Toán
VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: Biết dùng thước có vạch chia cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm
2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước thành thạo
*Ghi chú: làm bài 1, 2, 3
II.Chuẩn bị: Thước có chia các vạch xăngtimet; Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC: GV nêu yêu cầu cho HS làm
Bài 4: 3 em, mỗi em làm 2 phép tính.
Gọi HS khác nhận xét bài bạn trên bảng.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
+Đặt thước có chia vạch lên giấy , tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch số 0, chấm 1 điểm trùng với vạch số 4.
+Dùng bút nối điểm vạch ở 0 với điểm vạch ở 4 theo mép thước thẳng.
+Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu và B bên điểm cuối của đoạn thẳng.
+4. Học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng.
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ các đoạn thẳng có độ dài như yêu cầu SGK.
Bài 2: Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình.
TUẦN 23 -------b&a------ Ngày soạn: Ngày 06 tháng 02 năm 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 02 năm 2011 Toán VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Biết dùng thước có vạch chia cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước thành thạo *Ghi chú: làm bài 1, 2, 3 II.Chuẩn bị: Thước có chia các vạch xăngtimet; Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: GV nêu yêu cầu cho HS làm Bài 4: 3 em, mỗi em làm 2 phép tính. Gọi HS khác nhận xét bài bạn trên bảng. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3. Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Đặt thước có chia vạch lên giấy , tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch số 0, chấm 1 điểm trùng với vạch số 4. Dùng bút nối điểm vạch ở 0 với điểm vạch ở 4 theo mép thước thẳng. Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu và B bên điểm cuối của đoạn thẳng. 4. Học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ các đoạn thẳng có độ dài như yêu cầu SGK. Bài 2: Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình. Bài 3: Hướng dẫn học sinh vẽ theo các cách vẽ khác nhau. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. 3 học sinh giải bảng 8cm + 2cm = 10cm; 14cm + 5cm = 19cm 7cm + 1cm = 8cm; 5cm – 3cm = 2cm Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe hướng dẫn của giáo viên để vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm. B A 4 cm HS thực hành vẽ các đoạn thẳng theo YC Giải Cả hai đoạn thẳng có ddộ dài là: 5 + 3 = 8 (cm) Đáp số : 8 cm Học sinh thực hiện vẽ các đoạn thẳng A A 5 cm B 3 cm C A A 5 cm B 3 cm C 3 cm HS nhắc lại nội dung bài. Môn:Học vần Bài: OANH - OACH I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS đọc được oanh, oach, thu hoạch, doanh trại và các từ và câu ứng dụng.Viết được oanh, oach, thu hoạch, doanh trại; Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề 2.Kĩ năng: Rèn HS đọc đúng, rõ ràng vần oanh, oach và các từ có chứa vần oanh oach 3.Thái độ: Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo II. Chuẩn bị: Tranh minh họa từ khóa:, thu hoạch , doanh trại và các từ ứng dụng SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: GV giao nhiệm vụ GV nhận xét chung ghi điểm 2. Bài mới: Nhận diện vần Vần oanh có mấy âm ghép lại đó là những âm gì ? - Em nào có thể so sánh được vần oang với vần oanh đã học có điểm nào giống và khác nhau: Đánh vần: o -a - nh– oanh Thêm cho cô âm d đứng trước vần oanh - Chúng ta vưa ghép được tiếng gì? - Nêu vị trí âm và vần trong tiếng doanh - Tiếng doanh được đánh vần như thế nào? - GV đưa tranh: Tranh vẽ gì? GV ghi bảng *Vần oach ( Quy trình tượng tự vần oanh) c. Viết : -Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết oanh, oach, thu hoạch , doanh trại Đọc từ ứng dụng. GV đưa từ ứng dụng - GV gạch chân tiếng mới - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh. Tiết 2 3. Luyện tập a Luyện đọc. - GV ch ỉnh phát âm cho h ọc sinh *Đọc câu ứng dụng - GV đưa tranh - GV hướng dẫn HS đọc thầm tìm tiếng mới b. Luyện viết: - GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết - GV chấm bài nhận xét Luyện nói: nhà máy, cửa hàng, doanh trại Tranh vẽ gì? -Nhà máy là nơi sản xuất ra những sản phẩm nào? Ở tỉnh ta có nhà máy nào? Cửa hàng là nơi để làm gì? 4. Củng cố dặn dò: - Chúng ta vừa học xong vần gì? * Trò chơi: - GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần mới. . Nhận xét tiết học Dãy 1; áo choàng . Dãy 2: dài ngoẵng 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con 1 HS đọc câu ứng dụng SGK Vần oanh có 3 âm ghép lại o, a, nh - Giống nhau: Đều bắt đầu bằng oa - Khác nhau: vần oanh kết thúc bằng nh vần oang kết thúc bằng âm ng - HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp - HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng cài, Nhận xét - Tiếng doanh - Tiếng doanh có âm d đứng trước vần oanh đứng sau - dờ - oanh – doanh .cá nhân, bàn, tổ, lớp -doanh trại - 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ. Lớp đồng thanh - HS đọc lại 2 vần đã học HS viết bảng con, nhận xét HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét Cá nhân, lớp HS đọc theo cá nhân, lớp HS quan sát tranh nêu nội dung tranh HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân,lớp HS viết vào vở tập viết HS nêu tên bài luyện nói Nhà máy, cửa hàng, doanh trại Bánh kẹo, giày dép, áo quần,.. HS kể Nơi bán mua hàng hoá - 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn - HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ - HS chuẩn bị bài tiết sau Ngày soạn: Ngày 06 tháng 02 năm 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 02 năm 2011 Môn: Học vần Bài: OAT - OĂT I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS đọc được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt, các từ và câu ứng dụng. Viết được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc đúng, to, rõ ràng vần oat, oăt,và các từ có chứa vần oat, oăt 3.Thái độ: Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo II. Chuẩn bị: Tranh minh họa từ khóa:, giàn khoan, tóc xoăn và các từ ứng dụng SGk III. Các hoạt động dạy h ọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: GV giao nhiệm vụ - GV nhận xét chung ghi điểm 2. Bài mới: Nhận diện vần: Vần oat có mấy âm ghép lại? - Em nào có thể so sánh được vần oat với vần oanh đã học có điểm nào giống và khác nhau? Đánh vần: o -a - t– oat Thêm h đứng trước vần oat và dấu nặng nằm dưới âm a - Chúng ta vừa ghép được tiếng gì? - Tiếng hoạt được đánh vần như thế nào? - GV đưa tranh: Tranh vẽ gì? GV ghi bảng *Vần oăt ( Quy trình tượng tự vần oat) Luyện viết Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết Nhận xét sửa sai Đọc từ ứng dụng. GV đưa từ ứng dụng GV gạch chân tiếng mới GV đọc mẫu và giải nghĩa từ GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh. Tiết 2 Luyện tập Luyện đọc. GV chỉnh phát âm cho học sinh *Đọc câu ứng dụng GV hướng dẫn HS đọc thầm tìm tiếng mới Luyện viết GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết GV chấm bài nhận xét Luyện nói: Phim hoạt hình Tranh vẽ gì? Em đã xem phim hoạt hình chưa? Phim hoạt hình nào em thích nhất? 4. Củng cố dặn dò: Chúng ta vừa học xong vần gì? * Trò chơi:GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần mới. Nhận xét tiết học Dãy 1; khoanh tay . Dãy 2: kế hoạch 2 HS lên bảng viết , lớp viết vào bảng con 1 HS đọc câu ứng dụng SGK Vần oat có 3 âm ghép lại o, a, t - Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm oa - Khác nhau; vần oanh kết thúc bằng nh vần oat kết thúc bằng âm t HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Đưa bảng cài, Nhận xét Tiếng hoạt hờ -oat – hoat – nặng - hoạt hoạt hình HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp) 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ. Lớp đồng thanh HS đọc lại 2 vần đã học HS viết bảng con, nhận xét HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét HS luyện đọc lại từ ứng dụng. Cá nhân,lớp HS đọc theo cá nhân, lớp HS quan sát tranh nêu nội dung tranh HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, lớp HS viết vào vở tập viết HS nêu tên bài luyện nói Một bạn đang xem phim hoạt hình Trả lời theo ý thích - 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn - HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ - HS chuẩn bị bài tiết sau Đạo đức ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 1) I. Mục tiêu: Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương; Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ theo nội dung bài; Bìa các tông vẽ đèn tín hiệu xanh, đỏ. -Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Học sinh tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào? Bạn đó là bạn nào? Tình huống gì xãy ra khi đó? Em đã làm gì khi đó với bạn? Tại sao em lại làm như vậy? Kết quả như thế nào? 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Phân tích tranh bài tập 1. HD HS phân tích từng bức tranh bài tâp 1. Tranh 1: Hai người đi bộ đi đang đi ở phần đường nào? Khi đó đèn tín hiệu có màu gì? Vậy, ở thành phố, thị xã khi đi bộ qua đường thì đi theo quy định gì? Tranh 2: Đường đi ở nông thôn (tranh 2) có gì khác đường thành phố? Các bạn đi theo phần đường nào? GV gọi một vài HS nêu ý kiến trước lớp. Giáo viên kết luận từng tranh T1: Ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè, khi đi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định . T2: Ở nông thôn đi theo lề đường phía tay phải. Hoạt động 2: Làm bài tập 2 theo cặp: Nội dung thảo luận: YC HS quan sát tranh ở BT 2 và cho biết: Những ai đi bộ đúng quy định? Bạn nào sai? Vì sao? Như thế có an toàn hay không? GV kết luận Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Hàng ngày các em thường đi bộ qua đường nào? Đi đâu? Đường giao thông đó như thế nào? có đèn tín hiệu giao thông hay không? Có vạch sơn dành cho người đi bộ không? có vỉa hè không? Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao? Giáo viên tổng kết . 3.Củng cố- dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. Học bài, chuẩn bị bài sau. Thực hiện đi bộ đúng quy định theo luật giao thông đường bộ. HS nêu tên bài học và nêu việc cư xử của mình đối với bạn theo gợi ý các câu hỏi trên. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài HS nhắc lại. Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và nêu các ý kiến của mình khi quan sát và nhận thấy được. Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước lớp. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nhắc lại. Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. Học sinh liên hệ thực tế theo từng cá nhân và nói cho bạn nghe theo nội dung các câu hỏi trên. Học sinh nói trước lớp. Học sinh khác bổ sung. Học sinh nêu tên bài học và trình bày quy định về đi bộ trên đường đến trường hoặc đi chơi theo luật giao thông đường bộ. Môn: L ... con , vở GV hướng dẫn cách viết các vần uê , uy , huy hiệu , khuy áo , xum xuê , tàu thuỷ, hoa huệ , cây vạn tuế Cỏ mọc xanh chân đê Dâu xum xuê nương bãi Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi Hoạt động 3: Luyện tập HD HS Làm bài tập trong vở bài tập Bài 1: Nối theo mẫu GV hướng dẫn cho HS đọc và nối đúng. Bài 2: Điền vần uê hay uy GV hướng dẫn HS quan sát tranh điền vần đúng nội dung của từng tranh Bài 3 : Viết theo mẫu GV chấm bài nhận xét bài viết đẹp Hoạt động 3 : Nhận xét GV thu bài chấm Nhận xét bài viết của HS Hoạt động 4 : Dặn dò Về nhà đọc lại bài Luyện viết vào vở ô ly. - HS đọc theo cá nhân , nhóm , lớp - Viết đúng theo mẫu - HS làm bài nối theo mẫu -HS QS hình vẽ chọn vần điền đúng vần. HS đọc các từ -HS viết bài theo mẫu HS nhớ lời cô dặn Ngày soạn: 08 tháng 02 năm 2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2011 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Giúp HS nắm lại các việc đã làm và chưa làm được trong tuần qua và kế hoạch tuần tới II. Các hoạt động dạy học : Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1: Đánh giá lại hoạt động tuần qua GV hướng dẫn lớp trưởng, tổ trưởng đièu hành các tổ nêu ưu khuyết điển của mình trong tuần qua GV kết luận chung về tình hình hoạt động tuần qua và nhắc nhở các em chưa thực hiện tốt nội quy trong tuần Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới GV phổ biến kế hoạch tuần tới - Đi học đều, đúng giờ - Vệ sinh sạch sẽ, - Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp - Có đầy đủ dụng cụ khi đến lớp - Chuẩn bị thi tìm hiểu về chị Võ Thị Sáu. Hoạt động 3: -GV cho học sinh văn nghệ theo lớp -Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tuần học sau -Các tổ trưởng nhận xét các việc làm được và chưa làm được của tổ mình trong tuần qua. - Ý kến của các bạn trong tổ qua đánh giá của tổ trưởng. Lớp trưởng đánh giá chung tình hình của lớp và xét tuyên dương các bạn thực hiện tốt trong tuần HS lắng nghe kế hoạch tuần tới HS thi văn nghệ theo tổ -HS chuẩn bị cho hoạt động tuần sau Môn: Học vần Bài: UƠ - UYA IMục tiêu: 1.Kiến thức:-Giúp học sinh đọc được ươ, uya, hươ vòi, đêm khuya và các từ và câu ứng dụng .Viết được ươ, uya, hươ vòi, đêm khuya 2.Kĩ năng: -Rèn cho học sinh đọc đúng, to, rõ ràng vần ưo, uya và các từ có chứa vần ưo, uya , nói được 2- 4 câu theo chủ đề" Sáng sớm, chiếu tối, đêm khuya" 3.Thái độ; -Giáo dục các em chăm chỉ học tập để đọc thông viết thạo II. Chuẩn bị: Tranh minh họa từ khóa:,hươ vòi, đêm khuya và các từ ứng dụng SGk III. Các hoạt động dạy h ọc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - GV giao nhiệm vụ - GV nhận xét chung ghi điểm: 2. Bài mới: GV giới thiệu vần mới và ghi lên bảng lớp uơ Nhận diện vần: Vần uơ có mấy âm ghép lại đó là những âm gì ? - Em nào có thể so sánh được vần uê với vần uơ đã học có điểm nào giống và khác nhau: Đánh vần: u- ơ– uơ Thêm cho cô âm h đứng trước vần uơ - Chúng ta vưa ghép được tiếng gì? - Nêu vị trí âm và vần trong tiếng huơ ? - Tiếng huơ được đánh vần như thế nào? - GV đưa tranh: Tranh vẽ gì? GV ghi bảng Vần uya ( Quy trình tượng tự vần uơ) Viết : -Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya Đọc từ ứng dụng. - GV gạch chân tiếng mới - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ - GV hướng dẫn chỉnh phát âm cho học sinh. Tiết 2 Luyện tập a Luyện đọc. - GV chỉnh phát âm cho h ọc sinh *Đọc câu ứng dụng - GV đ ưa tranh - GV hướng dẫn HS đọc thầm tìm tiếng mới b. Luyện viết ; -GV hướng dẫn học viết vào vở tập viết - GV chấm bài nhận xét C.Luyện nói :Sáng sớm. chiều tối, đêm khuya - Tranh vẽ gì? - Cảnh trong tranh là buổi nào trong ngày? --Em thấy người hoặc vật đang làm gì? - Nêu các công việc của những người trong gia đình vào các buổi trong ngày? Ш. Củng cố dặn dò: * Trò chơi: -GV hướng dẫn học cho học sinh tìm tiếng có chứa vần mới.. Nhận xét tiết học Dãy 1: xum xuê Dãy 2: tàu thủy 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con, nhận xét 1 HS đọc câu ứng dụng SGK Vần uơ có 2 âm ghép lại u đứng trước âm ơ đứng sau - Giống nhau; Đều bắt đầu bằng âm u - Khác nhau; uê kết thúc bằng âm ê vần uơ kết thúc bằng âm ơ HS phát âm theo cá nhân, bàn, tổ, lớp HS ghép theo yêu cầu của giáo viên. Tiếng huơ Tiếng huơ có âm h đứng trước vần uơ đứng sau - hờ -uơ – huơ (các nhân, bàn, tổ, lớp) -huơ vòi - HS nhắc lại từ khóa ( cá nhân, lớp) - 2 HS đánh vần lại vần, tiếng và đọc trơn từ. Lớp đồng thanh Hs viết bảng con, nhận xét HS đọc thầm tìm và nêu tiếng mới - HS đánh vần tiếng đọc trơn từ. Nhận xét - HS luyện đọc lại từ ứng dụng ( Cá nhân, lớp) HS đọc theo cá nhân, lớp HS quan sát tranh nêu nội dung tranh HS đọc câu ứng dụng theo cá nhân, lớp HS viết vào vở tập viết HS nêu tên bài luyện nói - HS trả lời lần lượt các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên - 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc lại toàn - HS thi tìm tiếng có chứa vần vừa học học theo tổ - HS chuẩn bị bài tiết sau Môn: Toán Bài: CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu nhận biết về số các số tròn chục (từ 10 đến 90). Biết đọc viết, so sánh các số tròn chục. - các bài tập cần làm: ( bài 1, bài 2, bài 3) II.Chuẩn bị: 9 bó que tính, mỗi bó gồm 1 chục que tính. Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi đề Giới thiệu các số tròn chục: (từ 10 đến 90) Giáo viên hướng dẫn HS lấy 1 bó (1 chục) que tính và nói “Có 1 chục que tính” Hỏi : 1 chục là bao nhiêu? Giáo viên viết lên bảng số 10. Giáo viên hướng dẫn HS lấy 2 bó (1 chục) que tính và nói “Có 2 chục que tính” Hỏi : 2 chục là bao nhiêu? Giáo viên viết lên bảng số 20. Giáo viên hướng dẫn tương tự để hình thành từ 30 đến 90. Gọi HS đếm theo chục từ 1 chục - 9 chục và ngược lại. - Các số tròn chục từ 10 - 90 là các số có hai chữ số. 4. Học sinh thực hành luyện tập. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn HS cách làm bài rồi cho học sinh làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh viết số vào ô trống và đọc số. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT rồi nêu kết quả. 3.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh để các đồ dùng học tập trên bàn Học sinh nhắc đề. Học sinh thực hiện theo. Là mười (que tính) Học sinh đọc lại số 10 nhiều em. Học sinh thực hiện theo. Là hai mươi (que tính) Học sinh đọc lại số 20 nhiều em. Quan sát mô hình SGK, thi đua theo nhóm để hình thành các số tròn chục từ 40 - 90. Một chục, hai chục, , chín chục.Chín chục, tám chục, , một chục. Ví dụ: Số 30 có hai chữ số là 3 và0 Câu a: Viết số Đọc số Đọc số Viết số 20 Hai mươi Sáu mươi 60 10 Mười Tám mươi 80 Câu b và c học sinh làm VBT. 10 200 300 400 500 900 800 700 600 Học sinh đọc lại các số tròn chục trên theo thứ tự nhỏ đến lớn và ngược lại. Học sinh làm VBT và nêu kết quả. Học sinh nhắc lại nội dung bài. Giáo án chiều ------b&a------ Môn: Tiếng Việt tự học Bài: LUYỆN HỌC VẦN UƠ - UYA I .Mục đích yêu cầu : HS đọc viết thành thạo vần uơ , uya và các tiếng từ ứng dụng Luyện tập làm đúng các bài tập II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Luyện đọc GV hướng dẫn HS đọc đúng các vần uơ , uya và các tiếng từ ứng dụng GV hướng dẫn cách đọc cho HS Hoạt động 2 : Luyện viết bảng con , vở GV hướng dẫn cách viết các vần uơ , uya , đêm khuya , huơ vòi , giấy – pơ – luya , phéc – mơ – tuya , huơ tay , thuở xưa Hoạt động 3: Luyện tập HD HS Làm bài tập trong vở bài tập Bài 1: Nối theo mẫu GV hướng dẫn cho HS đọc và nối đúng. Bài 2: Điền vần uơ hay uya GV hướng dẫn HS quan sát tranh điền vần đúng nội dung của từng tranh Bài 3 : Viết theo mẫu GV chấm bài nhận xét bài viết đẹp GV thu bài chấm Nhận xét bài viết của HS Hoạt động 4 : Dặn dò Về nhà đọc lại bài . Luyện viết vào vở - HS đọc theo cá nhân , nhóm , lớp - Viết đúng theo mẫu - HS làm bài nối theo mẫu -HS QS hình vẽ chọn vần điền đúng vần. HS đọc các từ -HS viết bài theo mẫu HS nhớ lời cô dặn Môn: TOÁN Bài: ÔN LUYỆN CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.Mục tiêu : HS nắm được các số tròn chục , biết đọc viết các số tròn chục Luyện tập giải toán thành thạo II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Bài mới : GT trực tiếp : Ghi tựa “ôn luyện” Hoạt động 2. HD làm các bài tập : Bài 1 : Viết theo mẫu GV hướng dẫn HS làm bài GV nhận xét ghi điểm Bài 2: Điền số tròn chục GV hướng dẫn HS làm bài GV chấm chữa bài. Bài 3 : Điền dấu , = GV gợi ý cho HS làm bài GV chấm chữa bài Bài 4 : Nối ô trống với số thích hợp Gv hướng dẫn HS làm bài GV nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: Củng cố: Làm lại bài ở VBT, xem bài mới. HS làm bài và đọc các số Lớp nhận xét bổ sung HS đọc dãy số HS làm bài ở vở bài tập 3 em lên chữa bài HS làm bài và chữa bài HOAÏT ÑOÄNG TAÄP THEÅ Chñ ®Ò: Yªu ®Êt níc I.Môc tiªu: Gióp HS hiÓu ®îc nh÷ng phong tôc, tËp qu¸n, truyÒn thèng v¨n ho¸ tèt ®Ñp cña quª h¬ng, cña d©n téc ngµy xu©n, ngµy TÕt. II.§å dïng d¹y häc: Tranh vÏ phong c¶nh quª h¬ng, ®Êt níc III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ph¬ng ph¸p, h×nh thøc + Ho¹t ®éng 1: Ngµy xu©n vµ nÐt ®Ñp truyÒn thèng quª h¬ng. + Ho¹t ®éng 2: TruyÒn thèng C¸ch m¹ng, x©y dùng vµ b¶o vÖ quª h¬ng. + Ho¹t ®éng 3: Chóng em ca h¸t mõng §¶ng, mõng xu©n. + Ho¹t ®éng 4: -GV híng dÉn Hs su tÇm nh÷ng bµI th¬, bµi h¸t, tranh ¶nh nãi vÒ nh÷ng phong tôc, truyÒn thèng tèt ®Ñp ngµy xu©n, ngµy TÕt cña quª h¬ng ®Êt níc. -Tæ chøc cho HS h¸t móa n÷ng bµi ca ngîi quª h¬ng, ®Êt níc. -HS su tÇm c¸c t liÖu vÒ truyÒn thèng C¸ch m¹ng, truyÒn thèng x©y dùng vµ b¶o vÖ quª h¬ng. -Tæ chøc cho Hs h¸t móa nh÷ng bµi ca ngîi §¶ng, B¸c Hå. GV nãi ®Ó HS hiÓu nh÷ng truyÒn thèng næi bËt ë quª h¬ng. -HS su tÇm nh÷ng bµi h¸t ca ngîi §¶ng, ca ngîi quª h¬ng. -HS biÓu diÔn tríc líp. - Mçi tæ chuÈn bÞ mét tiÕt môc. C¸c tæ thi ®Ó chän ra tiÕt môc hay tham gia .
Tài liệu đính kèm: