TẬP ĐỌC
TIẾT 1 + 2 TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK).
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi - đáp theo mẫu về trường, lớp của mình( HS khá - giỏi).
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ.
HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1.
Soạn: 18/02/2010 Giảng: Thứ hai, 22/02/2010. Tuần 25 Chào cờ Tập đọc Tiết 1 + 2 Trường em I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK). - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi - đáp theo mẫu về trường, lớp của mình( HS khá - giỏi). II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ. HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1. A. On định tổ chức: * Mở đầu: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Cho HS xem ảnh minh hoạ bài đọc. 2. HD luyện đọc: a. GV đọc mẫu: b. HD HS luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác. + Giải nghĩa các từ, ngữ khó: ngôi nhà thứ hai, thân thiết, - Luyện đọc câu: mỗi câu 2 - 3 HS đọc. - Luyện đọc đoạn, bài: * Thi đọc trơn cả bài: - GV nhận xét. - Đọc đồng thanh: 3. Ôn các vần ai, ay - Nêu YC 1 SGK. - Nêu YC 2 SGK. + GV ghi nhanh lên bảng. - Nêu YC 3 SGK. Tiết 2 - GV nhận xét. 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a. Tìm hiểu bài đọc. - Trong bài, trường học được gọi là gì? - Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì. + GV đọc diễn cảm toàn bài. - Thi đọc diễn cảm bài văn. b. Luyện nói: * Đề tài: Hỏi nhau về trường, lớp. - GV nêu yêu cầucủa bài luyện nói trong SGK. - HD HS quan sát tranh SGK. - Bức tranh vẽ cảnh gì? - HD hỏi - đáp theo mẫu câu. - Hỏi - đáp theo câu các em tự nghĩ ra. - Nhận xét, chốt ý kiến của HS . 5. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - Vì sao em yêu ngôi trường của mình? - Nhận xét chung tiết học. - Đọc lại bài - Chuẩn bị bài Tặng cháu. - Lắng nghe. - Quan sát. - Đọc cá nhân, ĐT. - Phân tích một số tiếng khó - ghép. - Đọc tiếp nối. - 3 HS đọc tiếp nối - 2 HS đọc toàn bài - Lớp đọc đồng thanh. - Cá nhân, nhóm thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh cả bài( 1 lần). - HS thi tìm - Đọc - phân tích. - HS đọc từ mẫu - thảo luận tìm tiếng chứa vần ai, ay - trình bày trước lớp. - HS đọc. - Nói theo câu mẫu - Thi nói câu chứa tiếng có vần ai, ay. - Đọc câu văn thứ nhất và TLCH. - Trường học là ngôi nhà thứ hai của em - Đọc tiếp nối các câu văn 2, 3, 4 TLCH - Vì: ở trường có cô giáo hiền như mẹ - 3 HS đọc. - HS quan sát tranh - 2 HS khá đóng vai hỏi - đáp theo mẫu trong sách. - Lần lượt từng cặp HS tự hỏi - đáp. + Trường của bạn là trường gì? + Bạn thích đi học không? + ở trường, bạn yêu ai nhất? + Ai là bạn thân nhất của bạn trong lớp? + Hôm nay bạn học được điều gì hay?... - 1 - 2 HS đọc. - HS phát biểu ý kiến. ÔN Tiếng Việt Tiết 91 Ôn bài: Trường em I. Mục tiêu: - Luyện đọc trôi chảy toàn bài Trường em. - Tỡm được cõu chứa tiếng cú vần ai, ay trong bài và ngoài bài. - Biết nghỉ hơi khi gặp cỏc dấu cõu. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài đọc. HS: Bảng con. III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yờu cầu HS đọc bài: Trường em 3. Dạy bài mới: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc. b. Hướng dẫn làm bài tập. - GV hướng dẫn HS làm cỏc bài tập Bài 1: Tỡm tiếng trong bài cú vần ai, ay. Bài 2: Tỡm tiếng ngoài bài cú vần ai, ay. + Thi đua giữa cỏc tổ. - Nhận xột khen những tổ tỡm được nhiều và đỳng. Bài 3: Trong bài , trường học được gọi là gỡ? Ghi dấu + vào ụ trống trước ý trả lời đỳng: ngụi nhà thứ hai. nơi em học được những điều tốt, điều hay. nơi trẻ em sinh ra. 4. Củng cố - Dặn dũ: - Đọc bài trong SGK. - Nhận xột chung tiết học. - HS đọc toàn bài. - Nhận xột - Đọc nối tiếp từng cõu. - Đọc nối tiếp từng đoạn. - Luyện đọc cả bài trong nhúm bàn. - Thi đọc đồng thanh theo dóy, bàn - Thi đọc cả bài( đọc cỏ nhõn) - Nờu YC. - HS nờu miệng. - 2HS lờn bảng viết. - HS thảo luận theo nhúm bàn. - Cỏc tổ thi tỡm cỏc tiếng cú vần ai, ay + ai: thứ hai, mỏi trường, + ay: điều hay, may ỏo, - Chơi trũ chơi “ Ai nhanh - Ai đỳng” - HS giơ thẻ đỏ trước ý đỳng và thẻ xanh trước ý sai. - Đọc ĐT. Đạo đức Tiết 25 Thực hành kĩ năng giữa học kì II I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hành một số kỹ năng về hành vi đạo đức thụng qua cỏc bài đạo đức đó học; Biết vận dụng kĩ năng vào thực tế cuộc sống. - Giỏo dục ý thức đạo đức cho HS. II. Chuẩn bị: GV: Nội dung câu hỏi; đồ dùng đóng vai. HS: Vở BT. III.Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: * HD ụn tập. + Kể tờn cỏc bài đạo đức đó học? + Nờu cõu hỏi: + Đưa ra cỏc tỡnh huống - HD HS cỏch ứng xử. - Cần làm gỡ khi gặp thầy giỏo, cụ giỏo? - Cần làm gỡ khi đưa hoặc nhận sỏch vở từ tay thầy giỏo, cụ giỏo? - Em sẽ làm gỡ nếu bạn em chưa lễ phộp, chưa võng lời thầy cụ giỏo? - Chơi, học một mỡnh vui hơn hay cú bạn cựng chơi, cựng học vui hơn? - Muốn cú nhiều bạn cựng chơi, cựng học em cần phải đối xử với bạn NTN khi học, khi chơi? - Vỡ sao phải đi bộ đỳng quy định? - Đi bộ đỳng quy định cú lợi gỡ? * Liờn hệ: * Thực hành đúng vai một số tỡnh huống như: gặp thầy, cụ giỏo; Tặng hoa cho bạn; Trũ chơi “ Đốn xanh, đốn đỏ”;. - Nhận xột, tuyờn dương. 4. Củng cố - Dặn dũ: - Bài học ụn lại những nội dung gỡ? - Nhận xột tiết học. - Thực hiện theo nội dung bài học. - Hỏt - HS kể. + Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. + Em và các bạn. + Đi bộ đỳng quy định. - HS thảo luận và trả lời cõu hỏi, cỏch ứng xử của mỡnh theo nhúm. - Trỡnh bày trong nhúm. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp. Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - HS liờn hệ bản thõn. - HS thực hành theo nhúm. - Cỏc nhúm TB trước lớp. - Lắng nghe và ghi nhớ. Soạn: 20/02/2010. Giảng: Thứ ba, 23/02/2010. Toán Tiết 97 luyện tập I. Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép tính. - HS khá - giỏi làm hết BT trong SGK. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Các bó que tính. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ôn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ: 50 - 30 = 90 - 70 = - Nhận xét. 3. Dạy bài mới: * HD HS làm lần lượt các BT trong SGK. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 70 - 50 60 - 30 90 - 50 80 - 40 40 - 10 90 - 40 Bài 2: Số? - Treo bảng phụ. - Tổ chức trò chơi. - Chia nhóm - phổ biến cách chơi. - Nhận xét. Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S. Bài 4: HD HS tự tóm tắt - rồi giải . Tóm tắt Có : 20 cái bát Thêm : 1 chục cái bát Có tất cả : .. cái bát? - Chấm bài, nêu nhận xét. Bài 5: - HD HS làm bài - Chữa bài. - Làm bảng con. - Nêu YC - Nêu cách làm - làm bảng con. - Nêu cách làm bài. - Làm bài theo nhóm( các nhóm thi đua). - TB bài trên bảng - nhận xét - phân thắng, thua. - Nêu YC bài tập - Nêu miệng kết quả. - Nêu YC, tự tóm tắt BT - làm vào vở. Bài giải Đổi: 1chục cái bát = 10 cái bát Số bát có tất cả là: 20 + 10 = 30( cái) Đáp số: 30 cái bát. - Nêu YC - Làm bài vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị tiết học sau. Chính tả Tiết 1 Trường em I. Mục tiêu: - Chép lại đúng đoạn “ Trường học là .anh em’: 26 chữ trong khoảng 15 phút. - Điền đúng chữ c , k; vần ai, ay vào chỗ trống. - Làm được BT 2,3 ( SGK). II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết. HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy – học : 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩ bị của HS. - Nhận xét . 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh tập chép + Treo bảng phụ( có bài viết ) - Tìm tiếng khó viết - Phân tích tiếng khó và viết bảng. - Hướng dẫn và sửa sai cho HS . + Viết chính tả: - Quan sát, uốn nắn cách ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày,. + Soát lỗi: Đọc thong thả , chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát lại .GV dừng lại ở chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng đó cho các em viết đúng . Nhắc các em gạch chân chữ viết sai, ghi số lỗi ra lề vở. - Chấm 1số bài tại lớp - nêu nhận xét c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: Điền vần ai hay ay? - HD HS làm bài. - Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng . Bài tập 3: Điền chữ c hay k? - Tổ chức thi làm BT nhanh, đúng . - Chữa bài, nhận xét. - Hát 1 bài . - Thực hiện theo HD của GV. - Quan sát trên bảng phụ. - HS nhìn bảng đọc . - HS tìm: trường , ngôi , hai , giáo , hiền , thiết. - 2 HS vết trên bảng lớp - lớp viết bảng con : trường , ngôi , hai , giáo , hiền , thiết.. - Chép bài vào vở. ( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi) - Theo dõi, soát lỗi - Ghi lỗi ra lề vở. - Nghe, sửa lỗi. - Đọc YC - Quan sát tranh SGK - Làm miệng. - Nêu YC - Làm mẫu. - Cả lớp thi làm bài tập nhanh. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. Tập viết Tiết 1 Tô chữ hoa A, Ă, Â, B I. Mục tiêu: - Tô được chữ hoa: A, Ă , Â , B. - Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2. - Viết đều nét, dãn đúng k/c và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV ( HS khá - giỏi). II. Chuẩn bị: GV: - Mẫu chữ viết hoa : A, Ă , Â , B - Bảng phụ viết sẵn các chữ viết hoa. HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - Nêu MT tiết học. b. Hướng dẫn tô chữ hoa + Treo bảngcó viết chữ hoa. - Hướng dẫn quan sát và nhận xét . - Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét . - Nêu quy trình viết (vừa viết vừa tô chữ trong khung chữ ). - Hướng dẫn viết trên bảng con . c. Hướng dẫn viết vần , từ ngữ ƯD - HD HS nhận xét về độ cao, k/c, cách đặt dấu thanh, - Hướng dẫn viết trên bảng con . - Nhận xét. d. Hướng dẫn viết vào vở . - Quan sát, uốn nắn. - Chấm, chữa 1 số bài. - Hát - Quan sát chữ trên bảng phụ - Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. - Quan sát . - Viết vào bảng con : A, Ă , Â , B - Đọc vần và từ ứng dụng - lớp đọc ĐT. - Nêu nhận xét. - Viết vào bảng con - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, - Viết vào vở. - Nghe, chữa lỗi. 4. Củng cố - Dặn dò: - Lớp bình chọn bạn viết đúng , đẹp nhất trong tiết học. - Tuyên dương, khen ngợi. - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà tự luyện viết thêm . Ôn ... , hồ dán. III- Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. - Thực hiện theo YC của GV. 2. Dạy bài mới: *Hoạt động 1: a. ễn lại cách kẻ hình chữ nhật. - Để kẻ HCN ta phải làm NTN ? + Gắn bài mẫu lên bảng - Thao tác mẫu(cách 1). + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A và D đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. - Nối lần lượt các điểm A B; B C; C D; D A ta được HCN ABCD. + Nhắc lại cách cắt rời HCN và dán. - Cắt theo cạnh đã đánh dấu ta được HCN. - Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. ( GV thao tác mẫu lại từng bước cắt, dán để HS quan sát). * Hoạt động 2: Thực hành kẻ, cắt, dán HCN( Theo 2 cách). - Theo dõi, giúp dỡ HS lúng túng. - HD HS nhận xét, bình chọn bài vẽ đẹp. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhắc lại cách cắt, dán HCN theo hai cách. - Quan sát. - Quan sỏt và nhận xột. - Thao tác trước lớp(C1). - 1 - 2 HS nêu( C2) và thao tác mẫu. - 1 HS nêu. - Quan sát. - Quan sát. - Nhắc lại cách kẻ, cắt HCN( theo 2 cách). - Thực hành cắt, dán HCN( làm bài cá nhân), dán vào vở thủ công. - Trưng bày bài vẽ, nhận xét. Soạn: 23 / 02 / 2010. Giảng: Thứ sáu, 26/02/2010. Toán Tiết 100 Kiểm tra giữa học kỳ II (Đề chung của tổ) Chính tả Tiết 2 Tặng cháu I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 - 17 phút. - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng. BT 2(a) hoặc b. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết. HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Chữa BT tiết trước. - Nhận xét . 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn học sinh tập chép + Treo bảng phụ( có bài viết ) - Tìm tiếng khó viết. - Phân tích tiếng khó và viết bảng. - Hướng dẫn và sửa sai cho HS . + Viết chính tả: - Quan sát, uốn nắn cách ngồi đúng tư thế , cách cầm bút , để vở và cách trình bày,. + Soát lỗi: - Chấm 1số bài tại lớp - nêu nhận xét. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: a. Điền chữ: n hay l? - HD HS làm bài. - Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng . b. Điền dấu hỏi hay dấu ngã trên những chữ in nghiêng. - Chữa bài, nhận xét. - Hát. - 1 - 2 HS thực hiện theo. - Quan sát trên bảng phụ. - HS nhìn bảng đọc . - HS tìm: cháu, gọi là, ra, mai sau, giúp nước non. - 2 HS viết trên bảng lớp - lớp viết bảng con: cháu, gọi là, - Chép bài vào vở. ( chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi) - Theo dõi, soát lỗi - Ghi lỗi ra lề vở. - Nghe, sửa lỗi. - Đọc YC - Quan sát tranh SGK - Làm vào vở. - Nêu YC - Làm mẫu. - Nêu miệng kết quả. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. Kể chuyện Tiết 1 Rùa và Thỏ I. Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. - Kể được 2 - 3 đoạn của câu chuyện( HS khá - giỏi). II. Chuẩn bị: GV: - Tranh minh họa truyện kể . - Đồ dùng sắm vai. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Giáo viên kể chuyện - Giáo viên kể với giọng diễn cảm . - Kể lần 1 để HS biết câu chuyện - Kể lần 2 -3 kết hợp từng tranh minh họa giúp HS nhớ câu chuyện . c. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh . * Tranh 1: GV nêu yêu cầu - Tranh 1 vẽ gì ? * Tranh 2, 3, 4: ( HD HS tương tự như tranh 1) d. Hướng dẫn học sinh kể phân vai toàn bộ câu chuyện ( HS khá - giỏi). * GV tổ chức cho các nhóm HS ( mỗi nhóm gồm 3 em đóng vai theo nội dung câu chuyện ) thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lần 1: GV dẫn chuyện. - Lần 2,3 : HS sắm tất cả các vai rồi thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm. e. Giúp các em hiểu ý nghĩa truyện . - Vì sao Thỏ thua Rùa? - Câu chuyện khuyên các em điều gì? - Hát. - Lắng nghe - Nghe QS tranh minh hoạ. - HS xem tranh trong SGK, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh . + Rùa tập chạy, thỏ mỉa mai. - Mỗi tổ cử đại diện 1 em thi kể đoạn 1. - Nhận xét . - Quan sát tranh - Đọc câu hỏi dưới tranh - Luyện kể phân vai theo nhóm. - Thi kể phân vai. - Nhận xét. - Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kiêu ngạo... - Câu chuyện khuyên chúng ta chớ chủ quan, kiêu ngạo, 4. Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe . Hoạt động tập thể Tiết 25 Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Tổng kết các hoạt động trong tuần. - Nêu nhận xét ưu, khuyết điểm. Đề ra biện pháp khắc phục. - Đề ra phương hướng tuần 26. II. Cách tiến hành: 1.Nhận xét các hoạt động tuần: Ưu điểm: - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn . - Học tập: + Có ý thức học tập, ôn và kiểm tra giữa học kì II môn Toán, chuẩn bị KT môn Tiếng Việt ở tuần 26. + Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Duy trì và thực hiện tốt việc xây dựng đôi bạn cùng tiến; nhóm bạn học tốt, - Các hoạt động khác: Thể dục, múa hát tập thể thực hiện thường xuyên, có nền nếp, tập tương đối đúng, đều các động tác; có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường, lớp, khu vực sạch sẽ. - Có ý thức chăm sóc cây cảnh thường xuyên. - Duy trì tốt hoạt động đội, hoạt động ngoại khóa. Tồn tại: - Chữ viết ẩu, chưa chăm học, - Một số em chưa tự giác trong học tập, quên ĐDHT( bảng con, bút,): .. - Y thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập chưa tốt; vở còn để bẩn, vẽ bậy, nhàu nát, tẩy xoá nhiều: - Trong giờ học chưa tập trung nghe giảng, nói tự do:.. 2. Phương hướng tuần tới: - Khắc phục tồn tại. - Phát huy tinh thần giúp bạn cùng tiến trong mọi hoạt động. - Nâng cao chất lượng dạy và học. - Duy trì các hoạt động tập thể, hoạt động đội. Ôn Toán Tiết 75 Luyện tập trừ các số tròn chục. Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình I. Mục tiêu: *Giúp HS: - Thực hiện thành thạo cách trừ các số tròn chục. - Tập trừ nhẩm các số tròn chục và giải toán có lời văn. - Tiếp tục ôn luyện để nhận biết Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS : Các bó chục que tính, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Dạy bài mới: - HD HS ôn luyện. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 40 - 20 50 - 40 60 - 40 70 - 30 90 - 20 90 - 70 Bài 2: Tính. 20 + 10 + 40 = 80 - 50 + 20 = 30 + 50 + 10 = 70 - 10 - 20 = - Chữa bài, nêu nhận xét. Bài 3: Sợi dây dài 60 cm, mẹ cắt đi 30 cm. Hỏi sợi dây còn lại dài bao nhiêu cm? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Chấm bài. Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s. = A C= E= =B = D = M 3. Củng cố - Dặn dò: - HS hát. - Nêu yêu cầu - Làm bảng con. - Thực hiện vào vở. - Chữa bài. - Đọc bài toán ,viết tóm tắt rồi giải vào vở. Bài giải Sợi dây còn lại dài là: 60 - 30 = 30(cm) Đáp số: 30 cm - Điểm A ở trong hình tròn - Điểm B ở trong hình tròn - Điểm M ở ngoài hình tròn - Điểm D ở trong hình tròn - Điểm C ở ngoài hình tròn - Điểm E ở trong hình tròn - GV nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài. ÔN Kể chuyện Tiết 94 Rùa và Thỏ I. Mục tiêu: * Giúp HS : - Luyện kể lại chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. - Kể được 2 - 3 đoạn của câu chuyện( HS khá - giỏi). II. Chuẩn bị: GV: - Tranh minh họa truyện kể . - Đồ dùng sắm vai. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài a. Giáo viên kể chuyện: - Kể lần 1. - Kể lần 2 - 3 kết hợp từng tranh minh họa b. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh . * Tranh 1: GV nêu yêu cầu - Tranh 1 vẽ gì ? - Nhận xét về lời nói, cử chỉ, điệu bộ,. * Tranh 2, 3, 4: ( HD HS tương tự như tranh 1) c. Hướng dẫn học sinh kể phân vai toàn bộ câu chuyện ( HS khá - giỏi). * GV chia nhóm ( mỗi nhóm gồm 3 em đóng vai theo nội dung câu chuyện ) thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lần 1: GV dẫn chuyện. - Lần 2,3: HS sắm tất cả các vai rồi thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm. d. Giúp các em hiểu ý nghĩa truyện . - Vì sao Thỏ thua Rùa? - Câu chuyện khuyên các em điều gì? - Hát. - Lắng nghe - Nghe QS tranh minh hoạ. - HS xem tranh trong SGK, đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh . + Rùa tập chạy, Thỏ mỉa mai. - Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1. - Nhận xét . - Quan sát tranh - Đọc câu hỏi dưới tranh - Luyện kể phân vai theo nhóm. - Thi kể phân vai. - Nhận xét. - HS phát biểu ý kiến. - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. ÔN Mĩ thuật Tiết 25 Hoàn thiện bài: Vẽ màu vào hình tranh dân gian I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục làm quen với tranh dân gian Việt Nam. - Vẽ màu hoàn thiện vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy. - Vẽ đều màu, kín tranh( HS khá - giỏi). II. Chuẩn bị: GV: - Một số tranh dân gian - Bài mẫu. HS: - Màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu tranh dân gian. - GV giới thiệu một số tranh dân gian ( tranh đàn gà, lợn nái). - Giới thiệu thêm một số tranh mà HS sưu tầm được. b. HD HS cách vẽ màu. - GV nhắc lại để HS nhận ra các hình vẽ: + Hình dáng con lợn ( mắt, tai, mũi,) + Cây ráy. + Mô đất + Cỏ - GV HD lại cách vẽ màu: + Vẽ màu theo ý thích + Tìm màu thích hợp vẽ nền để làm nổi bật hình con lợn. - Giới thiệu một số bài vẽ màu của HS tiết trước đã hoàn thiện. c. Thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thiện bài vẽ tại lớp. * Trưng bày sản phẩm: - HD HS nhận xét bài vẽ về màu sắc: có đậm nhạt, phong phú, - Thực hiện theoYC của GV. - HS quan sát để thấy được vẻ đẹp của tranh qua hình vẽ, màu sắc. - Quan sát. - Quan sát. - Hoàn thiện tiếp bài ở vở tập vẽ. - Trưng bày bài vẽ. - Nhận xét - Tìm bài vẽ mình thích. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Tìm thêm và xem tranh dân gian.
Tài liệu đính kèm: