Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - GV: Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - GV: Nguyễn Thị Tuyết

Học vần (2 tiết)

Bài 100: uân – uyên

I.Mục tiêu:

- HS đọc đợc: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và câu ứng dụng

- Viết đợc: uân, uyên, mùa xuân,bóng chuyền.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Em thích đọc truyện.

II.Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói SGK

III.Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc các vần và từ ứng dụng: uơ, uya, thuở

xa, huơ tay, giấy pơ – luya, trang khuya.

 - Đọc câu ứng dụng ( SGK )

- Viết bảng con: thuở xa, giấy pơ - luya

- Nhận xét cho điểm

3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài:

 b. Dạy vần uân - uyên

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - GV: Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Học vần (2 tiết)
Bài 100: uân – uyên 
I.Mục tiêu:
- HS đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và câu ứng dụng
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân,bóng chuyền.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Em thích đọc truyện.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói SGK 
III.Hoạt động dạy học: 
Tiết1	
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các vần và từ ứng dụng: uơ, uya, thuở 
xưa, huơ tay, giấy pơ – luya, trang khuya.
 - Đọc câu ứng dụng ( SGK )
- Viết bảng con: thuở xưa, giấy pơ - luya
- Nhận xét cho điểm
3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: 
 b. Dạy vần uân - uyên
* Dạy vần uân
- Viết vần: uân
?: Vần mới có mấy âm ghép lại âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
- Đánh vần, đọc trơn: u – ấ – nờ – uân 
- Có vần uân muốn được tiếng xuân cần ghép thêm gì?
- Đánh vần và đọc trơn: xờ – uân – xuân 
?: Tiếng mới là tiếng gì?
?: Tranh vẽ gì? 
?: Chim én báo hiệu mùa gì đã đến?
- Viết bảng từ: mùa xuân
- Yêu cầu hs đọc trơn: mùa xuân
* Dạy vần uyên
- Tiến hành tương tự như vần uân
?: So sánh vần uyên với vần uân?
- Yêu cầu hs đọc tên bài: uân – uyên 
* Đọc tổng hợp
*Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
 huân chương chim khuyên
 tuần lễ kể chuyện
- Đọc mẫu và giải nghĩa từng từ .
?: Tìm những tiếng chứa vần vừa học?
- Đọc mẫu 
*Hướng dẫn viết bảng con
- Đưa mẫu chữ và yêu cầu hs nhận xét độ cao của các chữ: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết
- Yêu cầu hs viết bảng con
- Theo dõi sửa sai
Tiết 2: Luyện tập
a. Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS quan sát tranh
?: Tranh vẽ gì ?
+ Hướng dẫn đọc đoạn thơ:
 Chim én bận đi đâu
 Hôm nay về mở hội
 Lượn bay như dẫn lối
 Rủ mùa xuân cùng về.
?: Tìm tiếng chứa vần vừa học?
- Đọc SGK:
b. Luyện viết:
- Mở vở và yêu cầu
- Quan sát uốn nắn
- Thu vở chấm bài
c. Luyện nói:
- Hướng dẫn đọc tên bài luyện nói
?: Tranh vẽ ai? Các bạn đang làm gì?
?: Em có thích đọc truyện không?
?: Em đã đọc những câu truyện gì?
?: Đọc truyện có hay không?
4. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu hs đọc cả bài tiết 1
* Trò chơi : ‘ Tìm tiếng chứa vần uân - uyên’
- Nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi
- Nhận xét giờ học
- 3 em đọc cá nhân – lớp đọc ĐT
- 2 em đọc
- Viết bảng con
- Có 2 âm ghép lại, âm uâ đứng trước, âm n đứng sau
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, ĐT
- Thêm âm x trước vần uân .
- Đánh vần cá nhân, đồng thanh
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Tiếng xuân
- Vẽ chim én
- Mùa xuân
- Đọc cá nhân
- Giống: kết thúc bằng n. Khác: uyên bắt đầu uyê, uân bắt đầu uâ
- 2 em đọc
- Đọc theo nhóm ( 2 nhóm đọc )
- Đọc đồng thanh
- Đọc nhẩm
- Theo dõi
- 2 em tìm và nêu các tiếng
- Đọc cá nhân, cặp đôi, tổ, lớp 
- HS quan sát và viết vào bảng con
 uõn, mựa xuõn
 uyờn, búng chuyền
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
- Quan sát và nhận xét
- Chim én
- Đọc đoạn thơ ứng dụng (C nhân- đ thanh) 
- xuân
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tập viết: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- 2 em đọc
- Thảo luận và trả lời 
- Chơi trò chơi
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo các số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị ).
II. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Bài 1: Viết số
bảy mươi:...... ba chục:.....
bốn mươi:...... năm chục:.....
mười:....... một chục:......
- Gv nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện tập
Bài 1( 128): Nối theo mẫu
- Hướng dẫn hs nối theo mẫu 
- Chữa bài cho điểm
Bài 2( 128 ): Viết theo mẫu
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn hs nêu cấu tạo số tròn chục
 Số 70 gồm .....chục và......đơn vị
 Số 50 gồm......chục và .....đơn vị
 Số 80 gồm......chục và .....đơn vị
- Chữa bài cho điểm 
Bài 3 ( 128): 
a) Khoanh vào số bé nhất: 70, 40, 20, 30, 50
b) Khoanh vào số lớn nhất:10, 80, 60, 90, 70
- Chữa bài cho điểm
Bài 4: Viết số theo thứ tự 
a) Từ bé đến lớn: 80, 20, 70, 50, 90
b) Từ lớn đến bé: 10, 40, 60, 80, 30
- Chữa bài cho điểm
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 em làm bài
- Lớp làm bài và đọc kết quả
- Đọc yêu cầu bài tập
- 1 em làm bài
- Lớp làm bài và đọc kết quả
- Đọc yêu cầu bài tập
- 1 em làm bài
- Lớp đọc kết quả và nhận xét
- Nêu yêu cầu
- 2 em làm bài – lớp làm bài và đọc kết quả.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Lớp tự làn bài và chữa bài.
Buổi chiều
( GV dạy chuyờn soạn – giảng)
Thửự ba ngaứy 14 thaựng 2 naờm 2012
Hoùc vaàn ( 2 tiết)
Bài 101: uât – uyêt 
I.Mục tiêu:
- HS đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và câu ứng dụng
- Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Đất nước ta tuyệt đep.
II.Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói SGK
III.Hoạt động dạy học: 
Tiết1	
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các vần và từ ứng dụng: uân, huân 
chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện.
 - Đọc câu ứng dụng ( SGK )
- Viết bảng con: huân chương, kể chuyện
- Nhận xét cho điểm
3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: 
 b. Dạy vần uât - uyêt
*. Dạy vần uât
- Viết bảng vần: uât
?: Vần mới có mấy âm ghép lại âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?
- Đánh vần, đọc trơn: u – ấ – tờ – uất 
- Có vần uât muốn được tiếng xuất cần ghép thêm gì?
- Đánh vần và đọc trơn: xờ – uất – xuất – sắc - xuất
?: Tranh vẽ gì? 
- Viết bảng từ: sản xuất
- Yêu cầu hs đọc trơn: sản xuất
*. Dạy vần uyêt
- Tiến hành tương tự như vần uât
?: So sánh vần uyêt với vần uât?
- Yêu cầu hs đọc tên bài: uât – uyêt 
-. Đọc tổng hợp
*Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
 luật giao thông băng tuyết
 nghệ thuật tuyệt đẹp
- Đọc mẫu và giải nghĩa từng từ .
?: Tìm những tiếng chứa vần vừa học?
- Đọc mẫu 
* Hướng dẫn viết bảng con
- Đưa mẫu chữ và yêu cầu hs nhận xét độ cao của các chữ: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
- Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết
- Yêu cầu hs viết bảng con
- Theo dõi sửa sai
Tiết 2: Luyện tập
a. Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS quan sát tranh
?: Tranh vẽ gì ?
+ Hướng dẫn đọc đoạn thơ:
 Những đêm nào trăng khuyết
 Trông giống con thuyền trôi
 Em đi trăng theo bước
 Như muốn cùng đi chơi
?: Tìm tiếng chứa vần vừa học?
- Đọc SGK:
b. Luyện viết:
- Mở vở và yêu cầu
- Quan sát uốn nắn
- Thu vở chấm bài
c. Luyện nói:
- Hướng dẫn đọc tên bài luyện nói
?: Tranh vẽ gì?
?: Em đã được đi thăm cảnh đepk gì của đất nước?
?: Đất nước ta có đẹp không?
?: Kể tên những cảnh đẹp của đất nước mà em biết?
4. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu hs đọc cả bài tiết 1
* Trò chơi : ‘ Tìm tiếng chứa vần uât - uyêt’
- Nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi
- Nhận xét giờ học
- 3 em đọc cá nhân – lớp đọc ĐT
- 2 em đọc
- Viết bảng con
- Có 2 âm ghép lại, âm uâ đứng trước, âm t đứng sau
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, ĐT
- Thêm âm x trước vần uât dấu sắc trên â.
- Đánh vần cá nhân, đồng thanh
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Vẽ các bác đang sản xuất
- Đọc cá nhân
- Giống: kết thúc bằng t
Khác: uyêt bắt đầu uyê, uât bắt đầu uâ
- 2 em đọc
- Đọc theo nhóm ( 3 nhóm đọc )
- Đọc đồng thanh
- Đọc nhẩm
- 2 em tìm và nêu các tiếng
- Đọc cá nhân, cặp đôi, tổ, lớp 
HS quan sát và viết vào bảng con
 uõt, sản xuất
 uyờt, duyệt binh
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
- Quan sát và nhận xét
- Các bạn đi chơi dưới trăng
- Đọc đoạn thơ ứng dụng (C nhân- đ thanh) 
- Khuyết
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tập viết: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
- 2 em đọc
- Thảo luận và trả lời 
- Chơi trò chơi
Toán 
Cộng các số tròn chục
I. Mục tiêu:
	- Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép tính cộng.
	- Giáo dục hs có ý thức học toán.
II. Đồ dùng dạy học
	- Que tính
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Viết số
 Số 70 gồm ....chục và .....đơn vị
 Số 80 gồm ....chục và .....đơn vị
 Số 50 gồm ....chục và .....đơn vị
- Gv nhận xét ghi điểm.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài: 
b. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục
- Hướng dẫn hs lấy 3 bó que tính
?: Có mấy chục que tính?
?: Ba chục còn gọi là bao nhiêu?
?: Ba mươi gồm mấy chục và mấy đơn vị
- Yêu cầu hs lấy tiếp 2 bó que tính
?: Có mấy chục que tính?
?: Hai chục còn gọi là bao nhiêu?
?: Hai mươi gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Yêu cầu hs gộp số bó que tính lại
?: Có bao nhiêu bó que tính?
?: Năm chục còn gọi là bao nhiêu que tính?
?: Năm mươi gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Chục
Đơn vị
3
 +
2
0
0
5
0
 - Hướng dẫn hs đọc bảng 
- Hướng dẫn hs đặt tính và thực hiện: 30 + 20
- Luyện bảng con: 40 + 30; 50 + 40 ; 30 + 30
- Nhận xét
c. Luyện tập
Bài 1( 129): Tính
- Hướng dẫn hs đặt tính và tính
- Chữa bài cho điểm
Bài 2( 129 ): Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn
50 + 10 = 40 + 30 = 50 + 40 =
20 + 20 = 20 + 60 = 40 + 50 =
30 + 50 = 70 + 20 = 20 + 70 =
- Chữa bài cho điểm 
Bài 3 ( 129): Tóm tắt
 Thùng thứ nhất: 20 gói bánh
 Thùng thứ hai: 30 gói bánh
 Cả hai thùng:.....gói bánh?
?: Bài toán cho biết gì?
?: Bài toán hỏi gì?
?: Muốn biết cả hai thùng đựng được bao nhiêu gói bánh ta làm như thế nào?
- Chữa bài cho điểm
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 em làm bài
- Lớp làm bài và đọc kết quả
- Lấy 3 bó que tính
- Có ba chục que tính
- Ba chục gọi là ba mươi
- Ba mươi gồm 3 chục và 0 đơn vị
- Lấy 20 que tính
- Có hai chục que tính
- Hai chục gọi là hai mươi
- Hai mươi gồm 2 chục và 0 đơn vị
- Gộp số que tính và đếm 
- Có năm bó que tính
- Năm chục gọi là năm mươi
- Năm mươi gồm 5 chục và 0 đơn vị
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Quan sát
- Đặt tính và tính vào bảng con
- Đọc yêu cầu bài tập
- 3 em làm bài trên bảng, lớp làm vở.
- Lớp làm bài và đọc kết quả
- Đọc yêu cầu bài tập
- 3 em làm bài trên bảng, lớp làm vở.
- Lớp đọc  ...  trên cành. Thức khuya mới biết đêm dài.
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- Nêu kết quả : công nhân khuân vác, văn phòng ủy ban.
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện viết mỗi từ 1 dòng : ủy ban , khuyên nhủ.
3. Củng cố : - GV gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
 - GV nhận xét giờ .
 - Dặn HS về nhà ôn lại bài .
Toán 
Luyện tập cộng các số tròn chục
I. Mục tiêu:
	- Củng cố đặt tính, làm tính, cộng nhẩm các số tròn chục; bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng. 
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài
 b. Luyện tập
Bài 1( VBT - 26): Đặt tính rồi tính
- Hướng dẫn hs đặt tính rồi tính
20 + 30 40 + 40 10 + 60 60 + 30 50 + 20
- Chấm, chữa bài .
Bài 2( VBT - 26): Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn hs tính nhẩm
- Chữa bài cho điểm 
Bài 3 ( VBT - 26): Hướng dẫn HS
Tóm tắt
 Giỏ thứ nhất : 30 quả cam
 Giỏ thứ hai: 20 quả cam
 Cả hai giỏ đựng:..... quả cam?
?: Bài toán cho biết gì?
?: Bài toán hỏi gì?
?: Muốn biết cả hai giỏ đựng bao nhiêu quả cam ta làm như thế nào?
- Chữa bài cho điểm
Bài ( VBT - 26): Nối theo mẫu 
- Hướng dẫn hs nối hai số có tổng bằng 60.
- Chữa bài cho điểm
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm bài vào VBT.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Tiếp nối nhau đọc kết quả và nhận xét
- Đọc bài toán
- Giỏ thứ nhất đựng 30 quả cam, giỏ thứ hai đựng 20 quả cam.
- Cả hai giỏ đựng bao nhiêu quả cam?
- Làm tính cộng
- 1 em làm bài trên bảng – lớp làm bài vào VBT, nhận xét chữa bài trên bảng.
- Theo dõi
- Tự làm bài và chữa bài.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giữ gìn truyền thồng văn hoá dân tộc
 I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh tìm hiểu và biết được một số lễ hội, một số trò chơi dân gian ở địa phương
 - Giáo dục HS tình yêu quê hương và biết giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc.
 II. các hoạt đông dạy – học
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiếu về lễ hội địa phương.
- GV nêu yêu cầu
- Hãy kể một số lễ hội của địa phương mình và thời gian diễn ra các lễ hội đó.
GV cùng cả lớp nhận xét - kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về trò chơi dân gian ở địa phương.
GV hỏi: Hãy kể các trò chơi dân gian ở địa phương. Các trò trơi đó thường diễn ra khi nào?
- Gv cùng cả lớp nhận xét, đánh giá
- GV bổ sung thêm một số trò chơi dân gian ở địa phương mình và các địa phương lân cận.
- Làm việc theo 4 nhóm
- Đại diện nhóm lên thi viết ra bảng.
- Làm việc cá nhân
- Nối tiếp nhâu thi kể
 3. Củng cố- dặn dò:
 Lưu giữ và phát huy truyền thống văn hoá và bản sắc dân tộc là thể hiện tình yêu quê hương đất nước của mỗi người Việt Nam chúng ta.
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
Tập viết ( 2 tiết)
Tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên,
 nghệ thuật, tuyệt đẹp, hòa bình, quả xoài, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh.
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ..... Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa.
- Viết nhanh, viết đẹp.
- Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế. 
II.Đồ dùng dạy học:
 - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Viết bảng con: bập bênh, lợp nhà, giàn mướp
- Nhận xét cho điểm
- Nhận xét vở Tập viết
3. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
. b. Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
- Đưa chữ mẫu 
- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng 
- Giảng từ khó
- GV viết mẫu 
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
c. Thực hành 
- Nêu yêu cầu bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
- GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu 
kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
- Lớp viết bảng con
- HS quan sát
- 4 HS đọc và phân tích
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS làm theo
- HS viết vở
- 2 HS nhắc lại
Toán 
Trừ các số tròn chục
I. Mục tiêu:
	- Biết đặt tính, làm tính trừ các số tròn chục, trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép tính cộng.
II. Đồ dùng dạy học
	- que tính
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Đặt tính và tính
 60 + 30 40 + 20 50 + 30
- Làm bảng con: 40 + 30 50 + 40
- Gv nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài
 b. Giới thiệu cách trừ các số tròn chục
- Hướng dẫn hs lấy 5 bó que tính
?: Có mấy chục que tính?
?: Năm chục còn gọi là bao nhiêu?
?: Năm mươi gồm mấy chục và mấy đơn vị
- Yêu cầu hs tách ra hai bó que tính
?: Tách ra mấy chục que tính?
?: Hai chục còn gọi là bao nhiêu?
?: Hai mươi gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Yêu cầu hs đếm số que tính còn lại
?: Còn lại bao nhiêu bó que tính?
?: Ba chục còn gọi là bao nhiêu que tính?
?: Ba mươi gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Chục
Đơn vị
5
 -
2
0
0
3
0
 - Hướng dẫn hs đọc bảng 
- Hướng dẫn hs đặt tính và thực hiện: 50-20 
- Luyện bảng con:70 – 30; 80 – 40; 60 -30
- Nhận xét
c. Luyện tập
Bài 1( 131): Tính
- Hướng dẫn hs đặt tính và tính
- Chữa bài cho điểm
Bài 2( 131 ): Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn
40 – 30 = 80 – 40 = 90 – 60 =
70 – 20 = 90 – 10 = 50 – 50 =
- Chữa bài cho điểm 
Bài 3 ( 131): Tóm tắt
 An có: 30 cái kẹo
 Chị cho thêm: 10 cái kẹo
 An có tất cả:.....cái kẹo?
?: Bài toán cho biết gì?
?: Bài toán hỏi gì?
?: Muốn biết An có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm như thế nào?
- Chữa bài cho điểm
Bài 4 ( 131 ): 
- Hướng dẫn hs điền dấu 
50 – 10.....20 40 – 10 ......40
 30 .....50 – 20 
- Chữa bài cho điểm
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 em làm bài
- Lớp làm bảng và đọc kết quả
- Lấy 5 bó que tính
- Có năm chục que tính
- Năm chục gọi là năm mươi
- Năm mươi gồm 5 chục và 0 đơn vị
- Tách ra hai bó que tính
- Tách ra hai chục que tính
- Hai chục gọi là hai mươi
- Hai mươi gồm 2 chục và 0 đơn vị
- Đếm số que tính còn lại
- Còn lại 3 bó que tính
- Ba chục gọi là ba mươi
- Ba mươi gồm 3 chục và 0 đơn vị
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Quan sát
- Đặt tính và tính vào bảng con
- Đọc yêu cầu bài tập
- 3 em làm bài
- Lớp làm bài và đọc kết quả
- Đọc yêu cầu bài tập
- 3 em làm bài
- Lớp đọc kết quả và nhận xét
- Đọc bài toán
- An có 30 cái kẹo, chị cho thêm 10 cái kẹo
- An có tất cả bao nhiêu cái kẹo
- Làm tính cộng
- 1 em làm bài – lớp làm bài và nhận xét
- Điền dấu 
- 3 em làm bài – lớp làm bài và nhận xét
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm trong tuần
I. Mục tiêu:
 - HS nhận thấy ưu , khuyết điểm trong tuần qua.
 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới.
II. Nhận xét chung:
1. Lớp trưởng nhận xét:
2 . ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh tuaàn qua:
 * Neà neỏp: - ẹi hoùc ủaày ủuỷ, ủuựng giụứ.
 - Neà neỏp lụựp tửụng ủoỏi oồn ủũnh.
 * Hoùc taọp: - ẹa soỏ caực em coự hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp.
 - Moọt soỏ em chửa chũu khoự hoùc ụỷ nhaứ
 * Vaờn theồ mú: - Thửùc hieọn haựt ủaàu giụứ, giửừa giụứ vaứ cuoỏi giụứ nghieõm tuực.
 - Tham gia ủaày ủuỷ caực buoồi theồ duùc giửừa giụứ.
 - Thửùc hieọn veọ sinh haứng ngaứy trong caực buoồi hoùc, nhớ mặc đủ ấm khi đi học cũng như ở nhà.
 * Hoaùt ủoọng khaực: Moọt soỏ em chửa ủoựng goựp ủuỷ caực loaùi tieàn quyừ nhaứ trửụứng. 
3. Nhieọm vuù tuaàn tụựi:
-HS gioỷi tieỏp tuùc tham gia hoùc boài dửụừng theo lũch .
-Thửùc hieọn nghieõm tuực vieọc truy baứi ủaàu giụứ.
-Tieỏp tuùc reứn ủoùc, reứn vieỏt theo quy ủũnh.
4. Học sinh giao lưu văn nghệ về chủ đề quê hương, đất nước.
Buổi chiều 
Tiếng Việt
Luyện viết một số vần và từ ngữ đã học trong tuần
I. Mục tiêu: - Viết đỳng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo theo mẫu. 
 - Rèn kĩ năng viết chữ giữ vở cho HS
ii. hoạt động dạy – học
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết:
- GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
- GV viết mẫu, nêu cách viết.
- GV nhận xét sửa sai.
c. Thực hành viết vào vở ô li
- Nêu yêu cầu số lượng viết ở ô li
- Thu vở chấm một số em.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn HS viết bài ở nhà, xem bài mới.
- Hát 
- HS theo dõi ở bảng lớp.
- uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych,
mùa xuân, thuyền nan, xuất khẩu, trăng khuyết, huỳnh huỵch.
- HS tự phân tích.
- HS viết bảng con.
- HS thực hành viết bài.
Toán ( 2 tiết)
Luyện tập Trừ các số tròn chục
I. Mục tiêu:
	- Củng cố đặt tính, làm tính trừ các số tròn chục, trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép tính cộng.
II. Đồ dùng dạy học
	- que tính
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1( VBT - 27): Tính
- Hướng dẫn hs đặt tính và tính
- Chữa bài cho điểm
Bài 2( VBT - 27): Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn
40 – 20 = 50 – 40 = 60 – 40 =
70 – 30 = 60 – 60 = 80 – 20 =
80 - 10 = 90 – 70 = 90 – 30 =
- Chữa bài cho điểm 
Bài 3 ( VBT - 27): Tóm tắt
 Tổ một gấp: 20 cái thuyền
 Tổ hai gấp: 30 cái thuyền
 Cả hai tổ gấp:..... cái thuyền?
?: Bài toán cho biết gì?
?: Bài toán hỏi gì?
?: Muốn biết An có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm như thế nào?
- Chữa bài cho điểm
Bài 4( VBT - 27): Nối với số thích hợp 
- Chữa bài cho điểm
- Chữa bài cho điểm
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm bài vào VBT 
- 3 em lên chữa bài
- Đọc yêu cầu bài tập
- 3 em làm bài trên bảng
- Lớp làm VBt và chữa bài
- Đọc bài toán
- Tổ một gấp được 20 cái thuyền, tổ hai gấp được 30 cái thuyền
- Cả hai tổ gấpđược bao nhiêu cái thuyền?
- Làm tính cộng
– Lớp làm bài vào VBT
- 1 em lên chữa bài
- Nêu yêu cầu của BT
- Nêu cách làm.
- Làm bài vào VBT.
- Chữa bài. Kết quả: 60 – 30 ( không có số thích hợp để nối).
90 – 40 > 30

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 24 2 buoi.doc