Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong

Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong

Học vần

Bài 95: oanh – oach

I.Mục tiêu :

- HS đọc được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng.

- HS viết được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch

 - HS luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

- HS tích cực học tập

II.Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa doanh trại, thu hoạch, câu ứng dụng, tranh luyện nói như SGK

 - HS bộ ghép chữ

III.Các hoạt động dạy học

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc và viết bài 94

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới: Giới thiệu bài

TIẾT 1

Dạy vần oanh

- Nêu cấu tạo vần oanh. YC HS cài bảng.

- GV đánh vần mẫu. Cho HS đánh vần.

- GV đọc trơn vần mẫu. Gọi HS đọc trơn.

- Có vần oanh, muốn có tiếng “doanh” phải thêm âm gì, dấu gì?

- YC HS cài bảng tiếng “doanh”. GV ghi bảng

- Gọi HS phân tích tiếng “doanh”

- GV đánh vần mẫu. Gọi HS đánh vần

- Giới thiệu tranh, giải thích tranh. Rút ra từ “doanh trại”

- Gọi HS giỏi đọc trơn.

- Gọi HS phân tích từ “doanh trại”

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - GV: Đào Thị Tâm - Trường TH Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2016
CHÀO CỜ TUẦN 23
Nghe nói chuyện dưới cờ
****************************
Học vần
Bài 95: oanh – oach
I.Mục tiêu : 	
- HS đọc được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
 - HS luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. 
- HS tích cực học tập
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh họa doanh trại, thu hoạch, câu ứng dụng, tranh luyện nói như SGK
 - HS bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc và viết bài 94
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
TIẾT 1
Dạy vần oanh 
- Nêu cấu tạo vần oanh. YC HS cài bảng.
- GV đánh vần mẫu. Cho HS đánh vần.
- GV đọc trơn vần mẫu. Gọi HS đọc trơn. 
- Có vần oanh, muốn có tiếng “doanh” phải thêm âm gì, dấu gì?
- YC HS cài bảng tiếng “doanh”. GV ghi bảng 
- Gọi HS phân tích tiếng “doanh” 
- GV đánh vần mẫu. Gọi HS đánh vần
- Giới thiệu tranh, giải thích tranh. Rút ra từ “doanh trại” 
- Gọi HS giỏi đọc trơn.
- Gọi HS phân tích từ “doanh trại” 
- Cho HS đọc trơn. GV chỉnh sửa.
- Cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ theo thú tự và không thứ tự.
Dạy vần oach 
- Nêu cấu tạo vần oach. YC HS cài bảng.
- GV đánh vần mẫu. Cho HS đánh vần.
- GV đọc trơn vần mẫu. Gọi HS đọc trơn. 
- Có vần oach, muốn có tiếng “hoạch” phải thêm âm gì, dấu gì?
- YC HS cài bảng tiếng “hoạch” 
- GV nhận xét, ghi bảng tiếng “hoạch” 
- Gọi HS phân tích tiếng “hoạch” 
- GV đánh vần mẫu. Gọi HS đánh vần
- Giới thiệu tranh, giải thích tranh. Rút ra từ “thu hoạch” 
- Gọi Hs giỏi đọc trơn.
- Gọi HS phân tích từ “thu hoạch” 
- Cho HS đọc trơn. GV chỉnh sửa.
- Cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ theo thú tự và không thứ tự.
Dạy tiếng và từ ứng dụng 
- GV ghi bảng từ ứng dụng. Gọi HS lên gạch chân dưới những tiếng chứa vần mới học.
- GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- GV đọc mẫu từ, giải nghĩa từ.
- Cho Hs đọc, sửa sai.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD HS viết bảng con 
- GV vừa viết mẫu vừa HD cách viết.
- Cho Hs viết. GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét.
TIẾT 2
Luyện đọc 
- Cho HS đọc bài của tiết 1. Chỉnh sửa phát âm.
- Cho HS mở sách ra đọc lại bài. GV ghi bảng câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh câu ứng dụng.
- Đọc mẫu, giải thích nội dung tranh.
- Gọi HS đọc. GV chỉnh sửa.
Luyện viết vở 
- HD HS viết vào vở tập viết. Gv theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi.
- Chấm, chữa bài.
Luyện nói 
- Hdẫn quan sát tranh
+Trong tranh vẽ cảnh gì ?
+Những người trong tranh đang làm gì 
+Nhà máy là nơi như thế nào?
+Hãy kể 1 số nhà máy em biết?
+Doanh trại là nơi làm việc,ở của ai?
+Ở địa phương em có d/trại bộ đội nào
+Cửa hàng là nơi như thế nào?
- Liên hệ, giáo dục hs.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài	
- Liên hệ tìm tiếng mang âm vừa học 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 96
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu tên bài trước.
- HS đọc và viết: áo choàng, dài ngoẵng, oang oang, liến thoắng 
- 1 HS đọc câu ứng dụng bài trước.
- HS nêu. Cài bảng
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc trơn. HS khác nghe
- Thêm âm d
- HS cài bảng
- Am d đứng trước, vần oanh đứng sau
- Đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Quan sát, nêu nội dung tranh, cài bảng.
- Đọc CN
-2 tiếng
- HS đọc CN, lớp
- Đọc CN, nhóm, cả lớp.
- HS nêu. Cài bảng
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc trơn. HS khác nghe
- Thêm âm h, dấu nặng dưới âm a
- HS cài bảng
- Am h đứng trước, vần oach đứng sau, dấu nặng dưới âm a
- Đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Quan sát, nêu nội dung tranh, cài bảng.
- Đọc CN
-2 tiếng
- HS đọc CN, lớp
- Đọc CN, nhóm, cả lớp.
- 2 HS lên gạch chân: 
 khoanh tay kế hoạch
 mới toanh loạch xoạch 
- HS đọc CN.
- HS lắng nghe.
- HS đọc trơn CN, nhóm, cả lớp.
- HS đọc
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS đọc bài: CN, nhóm, cả lớp.
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS viết vở tập viết.
- HS nộp bài.
- Quan sát tranh – nhận xét
-Nhà máy, cửa hàng, doanh trại bộ đội.
-Vài hs nêu
-Là nơi làm việc của công nhân.
-Vài hs tự nêu.
-Của bộ đội.
-Vài hs trả lời.
-Là nơi bán các loại đồ dùng
- HS đọc bài.
- Hs tìm tiếng mang âm vừa học.
- Hs lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
 A,Mục tiêu
 - Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm.
 - HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.
 B,Chuẩn bị: Thước chia vạch cm
 -Hs như gv
 C,Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài. 
- Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới
* Gtb – ghi tựa
HĐ1: Hdẫn hs vẽ đt có độ dài cho trước 
-Đặt thước trên giấy,tay trái giữ thước,tay phải cầm bút chấm 2 điểm trùng với vạch 0,4,nối 2 điểm 0 đến 4,đặt điểm đầu A,điểm sau B ta vẽ được đt AB có độ dài 4cm 
HĐ2: Cũng cỗ vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 
Bài 1; Hdẫn vẽ đt có độ dài 
 5, 7, 2, 9cm
-Theo dõi giúp hs vẽ
HĐ3: cũng cố giải bài toán theo tóm tắt
Bài 2: Giải bài toán theo t/ tắt sau
 Đoạn thẳng AB : 5 cm
 Đoạn thẳng CD : 3 cm
 Cả hai đoạn thẳng dài :  cm?
 -Nhận xét –chữa bài Bài 3:Hướng dẫn vẽ đ t dài 3,5cm
-Theo dõi giúp hs vẽ
-Thu vở chấm –nhận xét
4. Củng cố - dặn dò 
-Về nhà tập vẽ đ thẳng có số đo cm
-Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng làm. Lớp làm bảng con
 7cm + 1cm= 9cm – 4cm =
 8cm + 2cm = 17cm –7cm =
-HS nhắc tựabài
-HS theo dõi
-Nêu yêu cầu, -Vẽ vào vở
-Nêu yêu cầu
 Bài giải
Cả hai đoạn thẳng dài là:
 5 + 3 = 8 (cm )
 Đáp số: 8cm
-Nêu yêu cầu
 A____________B
 C___________________D 
-1 hs lên chữa bài
- Ghi nhận sau tiết dạy
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2016
Học vần
Bài 96: oat – oăt
I.Mục tiêu : 	
- HS đọc được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và câu ứng dụng.
- HS viết được oat, oăt hoạt hình, loắt choắt
 - HS luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình
- HS tích cực học tập
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh họa hoạt hình, loắt choắt, câu ứng dụng, tranh luyện nói như SGK
 - HS bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc và viết bài 95
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
TIẾT 1
Dạy vần oat 
- Nêu cấu tạo vần oat. YC HS cài bảng.
- GV đánh vần mẫu. Cho HS đánh vần.
- GV đọc trơn vần mẫu. Gọi HS đọc trơn. 
- Có vần oat, muốn có tiếng “hoạt” phải thêm âm gì, dấu gì?
- YC HS cài bảng tiếng “hoạt”. GV ghi bảng 
- Gọi HS phân tích tiếng “hoạt” 
- GV đánh vần mẫu. Gọi HS đánh vần
- Giới thiệu tranh, giải thích tranh. Rút ra từ “hoạt hình” 
- Gọi HS giỏi đọc trơn.
- Gọi HS phân tích từ “hoạt hình” 
- Cho HS đọc trơn. GV chỉnh sửa.
- Cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ theo thú tự và không thứ tự.
Dạy vần oăt 
- Nêu cấu tạo vần oăt. YC HS cài bảng.
- GV đánh vần mẫu. Cho HS đánh vần.
- GV đọc trơn vần mẫu. Gọi HS đọc trơn. 
- Có vần oăt, muốn có tiếng “choắt” phải thêm âm gì, dấu gì?
- YC HS cài bảng tiếng “choắt” 
- GV nhận xét, ghi bảng tiếng “choắt” 
- Gọi HS phân tích tiếng “choắt” 
- GV đánh vần mẫu. Gọi HS đánh vần
- Giới thiệu tranh, giải thích tranh. Rút ra từ “loắt choắt” 
- Gọi Hs giỏi đọc trơn.
- Gọi HS phân tích từ “loắt choắt” 
- Cho HS đọc trơn. GV chỉnh sửa.
- Cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ theo thú tự và không thứ tự.
Dạy tiếng và từ ứng dụng 
- GV ghi bảng từ ứng dụng. Gọi HS lên gạch chân dưới những tiếng chứa vần mới học.
- GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- GV đọc mẫu từ, giải nghĩa từ.
- Cho Hs đọc, sửa sai.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
HD HS viết bảng con 
- GV vừa viết mẫu vừa HD cách viết.
- Cho Hs viết. GV theo dõi, giúp đỡ.
- Nhận xét.
TIẾT 2
Luyện đọc 
- Cho HS đọc bài của tiết 1. Chỉnh sửa phát âm.
- Cho HS mở sách ra đọc lại bài. GV ghi bảng câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh câu ứng dụng.
- Đọc mẫu, giải thích nội dung tranh.
- Gọi HS đọc. GV chỉnh sửa.
Luyện viết vở 
- HD HS viết vào vở tập viết. Gv theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi.
- Chấm, chữa bài.
Luyện nói 
- Hdẫn quan sát tranh
+Trong tranh vẽ cảnh gì ?
+Các em có thích xem phim hoạt hình không? 
+Các em đã xem phim hoạt hình nào?
+Em biết những nhân vật nào trong phim hoạt hình?
+Em thấy nhân vật trong phim hoạt hình như thế nào?
+Hãy kể 1 vài bộ phim hoặc nhân vật trong phim hoạt hình em yêu thích?
- Liên hệ, giáo dục hs.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài	
- Liên hệ tìm tiếng mang âm vừa học 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 97
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu tên bài trước.
- HS đọc và viết: khoanh tay, kế hoạch, mới toanh, loạch xoạch 
- 1 HS đọc câu ứng dụng bài trước.
- HS nêu. Cài bảng
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc trơn. HS khác nghe
- Thêm âm h, dấu nặng dưới âm a
- HS cài bảng
- Am h đứng trước, vần oat đứng sau, dấu nặng dưới âm a
- Đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Quan sát, nêu nội dung tranh, cài bảng.
- Đọc CN
-2 tiếng
- HS đọc CN, lớp
- Đọc CN, nhóm, cả lớp.
- HS nêu. Cài bảng
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc trơn. HS khác nghe
- Thêm âm ch, dấu sắc trên âm ă
- HS cài bảng
- Am ch đứng trước, vần oăt đứng sau, dấu ngã trên âm ă
- Đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Quan sát, nêu nội dung tranh, cài bảng.
- Đọc CN
-2 tiếng
- HS đọc CN, lớp
- Đọc CN, nhóm, cả lớp.
- 2 HS lên gạch chân: 
 lưu loát chỗ ngoặt
 đoạt giải nhọn hoắt 
- HS đọc CN.
- HS lắng nghe.
- HS đọc trơn CN, nhóm, cả lớp.
- HS đọc
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS đọc bài: CN, nhóm, cả lớp.
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS viết vở tập viết.
- HS nộp bài.
- Quan sát tranh – nhận xét
-Phim hoạt hình
-Vài hs nêu
-Vài hs nêu
-Vài hs tự nêu
-Vài hs trả lời
-Hs tự kể
- HS đọc bài.
- Hs tìm tiếng mang âm vừa học.
- Hs lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 A,Mục tiêu: 
 - Có kỹ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20; biết  ... ho HS đọc bài của tiết 1. Chỉnh sửa phát âm.
- Cho HS mở sách ra đọc lại bài. GV ghi bảng câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh câu ứng dụng.
- Đọc mẫu, giải thích nội dung tranh.
- Gọi HS đọc. GV chỉnh sửa.
Luyện viết vở 
- HD HS viết vào vở tập viết. Gv theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi.
- Chấm, chữa bài.
Luyện nói 
- Hdẫn quan sát tranh
+Trong tranh vẽ buổi nào trong ngày?
+Các con vật trong tranh đang làm gì?
+Buổi sáng sớm có đặc điểm gì?
+Sáng sớm mọi người thường làm gì?
+Buổi tối em thường làm gì?
- Liên hệ, giáo dục hs.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc bài	
- Liên hệ tìm tiếng mang âm vừa học 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 99
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu tên bài trước.
- HS đọc và viết theo yêu cầu 
- 1 HS đọc câu ứng dụng bài trước.
- HS nêu. Cài bảng
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc trơn. HS khác nghe
- Thêm âm h
- HS nêu
- Am h đứng trước, vần uơ đứng sau
- Đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Quan sát, nêu nội dung tranh, cài bảng.
- Đọc CN
-2 tiếng
- HS đọc CN, lớp
- Đọc CN, nhóm, cả lớp.
- HS nêu. Cài bảng
- Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc trơn. HS khác nghe
- Thêm âm kh
- HS nêu
- Am kh đứng trước, vần uya đứng sau
- Đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Quan sát, nêu nội dung tranh, cài bảng.
- Đọc CN
-2 tiếng
- HS đọc CN, lớp
- Đọc CN, nhóm, cả lớp.
- 2 HS lên gạch chân: 
 thuở xưa giấy pơ- luya
 huơ tay trăng khuya 
- HS đọc CN.
- HS lắng nghe.
- HS đọc trơn CN, nhóm, cả lớp.
- HS đọc
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS đọc bài: CN, nhóm, cả lớp.
- HS đọc bài.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS viết vở tập viết.
- HS nộp bài.
- Quan sát tranh – nhận xét
- TLCH
-Vài hs nêu
-Có gà gáy, mặt trời mọc, không khí trong lành.
-Tập thể dục, chạy nhảy, đánh răng, rửa mặt.. 
-Vài hs nêu
- HS đọc bài.
- Hs tìm tiếng mang âm vừa học.
- Hs lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhận sau tiết dạy
Toán
CÁC SỐ TRÒN CHỤC
 A/ Mục tiêu:
 - Nhận biết các số tròn chục; biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
 - HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.
 B/ Chuẩn bị; 
 -9 bó mỗi bó 10 que tính
 - HS 90 que tính
 C/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. On định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét 
-Nhận xét – ghi điểm 
