Giáo án Lớp 1 Tuần 24 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Giáo án Lớp 1 Tuần 24 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Học Vần

UÂN – UYÊN

I/ Mục tiêu:

 Học sinh đọc và viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

 Nhận ra các tiếng có vần uân - uyên. Đọc được từ, câu ứng dụng.

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Tranh.

 Học sinh: Bộ ghép chữ.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Học sinh đọc viết bài: uơ – uya,huơ vòi , thuở xưa , thức khuya, thuở nhỏ, đêm khuya, huơ tay, giấy pơ luya. (Trinh , Anh, Hà)

 Đọc bài SGK. (Thảo, Đức).

 

doc 23 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 992Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 24 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 25/2/2007
	Ngày dạy: Thứ hai/26/2/2007
CHÀO CỜ
š&›
Học Vần
UÂN – UYÊN
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
v Nhận ra các tiếng có vần uân - uyên. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
v Học sinh đọc viết bài: uơ – uya,huơ vòi , thuở xưa , thức khuya, thuở nhỏ, đêm khuya, huơ tay, giấy pơ luya. (Trinh , Anh, Hà)
v Đọc bài SGK. (Thảo, Đức).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Viết bảng: uân. (7 phút)
Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: uân.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần uân.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần uân.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần uân.
-Đọc: uân.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: xuân.
- Hướng dẫn đánh vần tiếng xuân.
-Treo tranh giới thiệu: mùa xuân.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: uyên. (8 phút)
-Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: uyên.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần uyên.
-Hướng dẫn phân tích vần uyên.
-So sánh:
+Giống: u trước, n sau
+Khác: â – yê giữa.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần uyên.
Hướng dẫn học sinh gắn tiếng chuyền.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng chuyền.
-Đọc: chuyền.
-Treo tranh giới thiệu: bóng chuyền.
- hướng dẫn đọc từ : bóng chuyền
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con (5 phút) 
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng(5 phút)
huân chương	chim khuyên
tuần lễ	kể chuyện.
Giảng từ
-Hướng dẫn nhận biết tiếng có uân – uyên.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1(5 phút)
-Treo tranh.
-Đọc bài ứng dụng(5 phút)
 Chim én bận đi đâu
 ................................
 Rủ mùa xuân cùng về.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết(5 phút)
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói (7 phút)
-Chủ đề: Em thích đọc truyện.
-Treo tranh:
Hỏi:Em đã xem những cuốn truyện gì?
Hỏi: Trong số các truyện đã xem, em thích nhất truyện nào?
-Nêu lại chủ đề: Em thích đọc truyện.
*Hoạt động 4: học sinh đọc bài trong SGK. (3 phút)
Vần uân
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân
u – â – nờ – uân: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
xờ – uân – xuân: cá nhân.
Quan sát tranh
Cá nhân, nhóm, lớp. 
Cá nhân, nhóm , lớp
Vần uyên.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
cá nhân.
 Học sinh so sánh
u – yê – nờ – uyên: cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
chờ – uyên – chuyên – huyền – chuyền: Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
uân – uyên – mùa xuân - bóng chuyền
2 – 3 em đọc
huân, tuần, khuyên, chuyện.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có uân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
v Chơi trò chơi tìm tiếng mới có uân – uyên: gian truân, chính quyền...
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh học thuộc bài uân – uyên.
š&›
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
v Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục.
v Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tính toán chính xác.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Thảo, Lâm, Long)
v Gọi học sinh lên bảng làm.
 + Tám chục: 80.
 Một chục: 10
 + 50: Năm chục
 30: Ba chục
 + 20 ... 10	50 ... 70 20..70
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa.
Bài 1: Nối.(5 phút)
 30 tám mươi
 70 sáu mươi
 60 năm mươi
 80 ba mươi
Bài 2: Viết theo mẫu(6 phút) 
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị
Số 50gồm 5chục và 0 đơn vị
Số 80gồm 8 chục và 0 đơn vị
Bài 3: Khoanh vào số lớn nhất , bé nhất .(6 phút)
 70 , 40 ,20 , 50 , 30 
 10 80 60 90 70
Bài 4: (7 phút)
Viết từ bé đến lớn
b-Viết từ lớnù đến bé
Các nhóm thi đua nối nhanh 
Nêu yêu cầu, làm bài.
Học sinh đọc bài mẫu rồi làm theo bài mẫu.
Học sinh đọc to kết quả , lớp chữa bài 
Nêu yêu cầu, làm bài.
Học sinh tự đọc đề rồi làm bài .
Lớp đổi vở chữa bài .
Nêu yêu cầu, làm bài.
a/ Viết số 20 vào ô đầu tiên.
20
50
70
80
90
b/ Viết số 80 vào ô đầu tiên.
80
60
40
30
10
4/ Củng cố:
v Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
v Về ôn bài.
	š&›
 Ngày soạn: 25/2/2007
	Ngày dạy: Thứ ba/ 27/2/2007
HỌC VẦN
UÂT – UYÊT 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
v Nhận ra các tiếng có vần uât - uyêt. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta giàu đẹp.Học sinh tự hào về đất nước mình
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách giáo khoa, vở.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
v Học sinh đọc viết bài: uân – uyên, mùa xuân , chuẩn bị , con thuyền , kể chuyện , chuyển mưa (Phùng, Sơn, Trâm, Thư)
v Đọc bài SGK. (Cường).
3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Viết bảng: uât. (7 phút)
Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: uât.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần uât.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần uât.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần uât.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: xuất.
- Hướng dẫn đánh vần tiếng xuất.
-Treo tranh giới thiệu: sản xuất
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: uyêt. (8phút)
-Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: uyêt.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần uyêt.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần uyêt.
-So sánh:
+Giống: u đầu, t cuối.
+Khác: â – yê giữa.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần uyêt.
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng duyệt.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng duyệt.
-Treo tranh giới thiệu: duyệt binh.
-Hướng dẫn học sinh đọc từ duyệt binh
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con(5 phút)
 -Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng(5 phút)
luật giao thông	băng tuyết
nghệ thuật	tuyệt đẹp
Giảng từ
-Hướng dẫn nhận biết tiếng có uât – uyêt.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần đọc trơn Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1(5 phút)
-Treo tranh giới thiệu bài ứng dụng.
-Đọc bài ứng dụng(5 phút) 
 Những đêm nào trăng khuyết
 .................................................
 Như muốn cùng đi chơi.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết (5 phút)
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói (7phút)
-Chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
-Treo tranh:
Hỏi: Nước ta có tên gì?
Hỏi: Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem?
Hỏi: Em biết nước ta hoặc quê hương em có những cảnh gì đẹp?
-Nêu lại chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
*Hoạt động 4: học sinh đọc bài trong SGK(3 phút)
Vần uât
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân
u – â – tờ – uât: cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
xờ – uât – xuât – sắc – xuất: cá nhân.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần uyêt.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
cá nhân.
So sánh.
u – yê – tờ – uyêt: cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
dờ – uyêt – duyêt – nặng – duyệtCá 
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
HS viết bảng con.
 uât – uyêt 
 sản xuất - duyệt binh.
2 – 3 em đọc
luật, thuật, tuyết, tuyệt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có uyêt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
 Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Việt Nam.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
v Chơi trò chơi tìm tiếng mới có uât – uyêt: thuyết minh, tường thuật...
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh học thuộc bài uât – uyêt.
š&›
TOÁN
CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I/ Mục tiêu:
v Biết cộng 1 số tròn chục với 1 số tròn chục trong phạm vi 100.
v Tập cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục.
v Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính toán chính xác.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Các bó que tính (Mỗi bó có 1 chục que).
v Học sinh: Các bó que tính (Mỗi bó có 1 chục que).
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Kiệt, Lực, Khanh)
Hỏi: Số 70 gồm ... chục và ... đơn vị?	(Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị)
Hoỉ: Số 10 gồm ... chục và ... đơn vị?	(Số 10gồm 1 chục và 0 đơn vị)
-Khoanh số ... - 1 em chơi thử , cả lớp quan sát .
-Chia lớp thành 2 nhóm chơi thi đua 
-Giáo viên chú ý sửa sai .
- Đội nào thua chạy quanh đội thắng 1 vòng 
- Đứng vỗ tay và hát 
-Đithường 3 hàng dọc theo tiếng còi 
-Cho hai em thực hiện lại các động tác .
-Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc .
-Về nhà chơi trò chơi, tập các động tác thể dục .
š&›
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Củng cố về làm tính cộng và cộng nhẩm các số tròn chục.
v Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng.
v Củng cố về giải toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách giáo khoa.
v Học sinh: Sách giáo khoa, vở toán, bút...
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Vỹ, Kiệt , Phi)
	30	20	
 + 30	 + 50
 50 + 20 =	30 + 60 =
Tóm tắt:
Thùng 1: 10 gói.
Thùng 2: 20 gói.
Cả 2 thùng: ... gói?
Bài giải:
Số gói bánh cả 2 thùng là:
10 + 20 = 30 (gói)
Đáp số: 30 gói.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
Bài 1: Đặt tính rồi tính( 6 phút) 
-Lưu ý: Học sinh phải viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng với đơn vị.
Bài 2: (8 phút)
a/Lưu ý: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
VD: 30 + 20 = 50
 20 + 30 = 50
b/ Lưu ý: Học sinh phải viết kết quả phép tính kèm theo cm.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2:
Bài 3: ( 7 phút)
Tóm tắt:
Lan hái: 20 bông hoa.
Mai hái: 10 bông hoa.
Cả 2 bạn hái: ...bông hoa?
Bài 4: Nối(3 phút)
-Tổ chức cho học sinh thi đua nối nhanh chóng.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Lần lượt từng em làm bảng lớp .
Đổi vở chữa bài 
Nêu yêu cầu, làm bài.
Mỗi nhóm làm một cột .
Nhận xét sửa bài 
Hát múa.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Bài giải:
Số bông hoa cả 2 bạn hái được là:
 20 + 10 = 30 (bông hoa)
Đáp số: 30 bông hoa.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Gọi 2 nhóm lên thi nối.
Các nhóm nhận xét 
4/ Củng cố:
v Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
v Về ôn bài.
	š&›
 Ngày soạn: 2/3 /2006
	Ngày dạy: Thứ sáu/ 3/2/2006
TẬP VIẾT
 ĐOẠT GIẢI – CHỖ NGOẶT
 I/ Mục tiêu:
v Học sinh viết đúng: đoạt giải, chỗ ngoặt...
v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
v Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: mẫu chữ, trình bày bảng.
v Học sinh: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Hoa, Nhung, Như, Chi)
v Học sinh viết bảng lớp: sách giáo khoa – khỏe khoắn – hí hoáy – áo choàng – khoanh tay.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: đoạt giải, chỗ ngoặt...
-Giáo viên giảng từ.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các từ
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết .
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Đoạt giải:Điểm đặt bút nằm trên dòng kẻ thứ 3. Viết chữ dê (d), lia bút viết dấu ngang trên chữ dê (d), lia bút viết chữ o, lia bút viết chữ a, nối nét viết chữ tê (t), lia bút viết dấu nặng dưới chữ a. Cách 1 chữ o. Viết chữ giê (g), nối nét viết chữ i, lia bút viết chữ a, nối nét viết chữ i, lia bút viết dấu hỏi trên chữ a.
-Tương tự hướng dẫn viết từ: đoạt giải, chỗ ngoặt...
-Hướng dẫn học sinh viết bảng con: khỏe khoắn – hí hoáy.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3 : viết bài vào vở
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
Nhắc đề.
cá nhân , cả lớp
Theo dõi và nhắc cách viết.
Viết bảng con.
Hát múa .
Lấy vở , viết bài.
4/ Củng cố:
v Thu chấm, nhân xét.
v Nhắc nhở những em viết sai.
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh về tập rèn chữ.
	š&›
TOÁN
TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I/ Mục tiêu:
v Biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100.
v Tập trừ nhẩm 2 số tròn chục.
v Củng cố về giải toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Các bó que tính (Mỗi bó có 1 chục que).
v Học sinh: Các bó que tính (Mỗi bó có 1 chục que).
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Quân, Phụng, Khoa)
	10	50
 + 70 	 + 40
-Tính nhẩm: 10 + 60 =	60 + 10 =
Tóm tắt:
Lan mua: 30 quả.
Đào mua: 30 quả.
Cả 2 bạn mua: ... quả?
Bài giải:
Số quả cả 2 bạn mua là:
 30 + 30 = 60 (quả)
Đáp số: 60 quả.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục.( 10 phút)
-Bước 1: Hướng dẫn học sinh các thao tác trên que tính
+Hướng dẫn học sinh lấy 50 que tính.
+Hướng dẫn học sinh sử dụng các bó que tính để nhận biết số 50 có 5 chục và 0 đơn vị (Viết 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị).
