Tiết 4 : Đạo đức:
ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ 2
A- Mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12.
- Rèn các kỹ năng nói năng, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè.
B- Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị một số câu hỏi ra phiếu bài tập.
- Một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Em cần nói lời cảm ơn khi nào ?
H: Khi nào em cần nói lời xin lỗi ?
II- Ôn tập.
1- Học sinh thoả luận và đóng vai.
- GV đa ra một số tình huống, yêu cầu các nhóm nêu cách giải quyết và đóng vai.
Tình huống 1:
Trên đờng đi học em gặp một số bạn nhỏ đi bộ dới lòng đờng. Em sẽ làm gì khi đó ?
Tình huống 2: Cô giáo gọi một bạn lên bảng đa vở và trình bày cho cô kết quả làm trong vở bài tập.
Tình huống 3: "Hoa mợn quyển truyện tranh của An về nhà đọc nhng sơ ý để em bé làm rách một trang. Hôm nay. Hoa mang sách đến trả cho bạn". Theo em, Hoa sẽ nói gì với An và An sẽ trả lời ra sao ?
Tuần 25 Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ hai Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 + 3 : Tiếng việt iêm, iêp, ươm, ươp Tiết 4 : Đạo đức: ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ 2 A- Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12. - Rèn các kỹ năng nói năng, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè. B- Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một số câu hỏi ra phiếu bài tập. - Một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: H: Em cần nói lời cảm ơn khi nào ? + Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. H: Khi nào em cần nói lời xin lỗi ? + Em cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác. II- Ôn tập. 1- Học sinh thoả luận và đóng vai. - GV đưa ra một số tình huống, yêu cầu các nhóm nêu cách giải quyết và đóng vai. Tình huống 1: Trên đường đi học em gặp một số bạn nhỏ đi bộ dưới lòng đường. Em sẽ làm gì khi đó ? - HS thảo luận cách ứng xử và phân vai để diễn. Tình huống 2: Cô giáo gọi một bạn lên bảng đưa vở và trình bày cho cô kết quả làm trong vở bài tập. - Từng nhóm HS diễn trước lớp Tình huống 3: "Hoa mượn quyển truyện tranh của An về nhà đọc nhưng sơ ý để em bé làm rách một trang. Hôm nay. Hoa mang sách đến trả cho bạn". Theo em, Hoa sẽ nói gì với An và An sẽ trả lời ra sao ? - HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. 2- Luyện tập: - Cho HS làm bài tập trên phiếu nội dung phiếu. * Đánh dấu + Vào c trước ý em chọn . + Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống đất. - Bỏ đi, không nói gì c - Chỉ nói lời xin lỗi bạn c - Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi c + Nếu em nhìn thấy một bà cụ dắt em bé qua đường. c + Em coi như không nhìn thấy gì c - HS làm việc cá nhân - Gọi một vài HS nêu kết quả bài tập. - HS dưới lớp nhận xét, đóng góp ý kiến. + Em chạy tới dắt bà cụ và em bé qua đường c - Thu phiếu BT cho GV chấm điểm. + Em chạy tới chào bà rồi đi chơi với bạn c + Giờ ra chơi em nhìn thấy bạn Nam đang giật tóc bạn Hoà.c + Em mặc kê các bạn c + Em chạy tới nói bạn không nên nghịch như vậy c. + Em cũng chạy tới đùa như bạn c III- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Tuyên dương những HS có cố gắng. - HS nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ ba Tiết 1 + 2 : Tiếng việt eng, ec, ong, oc, ông, ôc Tiết 3 : Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - HS Biết làm tính trừ (đặt tính và tính), trừ nhẩm các số tròn chục ; biết giải toán có phép cộng. - GD học sinh tính cẩn thận trong khi tính. * TCTV: Trong nội dung bài B. Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập, bảng phụ C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT 40 - 10 c 20 20 - 0 c 50 - Gọi HS nhẩm kq: 60 - 20 = 80 - 30 = - 2 HS lên bảng - 2 HS nhẩm và nêu kq' II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn làm BT: Bài 1: - Gọi HS đọc Y/c của bài H: khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ? - Đặt tính rồi tính - Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: H: Bài Y/c gì ? - Điền số thích hợp vào chỗ trống. HD: Đây là 1 dãy phép tính liên kết với nhau và các em chú ý nhẩm cho kỹ để điền số vào c cho đúng. - Gọi HS làm bài, GV gắn nội dung bài tập 2 lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - Cho cả lớp đọc lại kq' - HS làm; 1 HS lên bảng gắn số - HS đọc: 90 trừ 20 bằng 70.. Bài 3: - Gọi HS đọc Y/c - Đúng ghi đ, sai ghi s HD: Các em cần nhẩm các phép tính để tìm kq' H: Vì sao câu a lại điền S ? - HS làm bài sau đó KT chéo KL: Khi phép tính có đơn vị đi kèm thì phải nhớ viết kèm vào kết quả cho đúng. H: Vì sao câu c lại điền S. - Vì KQ thiếu đơn vị đo cm - Vì Kq đúng là 50. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/c HS đặt câu hỏi để phân tích đề H: Bài toán cho biết những gì ? - HS đọc - HS nêu câu hỏi và trả lời - Có 20 cái bát, thêm 1 chục cái - Có tất cả bao nhiêu cái bát. H: Bài toán hỏi gì ? H: Muốn biết có bao nhiêu cái bát ta làm phép tính gì ? - Phép tính cộng H: Muốn thực hiện được phép tính. 20 cộng với 1 chục trước hết ta phải làm gì ? - Đổi 1 chục = 10 - Cho cả lớp làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng Tóm tắt Có: 20 cái bát Thêm: 1 chục cái bát Tất cả có: .........cái bát. Bài giải: 1 chục = 10 cái bát Số bát nhà Lan có tất cả là: 20 + 10 = 30 (cái bát) Đáp số: 30 cái bát 3. Củng cố - Dặn dò: H: Phép trừ nhẩm các số tròn chục giống phép tính nào mà các em đã học ? H: Hãy giải thích rõ hơn = việc làm thực hiện nhẩm 80 - 30 - Giống phép tính trừ trong phạm vi 10. - Khi thực hiện 80 - 30 ta nhẩm 8 chục trừ đi 3 chục = 5 chục và 8 trừ 3 = 5 - GV nhận xét chung giờ học ờ: Làm bài tập trong VBT - Chuẩn bị trước bài Đ 98 - HS nghe và ghi nhớ Tiết 4: Âm nhạc ( GV âm nhạc dạy ) Tiết 1 : Tự nhiên xã hội ( Giảng chiều ) Con cá I. Mục tiêu: - Kể được tên và nêu ích lợi của cá - Chỉ được bộ phận ngoài của con cá trên hình vẽ hay vật thật *TCTV : Trong nội dung bài - Giáo dục: Cẩn thận khi ăn cá để khỏi bị hóc xương II. Đồ dùng dạy học Các hình trong SGK III.Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Khám phá - GTB :Giới thiệu con cá của mình và nói tên cá,nơi sống của cá mà mình đem đến lớp - Một vài HS nêu. 2. Kết nối : - Tích hợp KNS : ( Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về cá ) Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp. + Mục tiêu: - Nhận ra các bộ phận của con cá - Mô tả được con cá bơi và thở ntn ? + Cách làm: - HD các nhóm làm theo gợi ý - HS thảo luận nhóm và cử đại diện nêu kết quả thảo luận H: Nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ? H: Cá sử dụng bộ phận nào để bơi ? H: Cá thở ntn ? - Đầu, mình, vây, đuôi - Sử dụng vây, đuôi ... - Cá thở bằng mang. + Kết luận: - Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây - Cá bơi = bằng uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển, sử dụng vây để giữ thăng bằng. - Cá thở bằng mang - Tích hợp KNS : ( Kĩ năng ra quyết định : Ăn cá trên cơ sở nhận thức được lợi ích của việc ăn cá ) Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Mục