3. Bài mới:
* Gtb: ghi tựa 
Gthiệu các số tròn chục từ 10 đến 90 
-Hdẫn hs lấy 1 bó 1 chục que tính
+1 bó que tính là mấy chục que tính? 
-Viết vào cột chục như sgk
+1 chục còn gọi là bao nhiêu?
-Viết 1 trước 0 sau vào cột viết số
+Em nào đọc được? Viết vào cột đọc số . 
- Giới thiệu 20,30,4090 ( t tự 10 )
-Ghi bảng 10,20,30,40.90 cho hs đọc
*Các số tròn chục làsố có 2 mấy chữ số? 
Thực hành 
HĐ1: Cũng cố nhận biết các số tròn chục; biết đọc, viết, 
Bài 1:Viết (theo mẫu) 
 Viết số
 Đọc số
 20
 hai mươi
 10
 90
 70
 Đọcsố
 Viết số
Sáu mươi
 60
Tám mươi
Năm mươi
Ba mươi
b) Ba chục : 30 Bốn chục : .
 Tám chục : . Sáu chục : .
 Một chục : . Năm chục: .
c) 20 : hai chục 50 : .
 70 :  80 : .
 90 :  30 : .
-Nhận xét – sửa sai
Bài 2: Số tròn chục
90
60
10
*Tổ chức trò chơi: 
 -Nhận xét -khen 
HĐ2: Cũng cố so sánh các số tròn chục. 
c,Bài 3: điền dấu >, <, = 20  10 40 .80 90 . 60
30  40 80  40 60 . 90
50  70 40 .40 90 . 90
-Nhận xét – sửa sai
4. Củng cố - dặn dò 
-Các số tròn chục là số có mấy chữ số
-Về nhà đọc, viết các số tròn chục
-Nhận xét tiết học
- 3 em lên bảng làm. Lớp làm bảng con
14 + 1 + 2 = 19 – 5 - 4 = 14 + 2 - 5= 
-HS nhắc lại
-HS lấy 1 bó 1 chục que tính
-1 chục que tính 
-10
-Mười
-HS đếm từ 10 đến 90, 90 cá nhân – đồng thanh
-Có 2 chữ số
-HS nhắc lại
-4 HS lên bảng. Lớp làm vở bài tập
 Viết số
 Đọc số
 20
 Hai mươi
 10
Mười
 90
Chín mươi
 70
Bảy mươi
 Đọcsố
 Viết số
Sáu mươi
 60
Tám mươi
80
Năm mươi
50
Ba mươi
30
b) Ba chục : 30 Bốn chục : 40.
 Tám chục : 80. Sáu chục :60.
 Một chục : 10. Năm chục: 50
c) 20 : hai chục 50 : năm chục 
 70 : bảy chục 80 : tám chục 
 90 : chín chục 30 : ba chục 
-Nêu y/c viết từ 10à90, 90à10
- Thảo luận nhóm đôi sau đó chơi trò chơi tiếp sức, 2 dãy thi đua
- Nêu y/c
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng.
20 60
30 40 60 < 90
50 < 70 40 =40 90 = 90
-Vài hs nêu
- Ghi nhận sau tiết dạy
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
Giúp HS thấy được những ưu nhược điểm của cá nhân và của lớp trong tuần và phương hướng kế hoạch tuần sau.
Giáo dục HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện thói quen phê và tự phê cao.
Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập.
3.Thái độ
Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên
Nội dung và kế hoạch tuần tới
Các trò chơi, bài hát sinh hoạt.
2.Chuẩn bị của học sinh
Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần..
Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giào viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
 Hát tập thể 1 bài
2.Các hoạt động 
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua 
Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt
Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém)
Phê bình những em vi phạm:
+ Tìm hiểu lí do khắc phục
+ Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh.
Hoạt động 3: Phương hướng tuần tới:
- Duy trì các nề nếp, chăm ngoan, học giỏi.
- Đi học đều ,đúng giờ.
- Tham gia giải toán Internet.
- Duy trì giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt Mừng Đảng, mừng xuân.
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp, nội quy HS, thực hiện tốt cổng trường ATGT. 
- Nâng cao ý thức học bài ở lớp, ở nhà, nề nếp giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Tiếp tục nâng cao chất lượng văn hoá, chữ viết.
- Tích cực tham gia các câu lạc bộ TDTT. MHST, TDGG
Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
3. Cũng cố dặn dò: 