+Cho học sinh lấy 20 que tính.
+Cho học sinh thao tác “tách ra” tương ứng với phép trừ.
+Số que tính còn lại gồm 3 bó chục và 0 que tính rời. Viết 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị.
-Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ.
+Hướng dẫn thực hiện 2 bước (Trường hợp 50 – 20).
+Đặt tính:
Viết số 50 rồi viết số 20 sao cho hàng chục thẳng cột với nhau và hàng đơn vị thẳng cột với nhau.
Viết dấu trừ (–)
Kẻ vạch ngang.
+Tính (Từ trái sang phải)
	50	 0 trừ 0 bằng 0. Viết 0
 – 20 	 5 trừ 2 bằng 3. Viết 3
	30
Vậy: 50 – 20 = 30
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Thực hành (15 phút)
Bài 1: Tính 
Bài 2:
-Hướng dẫn học sinh trừ nhẩm 2 số tròn chục.
Bài 3:
Tóm tắt:
Có: 30 cái kẹo
Thêm: 10 cái kẹo.
Có tất cả: ...cái kẹo?
Bài 4:Điền dấu =
Lấy 5 bó que tính.
Nhận biết 20 có 2 chục và 0 đơn vị (Viết 2 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị).
Gọi vài em nêu cách trừ.
Hát múa.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Học sinh lần lượt làm bảng lớp .
Cả lớp làm vào vở .
Đổi vở chữa bài 
Nêu yêu cầu, làm bài.
40 - 30 = 10 80 - 40 = 40
70 - 20 = 50 90 - 60 = 30
90 - 10 = 80 50 - 50 = 0
Học sinh tự giải vào vở.
1 em giải bảng lớp .
Đổi vở chữa bài 
Bài giải:
Số kẹo có tất cả là:
 30 + 10 = 40 (cái kẹo)
Đáp số: 40 cái kẹo.
Nêu yêu cầu, làm bài.
4/ Củng cố:
v Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
v Về ôn bài.
	š&›
	THỦ CÔNG CẮT , DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
v Học sinh kẻ được hình chữ nhật.
v Học sinh cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
v Giáo dục học sinh tính cẩn thận, biết kẻ, cắt theo đường thẳng.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên :Mẫu hình chữ nhật, giấy màu...
-Học sinh :Giấy, vở, bút chì, thước , kéo..
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Oån định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:	
 Kiểm tra dụng cụ học thủ công của học sinh.
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài:Cắt, dán hình chữ nhật
*Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát vật mẫu (5 phút) 
 H: Hình gì? Có mấy cạnh?
 Độ dài các cạnh như thế nào?
 Kết luận:hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm(5 phút)
 -Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy một điểm đặt tên điểm A. Từ A đếm sang phải 7 ô chấm điểm B. Từ B đếm xuống dưới 5 ô chấm điểm C. Từ A đếm xuống dưới 5 ô chấm điểm D.
 -Nối lần lượt A -> B-> C-> D, ta được hình chữ nhật 
 -Hướng dẫn cắt rời và dán: cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình chữ nhật.
 -Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối.
*Trò chơi giữa tiết.
*Hoạt động 3: Thực hành (5 phút)
 -Gọi học sinh nêu lại cách vẽ và cắt hình chữ nhật.
 -Hướng dẫn thực hành: vẽ và cắt hình chữ nhật theo 2 cách: vẽ giữa tờ giấy màu và vẽ sát cạnh tờ giấy màu.
 -Cho học sinh thực hành. Quan sát, nhắc nhở, sửa sai giúp học sinh yếu
Nhắc đề
- Hình chữ nhật. Có 4 cạnh.
- 2 cạnh 5 ô , 2 cạnh 7 ô.
Theo dõi, quan sát
Hát múa
 Cá nhân nêu.
 Làm bằng giấy trắng: giữa tờ giấy màu, cắt 4 cạnh. Sát cạnh tờ giấy, cắt 4 cạnh.
 Làm theo nhóm: vẽ, cắt hình chữ nhật bằng giấy trắng.
4/ Củng cố :
-Giáo viên kiểm tra 1 số sản phẩm của học sinh.
-Nhận xét, nhắc nhở.
5/ Dặn dò:
-Chuẩn bị giấùy màu để tiết sau hoàn thành sản phẩm.
š&›
 SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
v Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới.
v Gíao dục học sinh mạnh dạn và biết tự quản.
II/ Chuẩn bị:
v Gíao viên : Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
 +Đạo đức :
 -Đa số các em chăm ngoan, lễ phép,vâng lời thầy cô
 -Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ.
 -Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. 
 -Biết giữ trật tự lớp học .
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông 
 - Tuy nhiên vẫn còn một số em nghịch ngợm 
 +Học tập :
 -Chuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ. 
 - Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập.
 -Thi đua giành nhiều hoa điểm 10 . 
 - Học toán còn chậm ( Cường, Phụng)
 - Biết rèn chữ giữ vở.
 -Nề nếp lớp tương đối tốt.
*Hoạt động 2: Ôn bài hát “Quả”.
 -Chơi trò chơi: Con muỗi.
*Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần tới
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông .
 -Chú ý vệ sinh lớp học , Chuẩn bị thi giữa kì 
 - Kiểm tra sách vở , đồ dùng học tập .
 -Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới.
š&›

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 24.doc