tiêu: - HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa trên các hình ảnh trong SGK - Biết một số cách bắt cá - Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ + Cách làm: - Cho HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi trong SGK và trả lời. - HS làm việc theo nhóm 2 H: Người ta sử dụng cái gì khi câu cá ? H: Nói về một số cách bắt cá ? H: Kể tên các loại cá mà em biết ? H: Em thích ăn loại cá nào ? H: Tại sao chúng ta ăn cá ? - Dùng cần câu và mồi câu - Dùng lưới, kéo vó... - Cá mè, trắm, rô... - HS nêu theo ý thích - Vì ăn cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ, ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn. Hoạt động 3: Làm việc CN với phiếu + Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu biểu tượng về con cá + Cách làm: - Cho HS đọc Y/c của BT trong phiếu H: Các gồm những bộ phận nào ? - Giao việc - GV theo dõi, HD thêm. - Vẽ con cá - Đầu, hình, thân , đuôi, vây... - HS vẽ con cá mà mình thích 3. Vận dụng : - Cho 1 số HS giơ tranh vẽ cá của mình cho cả lớp xem và giải thích về những gì mình đã vẽ. - Tuyên dương những em học tốt - NX chung giờ học. ờ: - Tích cực ăn và gỡ xương cẩn thận - Quan sát con gà - HS thực hiện theo HD - HS nghe và ghi nhớ. Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ tư Tiết 1 + 2 : Tiếng việt ung, uc, ưng, ưc Tiết 3 : Toán Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình I. Mục tiêu: - Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoạc ở ngoài một hình. Biết cộng, trừ số tròn chục và giải toán có phép cộng. - Thực hiện được các bài tập 1,2,3,4. - GD học sinh chăm học vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. *TCTV: Trong nội dung bài II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong SGK III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lên bảng làm BT. 50 + 30 = 60 - 30 = 70 - 20 = 50 + 40 = - Y/c HS nhẩm miệng kq' 30 + 60 ; 70 + 10 - 2 HS lên bảng, mỗi em làm 2 phép tính. - HS nhẩm và nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới 1- GT điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình a- Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một hình vuông. + Bước 1: GT phía trong và phía ngoài của hình. - GV gắn hình vuông lên bảng, hỏi : H: Cô có hình gì đây ? - Hình vuông - GV gắn bông hoa, con thỏ trong hình, con bướm ngoài hình. H: Cô có những hình gì nữa ? H: Hãy nhận xét xem bông hoa và con thỏ nằm ở đâu ? - Bông hoa, con thỏ, con bướm - GV tháo con thỏ và bông hoa xuống - Nằm trong hình vuông H: Hãy chỉ đâu là phía trong hình vuông? H: Con bướm nằm ở đâu ? - 1 HS lên chỉ - GV chỉ bảng lại cho cả lớp biết phía trong hình vuông và nói, những phần còn lại không kể phần phía trong gọi là phía ngoài hình vuông. - Nằm ngoài hình vuông + Bước 2: Giới thiệu điểm ở phía trong và điểm ở phía ngoài hình vuông. - GV chấm 1 điểm trong hình vuông. H: Cô vừa vẽ cái gì ? + Trong toán học người ta gọi là một điểm để gọi tên điểm đó người ta dùng 1 chữ cái in hoa. VD cô dùng chữ A (GV dùng chữ A viết lên cạnh dấu chấm). - Cô vẽ 1 chấm (vẽ 1 điểm). - Đọc là điểm A. H: Điểm A nằm ở vị trí nào trong HV? - Cả lớp đọc lại - Y/c HS đọc lại - Nằm trong hình vuông - GV vẽ tiếp điểm N ngoài hình vuông - Điểm A ở trong hình vuông H: Cô vừa vẽ gì ? H: Điểm N nằm ở vị trí nào của hình vuông? - Vẽ điểm N - Y/c HS đọc lại. - Y/c HS nhắc lại vị trí điểm A và điển N so với hình vuông. b- Giới thiệu điển ở trong, điểm ở ngoài hình tròn. (tiến hành tương tự) Lưu ý: Không cần gắn vật vào trong, ngoài mà yêu cầu HS lên chỉ phía trong, phía ngoài của hình tròn , vẽ điểm và đặt tên điểm ở phía trong và phía ngoài của hình tròn 2- Luyện tập: Bài 1: Bài Y/c gì ? - ở ngoài hình vuông - Điểm N ở ngoài hình vuông. - Nhiều HS nhắc lại - HS thực hiện theo HD. - Đúng ghi đ, sai ghi s - HS làm trong sách: 1 HS lên bảng - GV treo bảng phụ viết sẵn BT1. HD: Các em chú ý quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền đ/s vào chỗ trống. ... người khác - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng và tôn trọng người khác 4. Vận dụng Hệ thống lại nội dung bài - Nhắc Hs biết nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi phù hợp trong tình huống hàng ngày - HS chia nhóm - HS thảo luận nhóm - Lớp nhận xét, bổ sung HS chia đội chơi trò chơi - Hs nghe và ghi nhớ Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ ba Tiết 1 + 2 : Tiếng việt iêu, ươu Tiết 3 :Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Biết đọc, viếtêtso sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số ; biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị . - Làm đượpc các bài 1,2,3,4. * TCTV: Trong nội dung bài B. Đồ dùng dạy học - SGK, bảng con, phiếu bài tập C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng điền dấu. 46......34 ; 71.....93 ; 39.....70 - Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số có 2 chữ số ? - GV nhận xét, cho điểm II- Thực hành: Bài 1: (bảng) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài ? - GV đọc số, yêu cầu HS viết - Gọi HS chữa bài và đọc số - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: (sách)(Làm ý a,b) H: Bài yêu cầu gì ? H: Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm như thế nào ? - Giao việc - Gọi HS nhận xét, sửa sai Bài: 3: (phiếu)( làm ý a,b) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - GV phát phiếu và giao việc H: Bài kiến thức gì ? Bài 4: (sách) - GV hướng dẫn và giao việc Cho HS nhận xét, chữa bài 4/Củng cố - dặn dò: - Cho HS đếm từ 1 đến 99 và ngược lại. - Nhận xét chung giờ học ờ: Luyện đọc, viết các số từ 1 - 99. - 3 HS lên bảng - 1 vài em HS nêu - 3 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con. a- 30, 13, 12, 21 b- 77, 44.... c- 81, 10, 99... - Viết theo mẫu - Ta thêm 1 vào số đó - HS làm vào sách sau đó 2 HS lên bảng làm - Điền dấu >, <, = - HS làm theo hướng dẫn 34 < 50 78 > 69 về cách so sánh số và điền dấu. - HS tự đọc yêu cầu và làm bài theo mẫu. - 87 gồm 8 chung và 7 đơ vị ta viết: 87 = 80 + 7 Tiết 1 : Tự nhiên xã hội ( Giảng chiều ) Con Mèo A. Mục tiêu: - Nêu ích lợi của việc nuôi con mèo - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của mèo bằng hình vẽ hay vật thật. * TCTV : Trong nội dung bài - GDHS:Tự chăm sóc mèo và yêu quý loài vật nuôi trong gia đình B- Chuẩn bị: - Tranh ảnh về con mèo - Phiếu học tập C- Các hoạt động dạy – học II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Quan sát và làm bài tập + Mục đích: HS tự khám phá KT và biết - Cấu tạo của mèo - ích lợi của mèo - Vẽ được con mèo + Cách làm: - Cho HS quan sát tranh vẽ con mèo - GV nhắc nhở, giúp đỡ HS yếu Nội dung phiếu bài tập + Khoanh tròn vào trước câu em cho là đúng. - Mèo sống với người - Mèo sống ở vườn - Mèo có nhiều mầu lông - Mèo có 4 chân - Mèo có 2 chân - Mèo có mắt rất sáng - Ria mèo để đánh hơi - Mèo chỉ ăn cơm với cá + Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng. + Cơ thể mèo gồm: Đầu Đuôi Tai Ria Tay Mũi Chân mang lông + Nuôi mèo có ích lợi Để bắt chuột để trông nhà Để làm cảnh Để chơi với em + Vẽ 1 con mèo và tô mầu mà em thích - GV thoe dõi, uốn nắn thêm 3- Hoạt động 2: Đi tìm kết luận + Mục đích: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho HS + Cách làm: H: Con mèo có những bộ phận nào ? H: Nuôi mèo để làm gì ? H: Con mèo ăn gì ? H: Em chăm sóc mèo như thế nào ? H: Khi mèo có những biểu hiện khác lạ và bị mèo cắn em sẽ làm gì ? 4- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS lên bảng chỉ vào con mèo mình vẽ và tả, kể về hoạt động - GV nhận xét giờ học H: Nuôi gà có ích lợi gì ? H: Cơ thể gà có những bộ phận nào ? GV nhận xét và cho điểm HS làm (VBT) HS làm vở BT Đầu, mình, lông, chân, ria - Bắt chuột - ăn cá, cơm, chuột... - Hàng ngày cho mèo ăn, chơi đùa với mèo, không trêu chọc làm cho mèo tức giận. - Khi mèo có những biểu hiện khác em nhốt mèo lại.... 1 vài em Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ tư Tiết 1 + 2 : Tiếng việt oam, oap, oăm, oăp, uym. uyp Tiết 3 :Toán c số từ 1 đến 100 A. Mục tiêu:bảng cá - HS nhận biết 100 là số liền sau của 99 . - Đọc ,viết , lập được bảng các số từ 0 đến 100 - Biết một số đặc điểm các số trong bảng . - Hs làm được các bài tập 1, 2 ,3 - GD học sinh chăm học. * TCTV: Trong nội dung bài B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng các số từ 0 đến 100 - Đồ dùng phục vụ luyện tập - Bảng gài, que tính C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT 4 H: Số liền sau của 25 là bao nhiêu ? Vì sao em biết ? .... - GV nhận xét và cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Giới thiệu bước đầu về số 100: - GV gắn lên bảng tia số có viết các số 90 đến 99 và 1 vạch để không. - Cho HS đọc BT1 và nêu yêu cầu. - Cho HS làm dòng đầu tiên. + Số liền sau của 97 là 98 + Số liền sau của 98 là 99 - 1 HS nhận xét đúng, sai, sau đó GV nhận xét. - GV treo bảng gài có sẵn 99 que tính và hỏi . H: Trên bảng cô có bao nhiêu que tính ? H: Vậy số liền sau của 99 là số nào ? Vì sao em biết ? - Cho HS lên bảng thực hiện thao tác thêm 1 đơn vị - GV gắn lên tia số, số 100 H: 100 là số có mấy chữ số ? GV nói: Đúng rồi 100 là số có 3 chữ số chữ số 1 bên trái chỉ 1 trăm (10 chục), chữ số 0 ở giữa chỉ 0 chục và chữ số 0 thứ hai ở bên phải chỉ 0 đơn vị. - 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị và đọc là. Một trăm. - GV gắn lên bảng số 100 - Gọi 1 HS chữa lại cả BT1 3- Giới thiệu bảng số từ 1 đến 100: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 Hướng dẫn: + Nhận xét cho cô các số ở hàng ngang đầu tiên ? + Thế còn hàng dọc ? Nhận xét cho cô hàng đơn vị của các số ở cột dọc đầu tiên ? + Hàng chục thì sao ? GVKL: Đây chính là, mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1 đến 100. - GV tổ chức cho HS thi đọc các số trong bảng. - Hướng dẫn HS dựa vào bảng để nêu - Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100. - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - Hướng dẫn HS đựa vào bảng số để làm BT3 + Gọi HS nêu miệng kết quả phần a H: Số lớn nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào H: Số bé nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào? H: Ngoài ra, còn số nào bé nhất có 1 chữ số nưa không ? + Gọi HS nêu kết quả phần b. H: Số tròn chục lớn nhất là số nào ? Số tròn chục bé nhất là số nào ? - GV nhận xét, chỉnh sửa. 5- Củng cố - dặn dò: - Trò chơi: Lên chỉ nhanh số liền sau, số liền trước. - GV nhận xét và giao bài về nhà 2 HS mỗi em làm 1 phần -Viết số liền sau 1 HS đọc chữa dòng đầu trên (lên bảng chỉ và chữa) - 99 que tính - 100 - Vì em cộng thêm 1 đơn vị - 1 HS lên bảng - 3 chữ số - HS đọc: một trăm - HS phân tích: 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị. - HS làm tiếp dòng 2 - Viết số còn thiếu vào ô trống - Các số hơn kém nhau 1 đơn vị - Hàng đơn vị giống nhau & đều là1 - Các số hơn kém nhau 1 chục HS đọc: Viết số - HS làm bài - Số 9 - Số 1 - Có: Là số 0 - 100 - 10 - HS chơi thi theo tổ Tiết 4: Mĩ thuật Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ năm Tiết 1 + 2 : Tiếng việt oăng, oăc, uâng. uâc Hoàn thành chữ viết hoa Tiết 3: Thể dục Tiết 4 :Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, liền sau của một số. - So sánh các số thứ tự số . - Học sinh làm được bài tập 1.2.3 - Gd học sinh đọc thuộc các số . * TCTV : Trong nội dung bài B. Đồ dụng dạy - học: Đồ dùng phục vụ luyện tập. C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đếm từ 1 đến 100 H: Các số có 1 chữ số là những số nào ? H: Các số tròn chục là những số nào ? H: Các số có hai chữ số giống nhau là những số nào ? - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS đọc Y/c của bài - GV HS và giao việc - Gọi 2 HS: 1 HS đọc số, 1 em viết số - GV nhận xét. - Y/c đọc lại số vừa viết Bài 2: - Bài Y/c gì ? - HD và giao việc: Treo bảng số gắn phần (C). - GV nêu NX, chỉnh sửa, hỏi HS về tìm số liền trước, tìm số liền sau của một số. Bài 3: - Bài Y/c gì ? - Giao việc - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa + Lưu ý HS: Các số được viết ngăn cách nhau = 1 dấu phẩy 3. Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi: Tìm số liền trước, liền sau - NX chung giờ học và giao việc - 1 vài em - 1, 2, ... , 9 - 10, 20.... 11, 22, 33 Viết số - HS làm bài vào sách HS đọc ĐT - Viết số - HS làm BT theo HD - HS lên chỉ bảng số và đọc - HS khác nhận xét - Viết các số - HS làm vở, 2 HS lên bảng - 1 HS. HS làm bài, đổi vở KT chéo. - HS chơi thi giữa các tổ Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ sáu Tiết 1 + 2 : Tiếng việt uênh, uêch, uynh. uych Tiết 3: Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số - Biết giải toán có 1 phép cộng . - HS làm được bài tập 1,2,3,4,5. *TCTV: Trong nội dung bài II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ . - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết các số từ 50 đến 100. - GV KT và chấm một số bài làm ở nhà của HS. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2- Luyện tập: Bài 1:Viết các số - Cho HS tự đọc Y/c và chữa bài H: Bài củng cố gì ? Bài 2: (Làm miệng) - GV viết lên bảng các số 35, 41, 64, 85, 69, 70 Bài 3: H: Bài Y/c gì ? HD và giao việc Cho HS nêu Kq' và cách làm Bài 4: (Vở) - Cho HS đọc thầm bài toán, nêu tóm tắt và giải Tóm tắt Có: 10 cây cam Có: 8 cây chanh Tất cả có: .......... cây ? Bài 5: Vở - Cho HS tự làm và nêu miệng 3- Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Thi viết số có 2 chữ số giống nhau. - NX chung giờ học. ờ: Làm BT (VBT) HS 1: Viết các số từ 50 - 80 HS 2: Viết các số từ 80 - 100 HS làm trong sách, 2 HS lên bảng a- 15, 16, 17, 19, ... b- 69, 70, 71, 72, 73, ... - HS NX, chữa và đọc lại HS đọc số: CN, lớp Ba mươi lăm, bốn mươi mốt... Điền dấu >, <, = sau chỗ chấm - HS làm sách sau đó chữa miệng - HS đọc, phân tích, tót tắt và giải - 1 HS lên bảng làm Bài giải Số cây có tất cả là: 10 + 8 = 18 (cây) Đ/s: 18 cây Số lớn nhất có hai chữ số là số 99. Tiết 4 : Sinh hoạt Tuần 28 Ngày soạn: ./ .. / Ngày giảng: / ../ .. Dạy bài thứ hai Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 + 3 : Tiếng việt oao, oeo Tiết 4 : Đạo đức
Tài liệu đính kèm: