Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua

Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua

Tiết 3+4: Học Vần

 Bài 100 : uân - uyên

I. Mục tiêu

 - Đọc và viết được : uân , uyên, mùa xuân, bóng chuyền. HS đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng trong bài.

 -Viết được : uân , uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề Em thích đọc truyện.

II. Đồ dùng dạy học

 GV: Tranh SGK, vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,

 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy- học

1.ổn định tổ chức 1 ‛

2. Kiểm tra 5 ‛

- Viết, đọc : thuở xưa, huơ tay, đêm khuya.

- Đọc SGK

3. Bài mới 34 ‛

a. Giới thiệu bài

b.Dạy vần

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 321Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24:
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Chào Cờ
 ------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Âm Nhạc
 GV chuyên Dạy
 --------------------------------------------------------------------------
Tiết 3+4: Học Vần
 Bài 100 : uân - uyên
I. Mục tiêu 
 - Đọc và viết được : uân , uyên, mùa xuân, bóng chuyền. HS đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 -Viết được : uân , uyên, mùa xuân, bóng chuyền. 
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề Em thích đọc truyện. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh SGK, vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức 1 ‛
2. Kiểm tra 5 ‛
- Viết, đọc : thuở xưa, huơ tay, đêm khuya.
- Đọc SGK
3. Bài mới 34 ‛
a. Giới thiệu bài
b.Dạy vần
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần uân
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần uân
- Hướng dẫn HS đánh vần 
- Yêu cầu HS cài tiếng xuân
- GV ghi bảng : xuân
- Tiếng xuân có vần mới học là vần gì ? 
- GV tô màu vần uân
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 36 
- Chúng ta có từ khóa : mùa xuân (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần uyên ( tương tự )
- So sánh vần uân và vần uyên?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần uân, uyên.
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi : Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 12 ‛
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK
* Giải lao 5 ‛ 
HĐ 2: Luyện viết 10 ‛
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 8 ‛
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
-Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Em đã đọc những cuốn truyện gì? 
- Trong số các truyện đã đọc em thích truyện nào?
- Nói về một truyện mà em thích.
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần uân
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng xuân
- Vần mới học là vần uân
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- HS đọc ĐT- CN
- Giống nhau : đều bắt đầu bằng âm u và kết thúc bằng n
- Khác nhau: vần uyên có yê đứng giữa.
- HS đọc CN - ĐT
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc CN- ĐT.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc CN - ĐT bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc CN- ĐT
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Em thích đọc truyện.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm 
- HS kề vài cuốn truyện đã xem.
- HS có thể giới thiệu tên truyện, các nhân vật trong truyện.
 4 . Củng cố dặn dò 5‛ 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học.
 -Đọc Bài và làm bài trong vở bài tập
--------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Mĩ Thuật
 GV chuyên dạy
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Tiết 1+2: Học Vần
Bài 101: uât - uyêt
I. Mục tiêu 
 - Đọc và viết được : uât , uyêt, sản xuất, duyệt binh. HS đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng trong bài
 - Viết được : uât , uyêt, sản xuất, duyệt binh.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề Đất nước ta tuyệt đẹp. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh SGK, bảng phụ câu ứng dụng,  
 HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức 1 ‛
2. Kiểm tra 5 ‛
- Viết, đọc : tuần lễ, kể chuyện, chim khuyên.
- Đọc SGK
3. Bài mới 34 ‛
 a. Giới thiệu bài
 b.Dạy vần 
HĐ1: Giới thiệu vần mới 
* Dạy vần uât
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS cài và phân tích vần uât
- Hướng dẫn HS đánh vần 
- Yêu cầu HS cài tiếng xuất
- GV ghi bảng : xuất
- Tiếng xuất có vần mới học là vần gì ? 
- GV tô màu vần uât
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn
- Cho HS quan sát tranh SGK/ 38 
- Chúng ta có từ khóa : sản xuất (ghi bảng) 
- Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa 
- GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS 
- Đọc theo sơ đồ
* Dạy vần uyêt ( tương tự )
- So sánh vần uât và vần uyêt?
- Đọc cả bài trên bảng 
*Giải lao
HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần uât, uyêt.
- Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ.
- GV đọc mẫu
- Giảng nội dung từ 
- Gọi HS đọc cả bài trên bảng 
HĐ3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa cho HS
* Trò chơi : Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ?
- Giải thích từ HS tìm được.
Tiết 2 - Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc 12 ‛
a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. 
b. Đọc câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng
- Tìm tiếng có vần vừa học ? 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng 
c. Đọc cả bài trên bảng
d. Đọc bài SGK
* Giải lao 5 ‛ 
HĐ 2: Luyện viết 10 ‛
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
HĐ3: Luyện nói 8 ‛
- Nêu tên chủ đề luyện nói ? 
-Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý
+ Nước ta có tên là gì ? 
+Em có nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem?
- Em biết quê hương em có những cảnh đẹp nào ?
- Nói về một cảnh đẹp mà em biết ?
- Theo dõi
- HS đọc ĐT- CN
- Cài, phân tích vần uât
- Đánh vần ĐT- CN.
- Cài và phân tích tiếng xuất
- Vần mới học là vần uât
- Đánh vần ĐT- CN
- Quan sát 
- Đánh vần, đọc, ĐT- CN.
- HS đọc theo sơ đồ trên bảng
- HS đọc ĐT- CN
- Giống nhau : đều bắt đầu bằng âm u và kết thúc bằng t
- Khác nhau: vần uyêt có yê đứng giữa.
- HS đọc CN - ĐT
- Đọc thầm từ ứng dụng. 
- Đánh vần, đọc CN- ĐT.
- HS theo dõi
- Đọc ĐT- cá nhân
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học.
- Đọc CN - ĐT bài trên bảng
- HS đọc thầm
- HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới .
- HS đọc trơn cả câu ứng dụng
- Đọc CN- ĐT
- HS đọc thầm, đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Đất nước ta tuyệt đẹp.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm 
- Nước ta có tên là Việt Nam.
- Cảnh thác nước chảy, cảnh ruộng bậc thang, cảnh cánh đồng lúa chín.
- HS nói trước lớp về một cảnh đẹp mà em biết.
4 . Củng cố dặn dò 5‛
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học.
 - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục
 - Bước đầu nhận ra " cấu tạo " của các số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị). 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học. 
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ, phiếu bài 1
 HS : SGK, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định: Hát
2. Bài cũ: Tư duy bài cũ
So sánh các số sau:
60 và 90 ; 30 và 20 ; 40 và 40
- GV nhận xét - cho điểm
3.Bài mới: Giới thiệu bài ( trực tiếp)
Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán
- GV cho HS làm bài trên phiếu
- Gọi HS nhận xét rồi chữa bài
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- Số 40 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Số 70 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Số 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Số 80 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Cho HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét - chữa bài
Bài 3: Nêu yêu cầu bài toán
- GV cho HS làm bài trên phiếu
- Gọi HS nhận xét rồi chữa bài
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS làm bài trên bảng con
- Nhận xét - chữa bài
- HS lên bảng làm
60 20 40 = 40
- Cả lớp theo dõi- nhận xét
 Nối
ba mươi
chín mươi
chín mươi
mười
năm mươi
sáu mươi
tám mươi
 80 90
 30 10
 60
Viết( theo mẫu) 
- Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
- Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
- Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị
- Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.
a. Khoanh vào số bé nhất 
20
70 ; 40; ; 50 ; 30.
 b. khoanh vào số lớn nhất
90
 10 ; 80 ; 60 ; ; 70. 
 a. Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
 20, 50, 70, 80, 90
b. Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé
 80 , 60, 40, 30, 10
4. Củng cố - dặn dò
- Tóm lại nội dung bài
 - Cho HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại
 - GV nhận xét chung tiết.
 - Dặn ôn bài và làm vở bài tập.
 _______________________________________________
Tiết 4: Đạo đức 
Đi bộ đúng quy định (T2)
 I. Mục tiêu
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương 
- Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng qui định
- thực hiện đi bộ quy định và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện 
 II. Chuẩn bị
 GV- HS: Vở bài tập đạo đức, Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh.
- Các điều 3, 6, 18, 26 công ước ...  em tham gia chơi.
20 + 20
40 + 40
70
10 + 60
4000
60 + 20
80
20 + 30
50
40 + 30
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - Cho HS nhắc lại các bước giải bài toán có lời văn.
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập
 --------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tự nhiên- xã hội 
cây gỗ
 I. Mục tiêu
- Kể tên và nêu ích lợi một số cây gỗ 
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây lấy gỗ
- HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá.
II. Đồ dùng dạy- học
 GV: Hình ảnh các cây gỗ trong bài 24 SGK.
 HS: Sưu tầm một số cây trồng lấy gỗ đem đến lớp, vở bài tập TN- XH
 III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ Cây gỗ được trồng để làm gì?
+ Kể tên các loại cây gỗ mà em biết?
- Nhận xét chung.
3. Bài mới: Giới thiệu ( Trực tiếp)
 Hoạt động 1: Củng cố tên gọi và các bộ phận chính của cây gỗ.
- Tổ chức cho HS tự giới thiệu cây gỗ của mình kết hợp giới thiệu nơi sống của chúng.
- HS nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ.
+ Cây gỗ này tên là gì?
+ Hãy chỉ thân, lá của cây, em có nhìn thấy rễ của cây không?
+ Thân cây này có đặc điểm gì (cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm so với cây rau, cây hoa đã học?
* Cây gỗ cũng có rễ, thân, lá, và hoa, nhưng cây gỗ có thân to, cao, cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành và lá cây làm thành tán toả bóng mát.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
+ Cây gỗ được trồng ở đâu? Kể tên một số cây gỗ thường trồng ở địa phương.
+ Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ?
+ Nêu ích lợi khác của cây gỗ?
* Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và làm nhiều việc khác, cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát. Vì vậy thường được trồng ở thành rừng..
Hoạt động 3: Trò chơi
- Đố bạn cây gì?
- Hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Quan sát giúp đỡ HS khi chơi.
- Nhận xét- tuyên dương.
4. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau“Con cá. ”
- HS nêu.
- Nhận xét- bổ sung.
- HS tự trả lời.
- Thân cây gỗ to, cao, cho gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành, lá
- Hoạt động theo nhóm đôi 2 HS cùng bàn.
- Quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Cây gỗ được trồng nhiều ở thành rừng.
- Giường, tủ, bàn ghế
- Tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát
- Các tổ đưa ra một số cây mà mình đã chuẩn bị và cho các bạn đoán tên cây gỗ đó là cây gì?
 -------------------------------------------------------------------------------- 
Tiết 5: Tập nói tiếng việt:
 Bài 48: Cây
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
Tiết 1: To¸n 
 T96: Trõ c¸c sè trßn chôc
I.Môc tiªu
 - BiÕt ®Æt tÝnh lµm tÝnh trõ nhÈm c¸c sè trßn chôc 
 - BiÕt gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
 II. §å dïng d¹y häc
 GV : B¶ng phô, bã chôc que tÝnh 
 HS : B¶ng con, SGK, que tÝnh
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. æn ®Þnh tæ chøc 1‛
 2. KiÓm tra 4‛
 - TÝnh 10 + 70 = 80 20 + 30 = 50 30 + 40 = 70
 3.Bµi míi 27‛
 a. Giíi thiÖu bµi
 b. T×m hiÓu bµi
*H§1: Giíi thiÖu c¸ch trõ hai sè trßn chôc
 h­íng dÉn HS thao t¸c trªn que tÝnh
- GV cho HS lÊy 50 que tÝnh ( 5 bã que tÝnh) .
- GV h­íng dÉn sö dông c¸c bã que tÝnh ®Ó nhËn biÕt 50 cã 5 chôc vµ 0 ®¬n vÞ. ( viÕt 5 ë cét chôc, viÕt 0 ë cét ®¬n vÞ).
- TiÕn hµnh t¸ch ra 20 que tÝnh( 2 bã que tÝnh)
- GV gióp HS nhËn biÕt 20 cã hai chôc vµ 0 ®¬n vÞ.( viÕt 2 ë cét chôc, d­íi 5; viÕt 0 ë cét ®¬n vÞ, d­íi 0 )
- Sè que tÝnh cßn l¹i gåm 3 bã chôc vµ 0 que rêi, viÕt 3 ë cét chôc vµ 0 ë cét ®¬n vÞ( d­íi v¹ch ngang)
*H§2: H­íng dÉn kÜ thuËt lµm tÝnh céng 
- GV cho HS nh¾c l¹i sau ®ã ®Æt tÝnh vµo b¶ng con vµ thùc hiÖn phÐp tÝnh.
H§ 3: Thùc hµnh
- Nªu yªu cÇu bµi tËp
- Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh 
- Yªu cÇu HS lµm bµi trªn b¶ng con 
- Gäi 1HS lµm bµi trªn b¶ng
- NhËn xÐt råi ch÷a bµi
- Nªu yªu cÇu bµi tËp
- GV h­íng dÉn HS c¸ch tÝnh nhÈm 
- Yªu cÇu HS tÝnh nhÈm nªu kÕt qu¶.
- Gäi HS ®äc bµi to¸n
-Yªu cÇu HS nªu tãm t¾t.
- Bµi to¸n cho biÕt g×?
- Bµi to¸n hái g× ?
- Yªu cÇu HS lµm bµi trªn nh¸p, 1HS lµm bµi trªn b¶ng.
- Ch÷a bµi
- Nªu yªu cÇu bµi to¸n
- Gäi HS nªu c¸ch lµm
- HS lµm bµi trªn b¶ng con, 1HS lµm bµi trªn b¶ng líp.
- NhËn xÐt ch÷a bµi
- HS lÊy que tÝnh thùc hµnh theo h­íng dÉn cña GV
 chôc
®¬n vÞ
 5
 - 2
 0
 0
 3
 0
* §Æt tÝnh 
+ ViÕt 50 råi viÕt 20 th¼ng cét sao cho chôc th¼ng víi chôc, ®¬n vÞ th¼ng cét víi ®¬n vÞ.
+ ViÕt dÊu -
+ KÎ v¹ch ngang d­íi 2 sè ®ã.
- TÝnh( tõ ph¶i sang tr¸i).
- HS nh¾c l¹i
 VËy 50 - 20 = 30 
Bµi 1/131 : TÝnh 
Bµi 2/ 131: TÝnhnhÈm
 40 - 30 = 10 90 - 10 = 80 
 70 - 20 = 50 80 - 40 = 40
Bµi 3 /131 
 Tãm t¾t 
 Cã : 30 c¸i kÑo
 Cho thªm : 10 c¸i kÑo
 Cã tÊt c¶ :  c¸i kÑo?
 Bµi gi¶i
 Sè kÑo An cã tÊt c¶ lµ :
 30 + 10 = 40( c¸i kÑo )
 §¸p sè : 40 c¸i kÑo
Bµi 4/ 131 ( > < = )
 50 - 10 > 20 40 - 10 < 40
 30 = 50 - 20
 4. Cñng cè dÆn dß 3/ 
 - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp tÝnh trõ c¸c 
 sè trßn chôc. 
 - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
 - DÆn HS lµm bµi vë bµi tËp.
----------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập viết
 Hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn....
I.Mục tiêu
 Viết đúng các chữ: Hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn....Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở TV
 - Giáo dục HS có ý thức viết chữ cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng chữ mẫu
HS : Vở tập viết, bảng con
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 1‛
2. Kiểm tra 4‛
 HS viết bảng con : sách giáo khoa, hí hoáy
3.Bài mới 27‛
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS tập viết
HĐ 1:Hướng dẫn HS tập viết
- GV treo bảng chữ mẫu
- Gọi HS đọc
- GV giảng từ
- Mỗi từ trong bài gồm mấy tiếng? 
- Những con chữ nào viết với độ cao 2 dòng kẻ ly?
- Những con chữ nào có độ cao 5 dòng kẻ ly?
- Khi viết từng chữ ghi tiếng các con chữ được viết như  thế nào?
- GV viết mẫu 
- Lưu ý khoảng cách giữa hai tiếng trong một từ, khoảng cách giữa hai từ trong một dòng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV uốn nắn HS 
HĐ 2: Luyện viết vở tập viết
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu
- Nhận xét về cách trình bày bài viết
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết
- GV uốn nắn HS viết bài
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- HS theo dõi
- HS đọc
- Mỗi từ gồm 2 tiếng.
-  o,a, i, e, ă,.. cao 2 dòng kẻ ly.
- h, l, cao 5 dòng kẻ ly.
- Các con chữ được viết nối liền nhau.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con 
- HS viết bài vào vở.
- HS nhận xét, tự chữa lỗi
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS viết thêm vào vở ô ly.
 -----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập viết
 Tàu thuỷ, giấy - pơ - luya,
I.Mục tiêu
 Viết đúng các chữ: Tàu thuỷ, giấy - pơ - luya,Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở TV
 - Giáo dục HS có ý thức viết chữ cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng chữ mẫu
HS : Vở tập viết, bảng con
III.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 1‛
2. Kiểm tra 4‛
 HS viết bảng con : sách giáo khoa, hí hoáy
3.Bài mới 27‛
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS tập viết
HĐ 1:Hướng dẫn HS tập viết
- GV treo bảng chữ mẫu
- Gọi HS đọc
- GV giảng từ
- Mỗi từ trong bài gồm mấy tiếng? 
- Những con chữ nào viết với độ cao 2 dòng kẻ ly?
- Những con chữ nào có độ cao 5 dòng kẻ ly?
- Khi viết từng chữ ghi tiếng các con chữ được viết như  thế nào?
- GV viết mẫu 
- Lưu ý khoảng cách giữa hai tiếng trong một từ, khoảng cách giữa hai từ trong một dòng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV uốn nắn HS 
HĐ 2: Luyện viết vở tập viết
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu
- Nhận xét về cách trình bày bài viết
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết
- GV uốn nắn HS viết bài
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- HS theo dõi
- HS đọc
- Mỗi từ gồm 2 tiếng.
-  ê, ơ, a cao 2 dòng kẻ ly.
- h, l, cao 5 dòng kẻ ly.
- Các con chữ được viết nối liền nhau.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con 
- HS viết bài vào vở.
- HS nhận xét, tự chữa lỗi
 4. Củng cố dặn dò 3‛
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS viết thêm vào vở ô ly.
 -----------------------------------------------------------------
Tiết : 4 Luyện viết
-------------------------------------------------------------------
Tiết 5:
SINH HOẠT TUẦN 24
I. Mục tiêu
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II. Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần
 a. Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
 b. Học tập
 - Các em đi học tương đối đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
 - Đa số các em có ý thức học tập và tích cực tham gia các hoạt động của lớp. Một số em có cố gắng nhiều trong học tập
 - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
*Hạn chế: Vẫn còn một số em đọc, viết chậm 
 c. Các hoạt động khác
 - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể Tập đều các động tác bài hát múa tập thể, mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phương hướng hoạt động tuần
 - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3. Thực hiện tốt phong trào bông hoa điểm tốt. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn. 
 - Các em chuẩn bị đủ đồ dùng học tập các môn học.
 - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất 
lượng học tập, tăng cường luyện viết chữ, 
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể 
------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 24.doc