Tiếng Việt
Vần uân - uân (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được : uân. uyên. Mùa xuân, bóng chuyền. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
- Đọc được câu ưng dụng: Chim én bận đi đau cung về.
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Em thích đọc truyện. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt
2. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
Thứ hai 9/2/09 Tiếng Việt Vần uân - uân (Tiết 1) Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được : uân. uyên. Mùa xuân, bóng chuyền. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Đọc được câu ưng dụng: Chim én bận đi đaucung về. Phát triển lời nói theo chủ đề: Em thích đọc truyện. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: Dạy vần uân Mục tiêu: Nhận diện được vần uân, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần uân Nhận diện vần: Giáo viên viết vần uân So sánh uân và ân Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: Giáo viên phát âm u-â-n-uân Hoạt động 2: Dạy vần uyên Mục tiêu: Nhận diện được vần uyên, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần uyên Quy trình tương tự như vần uân GVHD hs viết bảng con: uân, uyên Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục Tiêu : Biết viết tiếng có vần uân, uyên và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa học Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc: huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện. Giáo viên sửa sai cho học sinh Học sinh đọc lại toàn bảng Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh quan sát Học sinh thực hiện Học sinh đánh vần và phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp Học sinh quan sát Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Học sinh luyện đọc Học sinh đọc Học vần Vần uân - uyên (Tiết 2) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 8’ 8’ 10’ 5’ 2’ Ổn định: Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ Hoạt động 1: Luyện đọc SGK Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính xác GV hd hs đọc trong sgk Giáo viên ghi câu ứng dụng: Chim én bận đi dâucùng về. Giáo viên sửa sai cho học sinh - Hoạt động 2: Luyện nói Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề Em thích đọc truyện -GVHDHS quan sát tranh - tập nói theo câu hỏi gợi ý của GV. -GV nx Hoạt động 3: Luyện viết Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ, đều, đẹp -GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế ngồi, cách để tập, cầm bút. -Gv chấm một số tập - nx Củng cố: -Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học Dặn dò: Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo Chuẩn bị bài sau GVnx tiết học -Hát -HS đọc cá nhân – đồng thanh Học sinh theo dõi và đọc từng phần theo hướng dẫn Học sinh luyện đọc cá nhân -HS phát biểu cá nhân. -HS nx -HS viết bài vào tập -HS thi đua Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục. Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90. Rèn kỹ năng tính toán nhanh. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng chơi trò chơi. Học sinh: Vở bài tập. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5; 30’ 4’ 2’ Ổn định: Bài cũ: Gọi 1 học sinh đọc số tròn chục. Nhận xét. Bài mới: Luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Vậy cụ thể phải nối như thế nào? Đây là nối cách đọc số với cách viết số. Bài 2: Yêu cầu gì? HS Đọc phần a. Vậy các số 90, 60 gồm mấy chục và mấy đơn vị tương tự như câu a. Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Bài 4: Yêu cầu gì? Người ta cho số ở các quả bóng con chọn số để ghi theo thứ tực từ bé đến lớn và ngược lại. Bài 5: Nêu yêu cầu bài. Tìm số nhỏ hơn 70, và lớn hơn 50. Thu chấm. Củng cố: HS nhắc lai nội dung bài học Dặn dò: Tập đọc số và viết lại các số tròn chục cho thật nhiều. Chuẩn bị: Cộng các số tròn chục. Hát. 1 học sinh đọc. 1 học sinh viết ở bảng lớp. Cả lớp viết ra nháp. Nối theo mẫu. Nối chữ với số. Học sinh làm bài. 1 học sinh lên bảng sửa. Viết theo mẫu. 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. Học sinh làm bài. 2 học sinh sửa bài miệng. Khoanh vào số bé, lớn nhất. Học sinh làm bài. Viết theo thứ tự. Học sinh chọn và ghi. + 10, 30, 40, 60, 80 + 90, 70, 50, 40, 20 Học sinh sửa bài miệng. Viết số tròn chục. 60. HS nhắc lại Nhận xét. Thứ ba 24/2/09 Đạo đức ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (tiết 2) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu được đi bộ đúng quy định là đi trên vĩa hè, theo đèn tín hiệu giao thông (đèn xanh), đi theo vạch sơn quy định; ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải. -Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác, không gây cản trở việc đi lại của mọi người. -Có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Học sinh thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hàng ngày. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -Bìa các tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ. -Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: (5’) 2.Bài mới : (30’) Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập 4. Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từng bức tranh bài tập 4 để nối đúng các tranh và đánh dấu + đúng vào các ô trống. Gọi học sinh trình bày trước lớp. Giáo viên tổng kết: Khuôn mặt tươi cười nối với các tranh 1, 2, 3, 4 ,6 vì những người trong tranh này đã đi bộ đúng quy định. Các bạn ở những tranh 5, 7, 8 thực hiện sai quy định về ATGT, có thể gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến tính mạng của bản thân Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi bài tập 3: Nội dung thảo luận: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở bài tập 3 và cho biết: Các bạn nào đi đúng quy định? Những bại nào đi sai quy định? Vì sao? Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp điều nguy hiểm gì? Nếu thấ bạn mình đi như thế, các em sẽ nói gì với các bạn? Gọi học sinh trình bày ý kiến trước lớp. GV kết luận: Hai bạn đi trên vĩa hè là đúng quy định, ba bạn đi dưới lòng đường là sai quy định. Đi dư Ơùi lòng đường như vậy là gây cản trở giao thông, có thể gây tai nạn nguy hiểm. Nếu thấy bạn mình đi như thế, các em khuyên bảo bạn đi trên vĩa hè vì đi dưới lòng đường là sai quy định, nguy hiểm. Hoạt động 3: Tham gia trò chơi theo BT 5: Giáo viên yêu cầu học sinh xếp thành 2 hàng vuông góc với nhau, một em đứng giữa phần giao nhau của “ 2 đường phố ” cầm hai đèn hiệu xanh và đỏ. Sau đó giáo viên hướng dẫn cách chơi: Khi bạn giơ tín hiệu gì em phải thực hiện việc đi lại cho đúng quy định theo tín hiệu đó. Nhóm nào sang đường trước là thắng cuộc. Bạn nào đi sai đường thì bị trừ điểm. Nhận xét công bố kết quả của nhóm thắng cuộc và tuyên dương. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc các câu thơ cuối bài. 4.Củng cố-Dặn dò: (5’) Học bài, chuẩn bị bài sau. Thực hiện đi bộ đúng quy định theo luật giao thông đường bộ. Nhận xét, tuyên dương. Học sinh quan sát tranh và phân tích để nối và điền dấu thích hợp vào ô trống theo quy định. Trình bày trước lớp ý kiến của mình. Học sinh theo dõi Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. Học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh nói trước lớp. Học sinh khác bổ sung. Học sinh đọc các câu thơ cuối bài. Tiếng Việt Vần uât - uyêt (Tiết 1) Mục tiêu: Học sinh đọc và viết được : uât. uyêt. sản xuất, duyệt binh. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng Đọc được câu ưng dụng: Những đêm nàođi chơi. Phát triển lời nói theo chủ đề: Đất nước ta tuyêt đẹp. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 10’ 10’ 10’ Oån định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu : Hoạt động1: Dạy vần uât Mục tiêu: Nhận diện được vần uât, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần uât Nhận diện vần: Giáo viên viết vần uât So sánh uât và uân Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: Giáo viên phát âm u-â-tờ-uât Hoạt động 2: Dạy vần uyêt Mục tiêu: Nhận diện được vần uyêt, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần uyêt Quy trình tương tự như vần uât GVHD hs viết bảng con: uât, uyêt Nghỉ giải lao giữa tiết d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục Tiêu : Biết viết tiếng có vần uât, uyêt và đọc trơn nhanh và thành th ... GV nhận xét và sửa sai. Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Truyện kể mãi không hết. GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe. GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh. Ý nghĩa câu chuyện: Mưu trí, thông minh của người nông dân đã làm cho nhà vua thua cuộc và đây là bài học cho những người quan to hay ra những lệnh kỳ quặc để hành hạ dân lành. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV. GV thu vở để chấm một số em. Nhận xét cách viết. 5.Củng cố dặn dò: Gọi đọc bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương. Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. HS nêu lại các vầm có âm đệm u đã học. Học sinh nêu và đọc Học sinh nêu và đọc lại theo yêu cầu của GV Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét. Cá nhân học sinh đọc, nhóm đọc. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. 4 em. Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng. HS ghi những vần mới học ra bảng con. Các nhóm tìm và viết vào bảng con. Học sinh đọc lại các vần vừa ôn. Tìm các tiếng trong đoạn chứa vần vừa ôn. HS luyện đọc theo từng cặp, đọc từng dòng thơ, đọc cả đoạn thơ có nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ. Đọc đồng thanh cả đoạn. Đọc tiếp nối giữa các nhóm: mỗi bàn đọc 1 đến 2 dòng thơ sau đó mỗi nhóm đọc cả đoạn thơ. Học sinh lắng nghe giáo viên kể. Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh đọc vài em. Toàn lớp CN 1 em Toán TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC Mục tiêu: Học sinh biết tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính thực hiện phép tính. Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép trừ các số tròn chục trong phạm vi 100. Củng cố về giải toán có lời văn. Rèn kỹ năng tính toán nhanh. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng gài, que tính. Học sinh: Que tính, vở bài tập. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: 40 + 20 20 + 20 50 + 20 10 + 70 30 + 20 Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Trừ các số tròn chục. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ các số tròn chục. MT: Giúp hs nắm được cách trừ các số tròn chục. Giới thiệu: 50 – 20 = 30. GV hướng dẫn hs hình thành phép trừ : 50 - 20 Hướng dẫn cách thực hiện. Hoạt động 2: Làm vở bài tập. MT: Giúp hs thực hành phép trừ các số tròn chục. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý học sinh viết số thẳng cột. Bài 2: Yêu cầu gì? 50 còn gọi là mấy chục? 30 còn gọi là mấy chục? 5 chục trừ 3 chục còn mấy chục? Vậy 50 – 30 = ? Bài 3: Đọc đề bài. Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm sao? Bài 4: Nêu yêu cầu bài 4. Muốn nối đúng con phải làm sao? Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. Chia lớp thành 2 đội để thi đua. GV hướng dẫn cách chơi Nhận xét. Dặn dò: Tập trừ nhẩm các số tròn chục. Chuẩn bị: Luyện tập. GV nhận xét tiết học Hát. Học sinh thực hiện. - HS theo dõi và thực hành theo gv. -HS nêu lại cách thực hiện 50-20 = 30 tính. Học sinh làm bảng con tính nhẩm. 5 chục. 3 chục. 2 chục. 50 – 20 = 20. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Học sinh đọc. Học sinh nêu. Học sinh giải vào vở. So sánh thực hiện phép tính trước rồi mới so sánh. Học sinh làm bài trong sgk Sửa bảng lớp. Học sinh chia 2 đội tham gia chơi. Học sinh tham gia nếu có nhiều bạn đúng thì đội đó sẽ thắng. Thủ công CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. II.Đồ dùng dạy học: -Bút chì, thước kẻ, kéo. -1 tờ giấy vở học sinh. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công, kéo. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công: Giáo viên cho học sinh quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo một cách thông thả. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng bút chì. Bút chì gồm 2 bộ phận: thân bút chì và ruột bút chì. Để sử dụng người ta vót nhọn đầu bút chì bằng dao hoặc bằng cái gọt bút. Khi sử dụng: Cầm bút chì ở tay phải, các ngón tay cái, tay trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàm khi viết, vẽ, kẻ. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm. Khi sử dụng bút để kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút chì lên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn. Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ. Thước kẻ có nhiều loại làm bằng gỗ hoặc nhựa. Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng ta đặt trước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng không ấn đầu bút. Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng kéo Kéo gồm bộ phận lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc được làm bằng sắt, cán cầm có hai vòng. Khi sử dụng, tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ hai. Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo. Đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt. Học sinh thực hành: Yêu cầu: Kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng. Giáo viên quan sát uốn nắn giúp các em yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình. Giữ an toàn khi sử dụng kéo. 4.Củng cố-Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em cắt đẹp và thẳng.. Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li. Hát. Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh quan sát và lắng nghe. Học sinh quan sát và lắng nghe. Học sinh quan sát và lắng nghe. Học sinh thực hành kẻ đường thẳng và cắt theo đường thẳng đó. Học sinh nhắc lại cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. SINH HOẠT LỚP MỤC TIÊU: Tổng kết tuần học tập vừa qua. Phương hướng tuần sau. HS có ý thức vươn lên trong học tập. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: Phương hướng tuần sau. Học sinh: Tổng kết điểm các mặt. NỘI DUNG SINH HOẠT: Khởi động: Hát bài hát ngắn. Lên lớp: Tổng kết tuần học vừa qua: Lớp trưởng điều động tiết sinh hoạt. Các tổ trưởng báo cáo kết quả học tập của từng thành viên về các mặt: Học tập, Đạo đức, chuyên cần Lớp phó học tập ghi bảng, tổng kết. Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tập thể : Tổ ... Tuyên dương các nhân: Điểm 10 cao nhất: . Phê bình: .. GV nhận xét chung. 3.Phương hướng tuần sau: Thực hiện chương trình tuần . Không chửi thề, nói tục HS thực hiện đúng nội quy trường lớp. Chăm sóc bồn hoa, cây kiểng. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thứ sáu 27/2/09 Tập viết TÀU THUỶ – GIẤY PƠ – LUYA – TUẦN LỄ CHIM KHUYÊN– NGHỆ THUẬT– TUYỆT ĐẸP I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Mẫu bài viết, vở viết, bảng . -HS: Vở tập viết - Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: (5’) 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3.Thực hành : (20’) Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố - Dặn dò: (5’) Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. Viết bài ở nhà, xem bài mới. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. Học sinh nêu : Các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, l, k. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Các con chữ cao 4 dòng kẻ là: đ, p (kể cả nét kéo xuống); 3 dòng kẻ là: t. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. HS thực hành bài viết tàu thuỷ, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
Tài liệu đính kèm: