).
 Tiết 2:
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc: 
* Đọc lại bài ôn ở tiết 1.
- GV chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Cho HS cầm SGK, đọc bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
* Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ và hỏi.
+ Tranh vẽ gì?
+ Đoạn thơ ứng dụng hôm nay sẽ cho các con biết thêm về nơi sinh sống của một số loài cá.
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS 
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết các từ đón tiếp, ấp trứng.
- Y/C HS nhắc lại quy trình viết.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm.
- Nhận xét bài viết.
- 1 vài em.
- Tranh vẽ cảnh các con vật dưới ao, có cá, có cua.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 vài HS nêu
- HS tập viết trong vở.
c- Kể chuyện: Ngỗng và tép.
+ GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu câu chuyện chúng ta nghe và kể hôm nay là Ngỗng Tép. Qua câu chuyện này chúng ta sẽ biết được tại sao Ngỗng không bao giờ ăn Tép.
+ GV kể chuỵện.
- GV giao cho mỗi nhóm 1 tranh và Y/C HS tập kể theo nội dung của tranh.
- GV theo dõi, và HD thêm
- HS chú ý nghe
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện kể.
- Kể nối tiếp theo từng tranh.
- Ca ngợi tính vợ chồng biết hy sinh vì nhau.
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
4- Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở các em về nhà ôn lại bài và tìm các từ, tiếng có chứa các vần vừa ôn tập.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4:
 Toán (82): Giải toán có lời văn
A- Mục tiêu:
1. Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn 
+ Tìm hiểu bài toán:
- Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? (bài toán đòi hỏi gì ?)
+ Giải bài toán:
- Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết.- Trình bày bài giải.
2. Bước đầu tập cho HS tự giải bài toán.
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Đồ dùng phục vụ huyện tập và trò chơi:
- HS: Sách HS, giấy nháp
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV gắn 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dưới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp.
- Y/c HS quan sát và viết bài toán ra giấy nháp. Gọi HS lên bảng viết.
- HS quan sát và viết bài toán
- 1 HS viết vào bảng lớp.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải.
a- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán.
- Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi :
- Bài toán đã cho biết những gì ?
- HS quan sát, 1 vài HS đọc 
- Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà .
- Bài toán hỏi gì ?
- GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu:
'' Ta có thể tóm tắt như sau''
- Một vài HS nêu lại TT
b- Hướng dẫn giải bài toán:
+ Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm như thế nào ? (hoặc ta phải làm phép tính gì ? 
+ Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà.
- Gọi HS nhắc lại 
- 1 vài em
c. Hướng dẫn viết bài giải toán.
GV nêu: ta viết bài giải của bài toán như sau: (ghi lên bảng lớp bài giải).
- Viết câu lời giải:
+ Ai có thể nêu câu lời giải ?
- GV theo dõi và HD HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn
- GV viết phép tính, bài giải
- HD HS cách viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc)
- Nhà An có tất cả là 
- Nhiều HS nêu câu lời giải
- HS đọc lại câu lời giải 
- HS nêu phép tính của bài giải:
4 + 5 = 9 (con gà)
- Cho HS đọc lại bài giải
- GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi
viết.
- Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau:
- Viết "Bài giải"- Viết câu lời giải
- Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc)
- Viết đáp số.
- 1 vài em đọc.
- HS nghe và ghi nhớ
3- Luyện tập: 
Bài 1:
- Cho HS đọc bài toán, GV viết tóm tắt.
 An có :  quả bóng
- 3 HS đọc bài toán.
 Bình có :  quả bóng
 Cả hai bạn có :  quả bóng ?
- GV hướng dẫn học sinh dựa vào phần TT để trả lời câu hỏi 
- Bài toán cho biết những gì ?
+ An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng.
- Bài toán hỏi gì ?
+ Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng.
- Y/c HS nhìn vào phần bài giải trong sách để tự nêu: 
 Bài giải:
- GV viết phần bài giải giống SGK lên bảng.
Cả hai bạn có:
- Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính và đáp số.
 4 + 3 = 7 (quả bóng)
- GV kiểm tra và nhận xét.
 Đáp số: 7 quả bóng.
Bài 2: 
- Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên 
- 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách
- Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- 1 vài em nêu
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải. 
- Cho HS làm bài 
+ Viết chữ "Bài giải"
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính giải 
+ Viết đáp số
	 Bài giải
 Số bạn của tổ em có tất cả là:
 6 + 3 = 9 (bạn)
 Đáp số : 9 bạn
- GV cùng HS chữa bài.
Bài 3:
- Tiến hành tương tự như BT2
- GV nhận xét cách trình bày bài giải theo
- HS làm vở, một học sinh lên bảng. 
quy trình.
4- Củng cố, dặn dò:
+ Trò chơi: "Đọc nhanh bài giải"
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- HS thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
___________________________________________________
Tiết 5:
Đạo đức (22): Em và các bạn (T2)
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao với bạn bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
2- Kĩ năng:
- HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của bạn thân và những người khác khi học, khi chơi với bạn.'
- Biết cư xử đúng mực với bạn, khi học, khi chơi
3- Giáo dục: GĐ HS có hành vi đúng mực khi học, khi chơi với bạn .
B- Tài liệu và phương tiện:
- Bút mầu, giấy vẽ. - Bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết"
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
+ Muốn có những bạn cùng học, cùng chơi em phải cư xử như thế nào ?
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 vài HS nêu
II- Dạy - học bài mới:
1- Khởi động: Cho cả lớp hát bài:
 "Lớp chúng ta đoàn kết"
2- Hoạt động1: Đóng vai
- Chi lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong các tranh 1, 3, 5, 6 của BT3.
+ Cho các nhóm lên đóng vai trước lớp
Gợi ý: Em cảm thấy thế nào khi:
+ Em được bạn cư xử tốt
+ Em cư xử tốt với bạn.
- Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm những bạn.
- HS quan sát tranh, thảo luận để 
chuẩn bị đóng vai
- Cả lớp theo dõi, NX 
- HS tự trả lời 
- HS nghe và ghi nhớ
3- Hoạt động 2: HS vẽ tranh về chủ đề bạn em.
- GV yêu cầu vẽ tranh. 
- HS vẽ tranh CN và theo nhóm
- Cho HS trưng bày tranh lên bảng (trưng bày theo tổ)
- GV nhận xét, khen ngợi tranh của các nhóm.
- Kết luận chung : 
+Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do, kết giao với bạn bè. 
+ Muốn có người bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS nêu tranh mà mình thích
- HS nghe và ghi nhớ
4- Củng cố - dặn dò:
+ Cư xử tốt với bạn sẽ có lợi gì ?
- GV nhận xét giờ học
ờ: Thực hiện cư xử tốt với bạn
- 1 vài HS nhắc lại
- HS nghe và ghi nhớ
_________________________________________________
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009.
Tiết 1 + 2: Học vần (91): oa – oe
A. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
- Đọc đựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: đầy ắp, ấp trúng, đón tiếp.
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
II. Dạy bài mới:
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy vần: 
 OA:
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần oa.
H: Vần oa do mấy âm tạo nên ?
- HS đọc theo GV: oa, oe
- Vần oa do 2 âm tạo nên là o và a
- Cho HS phân tích vần oa ?
b. Đánh vần:
- Vần oa có o đứng trước a đứng sau.
- Cho HS ghép vần oa vào bảng cài.
- HS gài vần oa.
- GV đánh vần mẫu và cho HS đọc.
- GV theo dõi, sửa sai.
- Muốn có tiếng hoạ ta phải thêm âm nào và dấu nào?.
- o - a – oa (ĐT-CN)
- Ta phải thêm âm h và dấu nặng .
- Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng hoạ.
- Cho HS tìm và gài tiếng hoạ.
- Cho HS đánh vần tiếng hoạ.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
Tranh vẽ gì ?
- GV giải thích và rút ra từ khoá: hoạ sĩ.
- Vừa rồi các em học vần gì mới ? GV viết
bảng.
- GV đọc trơn: oa – hoạ - hoạ sĩ.
* OE (Quy trình tương tự )
- hoạ âm h đứng trước vần oa đứng
 sau, dấu nặng dưới o.
- HS lấy bộ đồ dùng gài tiếng hoạ.
- hờ – oa – hoa – nặn ... vần vừa học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 _______________________________________________________
Tiết 3:
Thủ công (22): Cách sử dụng thước kẻ,
 bút chì, kéo
A- Mục tiêu:
- GT cách sử dụng thước kẻ, bút chì, kéo.
- Biết cách sử dụng các loại dụng cụ trên.
- ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
B- Chuẩn bị: Bút chì, thước kẻ, kéo . - 1 tờ giấy vở HS
C- Các hoạt động dạy - học:
 Giáo viên
 Học sinh
1- ổn định tổ chức: Hát đầu giờ
2- Kiểm tra bài cũ: KTsự chuẩn bị của HS.
3- Dạy - học bài mới:
a. GV giới thiệu các dụng cụ thủ công.
- Cho HS quan sát. bút chì, thước kẻ, kéo
b. GV hướng dẫn thực hành.
- HS quan sát giáo viên hướng dẫn.
+ Hướng dẫn cách sử dụng bút chì .
- Mô tả: Bút chì gồm 2 bộ phận (thân và ruột)
để sử dụng người ta dùng dao và các gọt để gọt nhọn 1 đầu của bút .
+ Khi sử dụng: Cầm bút ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ, giữa giữ thân bút cho thẳng , các ngón còn lại làm điểm tựa.
- Khoảng cách từ tay cầm và đầu nhọn của bút là (3cm)
- Khi sử dụng ta đưa đầu nhọn của bút di chuyển trên tờ giấy theo ý muốn .
+ Hướng dẫn sử dụng thước kẻ:
- Thước kẻ có những loại làm bằng gỗ và bằng
nhựa.
- Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm
bút, muốn kẻ ĐT ta phải đặt bút trên giấy, đưa bút chì theo cách của thước, di chuyển từ trái
sang phải.
+ Hướng dẫn cách sử dụng kéo:
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Mô tả: Kðo gồm 2 bộ phận lưỡi và cán. Lưỡi kéo sắc được làm = sắt, cán cầm có 2 vòng.
- Khi cắt: Tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón trái và gón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy đưa lưỡi kéo cắt vào đường muốn cắt, bấm từ từ theo đường muốn cắt.
+ Học sinh thực hành:
- Kẻ đường thẳng - Cắt theo đường thẳng
- GV quan sát, giúp đỡ uốn nắn HS yếu
- Luyện tập thực hành
- Nhắc nhở HS giữ an toàn khi sử dụng kéo
4- Nhận xét – Dặn dò:
- GV NX tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho tiết học và kĩ năng kẻ, cắt của HS.
- VN chuẩn bị bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô
 ________________________________________________________
Tiết 4: Toán (84): luyện tập
A- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện KN giải và trình bày bài giảng của bài toán có lời văn
- Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị xăng ti mét.
- Biết vận dụng bài học vào trong thực tế.
B- Các hoạt động dạy - học:
 Giáo viên
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đo 3 đoạn thg rồi viết
số đo.
 Học sinh
- 3 HS lên bảng, mỗi em đo 1
- GV nhận xét và cho điểm.
II - Dạy - học bài mới:
đoạn thẳng.
1- Giới thiệu bài:
2- HDHS làm bài và chữa bài:
Bài 1: - Cho HS đọc đề toán và qs tranh vẽ.
- 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và
đọc thầm.
- Y/c HS đọc T2, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt.
- HS thực hiện.
- GV ghi T2 của bài toán lên bảng theo câu trả lời của HS.
- Y/c HS nêu câu lời giải ?
+ Trong vườn có tất cả là:
+ Số cây chuối trong vườn có tất cả là.
- HD HS viết phép tính
+ Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả là bao nhiêu ta làm phép tính gì ?
- Phép cộng
- Cho HS nêu phép cộng.
- 12 + 3= 15 (cây)
- HS tự viết phép tính
- HS viết đáp số
- Y/c 1 HS lên trình bày bài giảng ?
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
 Tóm tắt:
 Bài giải:
Số cây chuối trong vườn có là:
 12 + 3 = 15 (cây)
 Đáp số: 15 cây chuối.
- 1 HS lên trình bày bài giải.
 Bài giải:
 Có :  bức tranh
 Thêm :  bức tranh
 Có tất cả :  bức tranh ?
Số bức tranh trên tường có tất cả:
 14 + 2 = 16 (bức tranh)
 Đ/s: 16 bức tranh.
Bài 3: Tiến hành tương tự B1 và B2
3- Củng cố - dặn dò:
 Bài giải:
Số hình vuông và hình tròn có là:
 5 + 4 = 9 (hình)
 Đ/s: 9 hình.
+ Trò chơi: Thi giải toán theo tóm tắt.
- HS cử đại diện chơi thi
 ___________________________________________________________
Tiết 1: 
Tiết 2: 
 Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009.
To Âm nhạc: giáo viên bộ môn dạy
Toá______________________________________________
LT Toán (85): Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn
- Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị đo cm.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, sách HS.
C- Các hoạt động dạy - học:
 Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ: không KT
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- HD học sinh làm các BT trong SGK
Bài 1:
- GV tổ chức, HD HS tự giải bài toán.
- Cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Y/c HS tự giải bài toán và trình bày.
- 2 HS đọc
- HS làm nháp; 1 HS lên bảng
 Tóm tắt:
 Có : 4 bóng xanh
 Có : 5 bóng đỏ
 Có tất cả:  quả bóng ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1
- Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và tự giải.
 Tóm tắt:
 Bài giải:
 An có tất cả số quả bóng là:
 4 + 5 = 9 (quả bóng)
 Đ/s: 9 quả bóng
- 1 HS lên làm.
 Bài giải:
 Số bạn tổ em có tất cả là:
 Có : 5 bạn nam
 Có : 5 bạn nữ
 Có tất cả :  bạn ?
 5 + 5 = 10 (bạn)
 Đ/s: 10 bạn
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Thực hiện tương tự bài 1.
 Tóm tắt:
 Có : 2 gà trống
 Có : 5 gà mái
 Có tất cả : con gà ?
Bài 4: Tính (theo mẫu):
- Cho HS làm bài vào SGK.
- 1 HS lên trình bày bài giải.
 Bài giải:
Có tất cả số con gà là:
 2 + 5 = 7 ( con gà)
 Đáp số: 7 con gà.
- HS làm bài vào sách.
 a. 2 cm + 3 cm = 5 cm
- GV nhận xét và chữa bài.
 7 cm + 1 cm = 8 cm
 8 cm + 2 cm = 10 cm
 14 cm + 5 cm = 19 cm
 b. 6 cm – 2 cm = 4 cm
3- Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài và nhận xét giờ học.
- HS nghe và ghi nhớ.
__________________________________________
Tiết 3 + 4: Học vần (94): oang – oăng
A. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng .
- Đọc đựơc từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
B. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy học:
 Giáo viên
 Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: khoẻ khoắn, xoắn thừng, tóc ngắn...
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Dạy bài mới:
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
1- Giới thiệu bài: 
2- Dạy vần:
 * OANG:
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần oang.
H: Vần oang do mấy âm tạo nên ?
- Vần oang do 3 âm tạo nên là o,
a và ng.
- Cho HS phân tích vần oang ?
b. Đánh vần:
- Vần oang có o đứng trước a đứng
giữa, ng đứng sau.
- Cho HS ghép vần oang vào bảng cài.
- HS gài vần oang.
- GV đánh vần mẫu và cho HS đọc.
- GV theo dõi, sửa sai.
- Muốn có tiếng hoang ta phải thêm âm nào?.
- Yêu cầu HS nêu vị trí của âm và vần trong
tiếng hoang.
- Cho HS tìm và gài tiếng hoang.
- Cho HS đánh vần tiếng hoang.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
- o - a – ngờ - oang (ĐT-CN)
- Ta phải thêm âm h.
- hoang âm h đứng trước vần oang
đứng sau.
- HS lấy bộ đồ dùng gài tiếng hoang.
- hờ – oang – hoang
Tranh vẽ gì ?
- GV giải thích và rút ra từ khoá: vỡ hoang.
- Vừa rồi các em học vần gì mới ? GV viết
bảng.
- GV đọc trơn: oang– hoang – vỡ hoang.
* OĂNG (Quy trình tương tự )
- Tranh vẽ vỡ hoang
- 2 HS đọc trơn: vỡ hoang
- HS: vần oang
- HS đọc CN - ĐT
* So sánh vần oâng, oang:
- GV đọc mẫu đầu bài: oang, oăng.
- Cho HS đọc cả 2 vần vừa học.
 Nghỉ giải lao
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Giống nhau: đều kết thúc bằng ng.
- Khác nhau: oăng bắt đầu bằng oă,
oang bắt đầu bằng oa .
- 2 HS đọc đầu bài.
 Lớp trưởng điều khiển
 áo choàng liến thoắng
- Cho HS đánh vần tiếng và đọc trơn cả từ.
- GV cho HS đọc ĐT bài một lần.
d- Hướng dẫn viết chữ.
- GV viết mẫu và hướng dẫn vừa viết vừa nêu
 oang oang dài ngoẵng
quy trình viết.
- Cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS viết hờ trên không sau đó viết
trên bảng con.
 Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
* Đọc ND tiết 1:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho học sinh quan sát tranh rút ra câu ứng dụng.
- Cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
- GV cho HS đánh vần tiếng chứa vần mới.
- GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc sau
- HS quan sát tranh
 Cô dạy em tập viết
 Gió đưa thoảng hương nhài
 Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học bài.
đó cho HS đọc theo thứ tự.
- GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc
- GV cho HS đọc cả 2 tiết 1 lần.
b- Luyện viết:
- GVHD học sinh viết bài trong VTV
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV thu bài chấm và nhận xét bài viết.
c- Luyện nói: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
- Cho học sinh quan sát tranh áo của từng bạn
trong nhóm về kiểu áo, về loại vải, kiểu tay
dài hay ngắn; quan sát hình vẽ những chiếc
- HS đọc theo CN- ĐT
- HS đọc ĐT 1 lần.
- HS viết bài vào vở tập viết.
- 2 HS đọc tên chủ đề.
áo trong sách giáo khoa và trao đổi trong nhóm.
- Yêu cầu HS nói câu hoàn chỉnh.
III. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc toàn bài trong SGK.
- Cho học sinh thi tìm tiếng hoặc từ có chứa vần vừa học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
 ______________________________________________________
Tiết 5: HĐTT: Sinh hoạt tuần 22 
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Trong tuần
 không có em nào vi phạm về đạo đức.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: 
Anh B, Hà, Tiên, Quỳnh , Tuấn Anh, nguyễn Thảo
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thể dục đúng các động tác đều và đẹp. 
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép như:
 Trần Mạnh Hưng, Hờ A Sử, Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Thanh Bình
- Chưa cố gắng trong học tập như: Quang, Cao Nam, Huy, Hưng.
B. Kế hoạch tuần 23: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 22.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua.
- Hoàn thành các khoản thu của nhà trường.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt để chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh yếu kém.
____________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc