Giáo án Lớp 1 Tuần 22 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Giáo án Lớp 1 Tuần 22 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

HỌC VẦN

ÔN TẬP

I/ Mục tiêu:

Học sinh đọc viết chắc chắn những vần kết thúc bằng p đã học.

Nhận biết các vần kết thúc bằng p trong các tiếng. Đoc được từ, câu ứng dụng.

Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Ngỗng và Tép.Giáo dục học sinh biết ơn những người đã giúp đỡ mình

II/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

Học sinh đọc viết bài: iêp – ươp, tấm liếp , cướp cờ , tấm thiệp , tiếp khách , nườm nượp , mèo mướp .( Đức, Kiệt, Khanh, Phùng, Vi )

Đọc bài sách giáo khoa.( SiRa)

 

doc 24 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 801Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 22 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 4/2/2007
	Ngày dạy: Thứ hai/5/2/2007
CHÀO CỜ
š&›
HỌC VẦN 
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh đọc viết chắc chắn những vần kết thúc bằng p đã học.
vNhận biết các vần kết thúc bằng p trong các tiếng. Đoc được từ, câu ứng dụng.
vNghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Ngỗng và Tép.Giáo dục học sinh biết ơn những người đã giúp đỡ mình
II/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
vHọc sinh đọc viết bài: iêp – ươp, tấm liếp , cướp cờ , tấm thiệp , tiếp khách , nườm nượp , mèo mướp .( Đức, Kiệt, Khanh, Phùng, Vi )
vĐọc bài sách giáo khoa.( SiRa) 
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài. (5 phút)
Giáo viên treo tranh 
Hỏi : Tranh vẽ gì ? ( tháp chuông , cái chuông , )
Hỏi : Tiếng tháp có vần gì ?
+Hỏi: Em hãy nêu những vần đã học có p ở cuối?
-Giáo viên ghi vào góc bảng.
-Giáo viên treo bảng ôn.
-Hướng dẫn học sinh ghép âm thành vần.
-Giáo viên gọi học sinh gắn vào bảng ôn.
*Đọc từ ứng dụng:
Đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
-Nhận biết tiếng có vần vừa ôn
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con(5 phút)
 -Lưu ý các nét nối
-Nhận xét, sửa sai.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc. (10 phút)
-Đọc lại bảng ôn và từ ứng dụng.
-Đọc bài ứng dụng.
-Treo tranh:
-> Giới thiệu bài ứng dụng:
 Cá mè ăn nổi
 .. Đẹp ơi là đẹp.
 *Hoạt động 2: Luyện viết. (5 phút)
 đón tiếp – ấp trứng.
-Lưu ý cách ngồi, cách cầm bút.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Kể chuyện: Ngỗng và Tép. (7 phút)
-Yêu cầu học sinh đọc tên chuyện.
-Dẫn vào câu chuyện.
-Kể diễn cảm lần 1.
-Kể có kèm tranh lần 2.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. (2 phút)
Học sinh quan sát 
Tiếng tháp có vần ap.
op – ap – ăp – âp – ôp – ơp – ep – êp – ip – up – iêp – up.
Cá nhân.
Học sinh đối chiếu bảng ôn 
Ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với dòng ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần.
Học sinh lần lượt lên gắn .
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
2 – 3 em đọc.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
đón tiếp	ấp trứng.
-Đọc từ vừa viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân: 2 em.
Nhận biết vần có tiếng kết thúc bằng p (chép, tép, đẹp).
Cá nhân, nhóm, lớp.
Viết vở tập viết.
Hát múa.
Thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.
Đại diện nhóm kể đúng tình tiết tranh đã thể hiện.
Cá nhân.
4/ Củng cố:
vChơi trò chơi tìm tiếng mới.
5/ Dặn dò:
vDặn học sinh học thuộc bài.
š&›
TOÁN
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn:
+Tìm hiểu bái toán:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
+ Giải bài toán:
Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi.
Trình bày bài giải.
v Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán.
v Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính toán chính xác.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Vi, Lực, Mai)
v Treo tranh: 1 đàn gà có 1 gà mẹ và 7 gà con.
v Yêu cầu học sinh viết tiếp vào câu hỏi. (Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?).
v Treo tranh: 2 con chim bay đến và 4 con trên cành.
v Yêu cầu học sinh viết tiếp câu hỏi (Hỏi có tất cả mấy con chim?).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải. (10 phút)
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán 
Hỏi: Bài toán đã cho biết những gì?
Hỏi: Bài toán hỏi gì?
-Ghi tóm tắt bài toán lên bảng.
-Hướng dẫn học sinh giải toán.
Hỏi: Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào?
-Hướng dẫn học sinh viết bài giải của bài toán.
+Ta viết bài giải của bài toán như sau: Bài giải.
Viết câu lời giải: Nhà An có tất cả là
Viết phép tính: 5 + 4 = 9 (con gà)
Viết đáp số: Đáp số: 9 con gà.
-Chỉ vào từng phần của bài giải, nêu lại để nhấn mạnh.
-khi giải bài toán ta viết bài giải như sau:
+Viết “bài giải”.
+Viết câu lời giải.
+Viết phép tính.
+Viết đáp số.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: (5 phút)Hướng dẫn học sinh tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt. Dựa vào tóm tắt để nêu các câu trả lời cho các câu hỏi.
-Dựa vào bài giải sẵn để viết tiếp các phần còn thiếu sau đó đọc toàn bộ bài giải.
Bài 2: (5 phút)Làm theo nhóm
Mỗi nhóm lên trình bày cách giải
Hỏi: Bài toán cho biết gì?
Hỏi: Bài toán hỏi gì?
-Bài giải.
Bài 3: (5 phút) Thi làm toán nhanh
Cho cả lớp giải vào SGK, chấm 5 bài nhanh nhất.
GV nhận xét, sửa bài, cho cả lớp đổi vở sửa bài
học sinh xem tranh trong sách giáo khoa rồi đọc bài toán.
Nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con Nhà An có tất cả mấy con gà?
Vài em nêu lại tóm tắt.
Làm phép tính cộng. Lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có 9 con gà.
Vài em nêu câu trả lời trên.
-Học sinh đọc lại bài giải vài lượt.
Vài em đọc lại bài giải.
Hát múa.
Hỏi: Bài toán cho biết những gì?
An có 4 quả bóng. Bình có 3 quả bóng.
Hỏi: Bài toán hỏi gì?
Cả 2 bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng?
Cả 2 bạn có:
4 + 3 = 7 (quả bóng)
Đáp số: 7 quả bóng.
Có 6 bạn. Thêm 3 bạn.
Có tất cả mấy bạn?
Cả tổ có tất cả là:
6 + 3 = 9 (bạn)
Đáp số: 9 bạn.
Dưới ao có 5 con vịt. Trên bờ có 4 con vịt.
Có tất cả mấy con vịt?
Đàn vịt có tất cả là:
5 + 4 = 9 (con vịt)
Đáp số: 9 con vịt.
4/ Củng cố:
v Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
v Về xem lại bài.	
š&›
 Ngày soạn: 4/2/2007
	Ngày dạy: Thứ ba/ 6/2/2007
HỌC VẦN 
Oa-oe
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
v Nhận ra các tiếng có vần oa-oe. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.Học sinh biết giữ gìn sức khoẻø
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tranh. -Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài:đầy ắp, con tép, cái kẹp, đèn xếp tập vở, trái bắp ngăn nắp (Lâm, Hà, Phương,Mai )
-Đọc bài SGK. (Trinh).
3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
* Gắn bảng: oa. (7 phút)
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: oa
-Hướng dẫn học sinh gắn vần oa.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần oa.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: hoạ.
-Hươáng dẫn phân tích đánh vần .
-Treo tranh giới thiệu: hoạ sĩ.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
* Gắn bảng: oe. (8 phút)
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: ơp.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần oe.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần oe.
-So sánh
+Giống:. o đầu
+Khác:. A,e cuối
-Hướng dẫn HS đánh vần vần oa.
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng xoè.
-Hướng dẫn phân tích đánh vần
-Treo tranh giới thiệu: múa xoè.
hướng dẫn học sinh đọc từ 
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con (5 phút)
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng(5 phút) 
Sách giáo khoa chích choè
Hoà bình mạnh khoẻ
Giảng từ
-Hướng dẫn nhận biết tiếng có oa-oe.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1(5 phút)
-Treo tranh .
H: Tranh vẽ gì?
-Đọc câu ứng dụng(5 phút)
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết (5 phút)
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói (6 phút)
-Chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
-Nêu lại chủ đề: Các bạn lớp em.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong SGK. (2 phút)
Vần ôp
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân
o-a -oa: cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
hờ – oa –hoa– nặng - hoạ: cá nhân.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần oe.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân.
So sánh
O-e-oe: cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Xờ-oe-xoe-huyền-xoè: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
Oa-oe-hoạ sĩ, múa xoè
2 – 3 em đọc
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Mây, cá.
2 em đọc.Nhận biết tiếng có oa-oe
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: khoe mạnh, loa kèn , hoa mai, xoa tay...
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học thuộc bài.
š&›
TOÁN
XĂNGTIMET – ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimet (cm).
v Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăngtimet trong các trường hợp đơn giản.
v Giáo dục học sinh nhận biết và đo được độ dài trong thực tế.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Thước có chia vạch xăngtimet
v Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đ ... oạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
Bài 1: (9 phút)
Quan sát hình vẽ tự đọc bài toán.
Nêu câu trả lời “Trong vườn có tất cả là” hoặc “Số cây chuối có trong vườn tất cả là”
Viết phép tính: 12 + 3 = 15 (cây).
Viết đáp số: 15 cây chuối.
Bài 2: (9 phút)
Tiến hành tương tự bài 1
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2:
Bài 3: (5 phút)
Toàn bộ bài giải.
 Bài giải:
Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
 12 + 3 = 15 (cây)
 Đáp số: 15 cây chuối.
Đổi, sửa bài.
 Bài giải:
Số bức tranh trên tường có tất cả là:
 14 + 2 = 16 (tranh)
 Đáp số: 16 bức tranh.
Đổi, sửa bài.
Hát múa.
Tiến hành tương tự bài 1, 2.
 Bài giải:
Số hình vuông và tròn có tất cả là:
 5 + 4 = 9 (hình)
 Đáp số: 9 hình.
4/ Củng cố:
v Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
v Về ôn bài.
š&› 
 Ngày soạn: 7/2/2007
	Ngày dạy: Thứ sáu / 9/2/2007
HỌC VẦN
OANG – OĂNG 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
v Nhận ra các tiếng có vần oang - oăng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh, bảng gắn, bộ chữ cái
v Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
v Học sinh viết: bài toán, băn khoăn ,tóc xoăn, (Kiệt, Phước, Đức, )
v Học sinh đọc bài:ngoan ngoãn, cây xoan , khoẻ khoắn , tóc xoăn, hoàn toàn,
( Mai, Vĩ, Trinh)
v Đọc câu ứng dụng. (Vũ
3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Gắn bảng: oang. (7phút)
v Hỏi: Đây là vần gì?
v Phát âm: oang.
v Hướng dẫn học sinh gắn vần oang.
v Hướng dẫn phân tích vần oang.
v Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oang.
v Hươáng dẫn học sinh gắn: hoang.
v Hươáng dẫn phân tích đánh vần 
v Treo tranh giới thiệu: vỡ hoang.
v Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
v Đọc phần 1.
*Gắn bảng: oăng. (8 phút)
v Hỏi: Đây là vần gì?
v Phát âm: oăng.
v Hướng dẫn học sinh gắn vần oăng.
v Hướng dẫn phân tích vần oăng.
v So sánh:
v Giống: g cuối.
v Khác: oa – oă đầu.
v Hướng dẫn đánh vần vần oăng.
v Hướng dẫn học sinh gắn tiếng hoẵng.
v Hướng dẫn phân tíchđánh vần 
v Treo tranh giới thiệu: con hoẵng.
hướng dẫn học sinh đọc từ : con hoẵng
v Đọc phần 2.
v Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con(5 phút) 
v Hướng dẫn cách viết.
v Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
 áo choàng	liến thoắng
 oang oang	dãi ngoẵng
Giảng từ
v Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có oang – oăng.
v Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
v Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
v Đọc bài tiết 1. (5 phút)
v Treo tranh.
v Hỏi: Tranh vẽ gì?
v Đọc bài ứng dụng: (5 phút)
 Cô dạy em tập viết
 Gió đưa thoảng hương nhài
 Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học bài.
v Giáo viên đọc mẫu.
v Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết. (5 phút)
v Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
v Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói: (5 phút)
v Chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
v Treo tranh:
v Hỏi: Tranh vẽ gì?
v Hỏi: Khi nào mặc áo choàng?
v Hỏi: Khi nào mặc áo len?
v Hỏi: Khi nào mặc áo sơ mi?
v Hỏi: Em có những loại áo nào?
v Nêu lại chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. (5 phút)
Vần oang
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân
o- a – ngờ – oang : cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
hờ – oang – hoang : cá nhân.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần oăng.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
cá nhân.
So sánh.
o - ă – ngờ - oăng: cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
hờ – oăng – hoăng – ngã - hoẵng
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
oang – oăng 
 vỡ hoang - con hoẵng.
2 – 3 em đọc
choàng, oang oang, thoắng, ngoẵng.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Cô dạy, các bạn học sinh.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có oang.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Bạn mặc áo choàng, áo len, áo sơ mi.
Trời lạnh.
Trời lạnh.
Đi học lúc trời nóng.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:Chơi trò chơi tìm tiếng mới: loang lổ, dài ngoẵng, hoàng hôn, bàng hoàng...
5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài.
š&›
THỦ CÔNG
CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ – THƯỚC KẺ - KÉO
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh biết cách sử dụng được bút chì – thứơc kẻ – kéo.
vSử dụng thành thạo bút chì, thước kẻ, kéo.
vGiáo dục học sinh óc thẩm mĩ, tính tỉ mỉ.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở học sinh.
vHọc sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, 1 tờ giấy vở học sinh.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
vHọc sinh để dụng cụ lên bàn để giáo viên kiểm tra.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ học thủ công. (5 phút)
-Cho học sinh quan sát từng dụng cụ, bút chì, thước kẻ, kéo 1 cách thong thả
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. (10phút )
-Hướng dẫn cách sử dụng bút chì.
-Hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ.
Thước kẻ có nhiều loại: làm bằng gỗ hoặc nhựa...
-Hướng dẫn cách sử dụng kéo:
.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Thực hành. (10hút)
-Quan sát để kịp thời uốn nắn, giúp đỡ những em còn lúng túng.
-Chú ý nhắc nhở học sinh giữ an toàn khi sử dụng kéo.
Quan sát, theo dõi.
Quan sát, theo dõi.
+Mô tả: 
Bút chì gồm 2 bộ phận (thân bút và ruột bút). Để sử dụng người ta gọt nhọn 1 đầu bút bằng dao hoặc cái gọt bút.
+Khi sử dụng: Cầm bút chì ở tay phải các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ, kẻ.
+Khi sử dụng, tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng, ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước. Di chuyển đầu bút từ trái sang phải nhẹ nhàng, không ấn đầu bút.
 +Khi sử dụng, tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ hai.
Hát múa.
Kẻ đường thẳng.
Cắt theo đường thẳng.
4/ Củng cố:
vCho học sinh thu dọn.
5/ Dặn dò:
vNhận xét tiết học.
vDặn học sinh chuẩn bị bút, thước, giấy.	
š&›
	TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Rèn luyện kĩ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn.
v Thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài với đơn vị đo xăngtimet.
v Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Vương, Vi)
* Có: 2 cây.	Số cây có tất cả là:
Thêm: 3 cây.	 2 + 3 = 5 (cây)
Có tất cả: ...cây?	Đáp số: 5 cây.
*Có: 3 hình vuông	Số hình có tất cả là:
Có: 6 hình tròn	 3 + 6 = 9 (hình)
Có tất cả: ... hình?	Đáp số: 9 hình.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1:
Bài 1: (5 phút)Theo dõi, sửa sai.
 Bài giải:
Số quả bóng của An có tất cả là:
 4 + 5 = 9 (quả bóng).
 Đáp số: 9 quả bóng
Bài 2: (5 phút)
 Tóm tắt:
Có: 5 bạn nam.
Có: 5 bạn nữ.
Có tất cả: ... bạn?
Bài 3: (5 phút)
* Trò chơi giữa tiết:
* Hoạt động 2:
Bài 4: (5 phút)Hướng dẫn cách cộng (trừ) 2 số đo độ dài rồi thực hiện cộng trừ theo mẫu của sách giáo khoa.
Tự đọc bài toán. 
Tự nêu tóm tắt của bài toán.
 Tóm tắt:
Có: 4 bóng xanh.
Có: 5 bóng đỏ.
Có tất cả: ... quả bóng?
Tự giải bài toán.
 Bài giải:
Số bạn của tổ em có tất cả là:
 5 + 5 = 10 (bạn)
 Đáp số: 10 bạn.
Thực hiện tương tự bài 2.
 Bài giải:
Số con gà có tất cả là:
 2 + 5 = 7 (con).
 Đáp số: 7 con.
Hát múa.
Làm vào sách giáo khoa.
Đổi, sửa bài.
4/ Củng cố:
v Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
v Về ôn bài.
š&›
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh nắm được yêu, khuyết điểm của mình trong tuần.
v Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới.
v Giáo dục học sinh mạnh dạn và biết tự quản.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát.
III/ Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
 +Đạo đức :
 -Đa số các em chăm ngoan, lễ phép,vâng lời thầy cô
 -Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ.
 -Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
 -Biết giữ trật tự lớp học .
 +Học tập :
 - Chuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ. 
 - Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập.
 - Thi đua giành nhiều sao chiến công . 
 - Biết rèn chữ giữ vở.
 - Nề nếp lớp tương đối tốt.
* Hoạt động 2: 
v Chơi trò chơi: Con muỗi.
* Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần tới
Chú ý đi học đúng quy định .
- Chú ý an toàn thực phẩm .
v Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 22.doc