- Nhắc nhở các em vi phạm cố gắng khắc phục trong các tuần sau, đặc biệt là các em yếu, kém.
- Ban cán sự lớp phân công kèm các bạn yếu.
Lớp trưởng: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.
Lớp thực hiện tốt:
-Về học tập,còn một số bạn vi phạm là:
................................................................
-Về nề nếp:
.................................................................
Các hoạt động khác bình thường
Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.
Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ,truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần
................................................................
...............................................................
-Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần.
................................................................
...............................................................
Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần
................................................................
...............................................................
Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không mặc đồng phục, đi học trễ, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
Lớp hát tập thể
Chơi trò chơi.
Tuần 23
Tiết 67 : Luyện tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Mục tiêu : 
- Rèn kĩ năng cộng, trừ có kèm tên đơn vị cm và vẽ độ dài đoạn thẳng cho trước.
- Giải bài toán có lời văn. 
Bài 1: Tính
4 cm + 5 cm = 	8 cm + 4 cm = 	5 cm – 1 cm =
15 cm + 2 cm = 	13 cm – 3cm = 	10 cm – 5 cm + 8 cm =
Bài 2: Vẽ đoạn thẳng có độ dài.
Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S
 A B C D
 	 Có 3 đoạn thẳng 	¨
 Có 4 đoạn thẳng	¨
 Có 5 đoạn thẳng	¨
 Có 6 đoạn thẳng	¨
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt:
Đoạn thẳng AB : 3 cm	 A 3 cm B 4 cm C	
Đoạn thẳng BC: 4 cm
Cả hai đoạn thẳng ..cm ?
	? cm
Tiết 68: Luyện tập Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ( tt)
Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và đặt tên cho đoạn thẳng.
Cộng trừ các số trong phạm vi 20 .
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài:
NM dài : 5 cm; 	OH dài : 7 cm
Vẽ đoạn thẳng AM dài 5 cm ,vẽ tiếp đoạn thẳng MB dài 6 cm .Hỏi đoạn thẳng AB dài bao nhiêu xăng ti mét ?
Bài 2:Điền các số theo thứ tự từ 10 đến 20 và từ 20 đến 10.
a)
2
5
8
10
12
16
 b)
19
17
13
10
5
1
Bài 3: Nối phép tính với kết quả đúng.
17 - 5
16 + 2 + 1
14
19 - 5
12 + 2
19
14 + 2 + 3
16 – 2 - 2
12
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt.
Lan có : 4 quảm cam
Hùng có : 6 quả cam
Cả hai bạn có .quả cam.
"-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 69: Luyện tập Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ( tt)
Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và đặt tên cho đoạn thẳng.
Cộng trừ các số trong phạm vi 20 .
Bài 1: 
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 7 cm ; 9 cm và đặt tên , viết số đo cho đoạn thẳng trên.
Vẽ đoạn thẳng PQ dài 7 cm, vẽ tiếp đoạn thẳng QH dài 5 cm . Hỏi đoạn thẳng PH dài bao nhiêu xăng ti mét ?
Bài 2: Đến và ghi tên các đoạn thẳng.
 A B C D 
Có .đoạn thẳng
 Ghi tên các đoạn thẳng trên 
Bài3: Khoanh vào chữ cái trước phép tính đúng.
a. 10 + 3 = 13	b. 16 - 6 = 14
c. 18 – 3 – 5 = 10	d. 14 + 5 – 7 = 12
Bài 4: Tuấn có 19 quả cam . Hỏi Tuấn phải biếu bà bao nhiêu quả cam ? Để Tuấn còn lại 9 quả cam.
"-----------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc