Khoa học:
ôntập: vật chất và năng lợng
I. Mục tiêu bài học
- Sau bài học, HS được củng cố về:
+ Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
+ Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Đồ dùng dạy -học:
GV:- Bảng phụ
HS: - Chuẩn bị theo nhóm :
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Hình trang 101, 102 SGK
- Dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TuÇn 25 Ngµy so¹n: ngµy 19 th¸ng 2 n¨m 2012 Ngµy d¹y: Líp 5A, 5B: Thø ba ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2012 Khoa häc: «ntËp: vËt chÊt vµ n¨ng lîng I. Môc tiªu bµi häc - Sau bài học, HS được củng cố về: + Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kỹ năng quan sát, thí nghiệm. + Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II. Đồ dùng dạy -học: GV:- Bảng phụ HS: - Chuẩn bị theo nhóm : + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Hình trang 101, 102 SGK Dụng cụ học tập III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G.chú 1.- Khởi động: 2.- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS1 : + Em cần làm gì và không nên làm gì để tránh bị điện giật ? - HS 2 : + Em có thể làm gì để tránh lãng phí điện ? - GV nhận xét 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài : Để củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng đồng thời rèn những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần Vật chất và năng lượng. Tiết này chúng ta cùng ôn tập bài: Vật chất và năng lượng. (tiết 1) Hướng dẫn HS ôn tập: Hoạt động 1 : Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” - Cho HS thảo luận theo nhóm. Sau đó gọi các đại diện trình bày trước lớp. - Một HS của nhóm này nêu câu hỏi. Một HS của nhóm khác chọn câu trả lời đúng và nêu. - GV cùng cả lớp nhận xét, thống nhất : + Đồng có tính chất gì? + Thủy tinh có tính chất gì ? + Nhôm có tính chất gì ? + Thép được sử dụng để làm gì? + Sự biến đổi hóa học là gì ? + Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch? a. Nước đường b. Nước chanh pha với đường và nước sôi để nguội c. Nước bột sắn (pha sống) + Sự biến đổi hóa học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào? - Cho hs quan sát tranh SGK để trả lời câu hỏi Hoạt động2 : Quan sát và trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi trang 102 SGK: + Các phương tiện máy móc dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? - Gv nhËn xÐt 4. Củng cố: - GV nêu một vài câu hỏi vừa ôn tập để củng cố bài. + Em hãy nêu tính chất của đồng? + Sự biến đổi hoá học là gì? 5. Dặn dò : - Dặn HS về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị cho tiết học sau.- GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh, bổ sung - Lắng nghe - Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt - Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. - Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. - Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,.. - Là sự biến đổi từ chất này sang chất khác. - Nước bột sắn - Hs quan sát tranh và trả lời: a) Nhiệt độ bình thường. b) Nhiệt độ cao. c) Nhiệt độ bình thường. d) Nhiệt độ bình thường. - HS quan sát và trả lời các câu hỏi trang 102 SGK : - HS nối tiếp nhau trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung, thống nhất : + Hình a) : Năng lượng cơ bắp của người. + Hình b) : Năng lượng chất đốt từ xăng. + Hình c) : Năng lượng gió. + Hình d) : Năng lượng chất đốt từ xăng. + Hình e) : Năng lượng nước. + Hình g) : Năng lượng chất đốt từ than đá. + Hình h) : Năng lượng Mặt trời. - HS tr¶ lêi ************************************** Ngµy so¹n: ngµy 19 th¸ng 2 n¨m 2012 Ngµy d¹y: Líp 5A, 5B: Thø ba ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2012 lÞch sö: sÊm sÐt ®ªm giao thõa I. Môc tiªu bµi häc - Biết được cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. + Tết Mậu Thân (1968) quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. + Cuộc chến đấu tại sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công. - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sử nước nhà. II. Đồ dùng dạy -học: GV- Ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) (cần sưu tầm ảnh ở địa phương). HS: dụng cụ học tập III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.- Khởi động: 2.- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi; sau đó nhận xét và ghi điểm từng HS: + Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? + Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta? + Kể về một tấm gương chiến đấu dũng cảm trên đường Trường Sơn ? - GV nhận xét 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài : Vào Tết Mậu Thân năm 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt nổi dậy Tổng tiến công, tiêu biểu là cuộc tiến công vào sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại này b.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : *Hoạt động 1 : Sự kiện lích sử tết mậu than năm 1968 GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: - Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ? - Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Tết Mậu Thân 1968? - GV giới thiệu tình hình nước ta trong những năm 1965- 1968 : Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của Cách mạng miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới. - Cho HS làm việc theo nhóm + Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968? - Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn ? *Hoạt động4 : Ýnghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968? - Cho hs thảo luận nhóm và nêu: - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 có ý nghĩa như thế nào? - Hướng dẫn HS thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân ta, từ đó rút ra nhận định : + Ta tấn công địch khắp Miền Nam, làm cho địch hoang mang ; lo sợ . + Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (ta chủ động tiến công vào thành phố, tận sào huyệt của địch). 4. Củng cố: - GV tổng kết bài : Trong giờ phút giao thừa thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968, khi Bác Hồ vừa đọc lời chúc mừng năm mới, cả Sài Gòn, cả miền Nam đồng loạt trút lửa xuống đầu kẻ thù. Trận công phá vào tòa đại sứ Mĩ là một đòn sấm sét tiêu biểu của sự kiện Mậu Thân 1968. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã gây nỗi kinh hoàng cho đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu. Từ đây, cách mạng Việt Nam sẽ tiến dần đến thắng lợi hoàn toàn. 5. Dặn dò : - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau : Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.- GV nhận xét tiết học. Điều chỉnh, bổ sung - HS tr¶ lêi -Lắng nghe - Đọc sgk trả lời câu hỏi: - Đêm 30 Tết Mậu Thân, khi mọi người đang chuẩn bị đón giao thừa thì các địa điểm bí mật trong thành phố Sài Gòn, các chiến sĩ quân giải phóng lặng lẽ xuất kích, vào lúc lời Bác Hồ chúc Tết , quân ta đánh vào sứ quán Mĩ, Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất, tổng nha Cảnh sát, Bộ tư lệnh hải quân , cuộc tiến công quá bất ngờ, ngoài sức tưởng tượng của địch. - Hs đọc thông tin SGK và thuật lại - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời : + Bất ngờ : Tấn công vào đêm Giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn. + Đồng loạt : Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự. - Trận đánh của quân giải phóng vào sứ quán Mĩ đã làm cho những kẻ đứng đầu Nhà Trắng khiến cho sứ quán Mĩ bị tê liệt . - Hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Ý nghĩa : Cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là một cuộc tập kích chiến lược, một thắng lợi có ý nghĩa lớn, đánh dấu một giai đoạn mới của cách mạng miền Nam. Thắng lợi đó đã giáng cho địch những đòn bất ngờ, những sự choáng váng, làm cho thế chiến lược của Mĩ bị đảo lộn, làm lung lay ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ. Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đàm phán tại hội nghị Pa-ri, chuyển “chiến tranh cục bộ “sang “VN hoá chiến tranh”. ************************************** Ngµy so¹n: ngµy 19 th¸ng 2 n¨m 2012 Ngµy d¹y: Líp 5A: Thø n¨m ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2012 Líp 5B: Thø s¸u ngµy 24th¸ng 2 n¨m 2012 Khoa häc: «n tËp: VËt chÊt vµ n¨ng lîng (t2) I. Môc tiªu bµi häc - Sau bài học, HS được củng cố về: + Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ; các kỹ năng quan sát, thí nghiệm. + Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II. Đồ dùng dạy- học: - GV chuẩn bị nội dung trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng’’ - HS chuẩn bị giấy khổ to, màu vẽ để vẽ tranh cổ động. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.- Khởi động: 2.- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS 1 : + Ở phần vật chất và năng lượng, em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào? - HS 2: + Đồng có tính chất gì? - HS 3: + Sự biến đổi hoá học là gì? - GV nhận xét 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài : Bài học hôm nay, các em sẽ củng cố lại những kiến thức cơ bản về vật chất và năng lượng. Các em sẽ được rèn kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ khi sử dụng một số năng lượng cần thiết cho hoạt động. b. Nội dung *Hoạt động 3: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện. - GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng” - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành 2 đội. + Luật chơi: Khi GV hô “Bắt dầu” thì thành viên đầu tiên của đội sẽ lên bảng viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện. Mỗi HS chỉ viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện sau đó đi xuống, chuyển phấn cho bạn có tín hiệu muốn lên viết tiếp sức. + Trò chơi diễn ra sau 7 phút. + GV cùng HS cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc có sử dụng điện mà mỗi nhóm tìm được. + GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi. - Cách tiến hành: + GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền: 1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt. 2 ... . * Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan châu Phi - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành nội dung sau: - HS tr¶ lêi - Lắng nghe - HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời câu hỏi: - Châu Phi nằm ở trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam. - Châu Phi giáp các châu lục và Đại dương sau: + Phía bắc : Giáp với biển Địa Trung Hải. + Phía đông bắc, đông và đông nam: Giáp với Ấn độ Dương. + Phía tây và tây nam: Giáp với Đại Tây Dương. - Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi- lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường xích đạo. - HS tr×nh bµy - HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục và TLCH : + Diện tích của châu Phi là 30 triệu km2 + Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích này gấp 3 lần diện tích châu Âu. - HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau: + Đại bộ phận lục địa châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn địa lớn. + Các bồn địa của châu Phi là: Bồn địa Sát, bồn địa Nin thượng, bồn địa Côn Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri. + Các cao nguyên của châu Phi là: cao nguyên Ê-to-ô-pi, cao nguyên Đông Phi. + Các con sông lớn của châu Phi là: sông Nin, sông Ni-giê, sông Côn- gô, sông Dăm-be-di. + Hồ Sát , hồ Víc-to-ri-a - HS đọc thông tin SGK ,làm việc theo nhóm, để hoàn thành nội dung sau vào VBT, 1 nhóm làm trên bảng lớp: Cảnh thiên nhiên châu Phi Đặc điểm khí hậu, sông ngòi, động thực vật Phân bổ Hoang mạc Xa-ha-ra - Khí hậu khô và nóng nhất thế giới - Hầu như không có sông ngòi, hồ nước. - Thực vật và động vật nghèo nàn. Vùng Bắc Phi Rừng rậm nhiệt đới - Có nhiều mưa. - Có các con sông lớn, hồ nước lớn. - Rừng cây rậm rạp, xanh tốt, động thực vật phong phú. Vùng ven biển, bồn Địa Côn-gô. Xa-van - Có ít mưa. - Có một vài con sông nhỏ. - Thực vật chủ yếu là cỏ, cây bao báp sống hàng nghìn năm. - Chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ. Vùng tiếp giáp với hoang mạc Xa-ha-ra. Cao nguyên Đông Phi, bồn địa Ca-la-ha-ri - GV gọi nhóm làm trên bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV sửa chữa câu trả lời cho HS . - GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK để trả lời câu hỏi: + Vì sao hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghèo nàn? + Vì sao ở các xa-van động vật chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ? - GV sửa chữa câu trả cho HS, sau đó tổng kết: * Phần lớn diện tích châu Phi là hoang mạc và các xa-van, chỉ có một phần ven biển và gần hồ Sát, bồn địa Côn-gô là có rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ như vậy là vì khí hậu của châu Phi rất khô, nóng bậc nhất thế giới nên cả động vật và thực vật đều khó phát triển. 4. Củng cố: - GV tổ chức cho HS kể những câu chuyện, giới thiệu những bức ảnh, thông tin đã sưu tầm được về hoang mạc Xa-ha-ra, các xa-van và rừng rậm nhiệt đới ở châu Phi. - GV nhận xét, khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tranh ảnh, thông tin hay. 5. Dặn dò : - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.- GV nhận xét tiết học -HS đọc nội dung trong SGK để trả lời câu hỏi: + Vì hoang mạc có khí hậu nóng khô nhất thế giới, sông ngòi không có nước, cây cối, động vật không phát triển được. + Vì xa-van có ít mưa, đồng cỏ và cây bụi phát triển, làm thức ăn cho động vật ăn cỏ vì thế động vật ăn cỏ phát triển. ************************************* Kü thuËt L¾p xe ben (tiÕt 2) I. Môc tiªu bµi häc - Chọn đúng và đầy đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. - HS khéo tay lắp được xe ben theo mẫu xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. GDTKNL&HQ: - Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng. Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. - Lắp thiết bị thu năng lương mặt trời để tiết kiệm xăng dầu. II.Đồ dùng dạy-học -Mẫu xe ben đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. HS: dụng cụ học tập III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.- Khởi động: 2.- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng trả lời: -Em hãy nêu các bước lắp xe ben ? - GV nhận xét 3. Bài mới : - Giới thiệu bài:nêu mục đích của bài học - ghi đầu bài. HĐ 1: HS thực hành lắp xe ben. a) Chọn các chi tiết. - Hướng dẫn hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp. - Kiểm tra học sinh chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. * Gọi 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk. + Yêu cầu hs phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk. - Cho hs thực hành lắp ráp xe. * GV quan sát nhắc nhở: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 - SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài + Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết trước. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số phòng hãm cho mỗi trục. * Theo dõi uốn nắn kịp thời những hs làm sai hoặc còn lúng túng. c) Lắp ráp xe ben. (H.1-SGK) - Lưu ý hướng dẫn hs: *Lắp ca bin: + Lắp 2 tấm bên của chữ U vào hai bên tấm nhỏ. + Lắp tấm mặt của ca bin vào hai tấm bên của chữ U. + Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau. - Nhắc hs khi lắp xong cần: - Kiểm tra sản phẩm : Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe. HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm. - Cho hs tưng bày sản phẩm theo nhóm. - Gọi hs nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK), đối với những em đã lắp xong. - Gọi 3hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn theo 3 tổ. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs. - Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 4. Củng cố: - Gọi hs nêu các bước lắp xe ben ? 5. Dặn dò : - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau những em làm chưa xong tiếp tục học tiếp, những em đã lắp xong tiết sau lắp cho thành thạo hơn. - Nhận xét tiết học.Điều chỉnh, bổ sung - - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và xếp từng loại vào nắp hộp. - 1 hs đọc ghi nhớ trong sgk, cả lớp theo dõi nhớ lại các bước lắp. - Hs quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk. - Hs thực hành lắp ráp xe theo các bước ở sgk. - Chú ý lắp ca bin như gv hướng dẫn. - Hs nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) - 3hs dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn. *************************************** Mü thuËt BAØI 25: tËp m« t¶ nhËn xÐt khi xem tranh MUÏC TIEÂU Giuùp hoïc sinh: Hieåu noäi dung böùc tranh qua boá cuïc, hình aûnh, maøu saéc. Bieát ñöôïc moät soá thoâng tin sô löôïc veà hoïa sic Nguyeãn Thuï. Hs khaù gioûi: Neâu ñöôïc lí do taïi sao thích hay khoâng thích böùc tranh. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân Giaùo aùn. Moät soá tranh veõ veà Baùc Hoà. 2. Hoïc sinh Saùch, vôûõ, söu taàm tranh aûnh veà Baùc Hoà (neáu coù). 3. Phöông phaùp daïy hoïc Quan saùt, tröïc quan, vaán ñaùp - gôïi môû, hoaït ñoäng nhoùm.. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC OÅn ñònh lôùp: haùt baøi haùt. Kieåm tra baøi cuõ: 3 hoïc sinh noäp vôû veõ – GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù. Vaøo baøi môùi: HÑ NOÄI DUNG CÔ BAÛN HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC HOAÏT ÑOÄNG GV HOAÏT ÑOÄNG HS 1 2 3 Giôùi thieäu vaøi neùt veà hoïa só Nguyeãn Thuï Xem tranh “Baùc Hoà ñi coâng taùc” Nhaän xeùt – Ñaùnh giaù Giôùi thieäu baøi Yeâu caàu Hs ñoïc SGK tìm hieåu: Nôi sinh cuûa hoaï só Nguyeãn Thuï? Nhöõng taùc phaåm noåi tieáng cuûa oâng? . Ñeà taøi yeâu thích cuûa oâng laø phong caûnh vaø sinh hoaït cuûa nhaân daân ôû mieàn nuùi phía Baéc. Nhöõng nhaân vaät trong tranh thöôøng laø caùc cuï giaø, thieáu nöõ, em beù, ñöôïc theå hieän raát sinh ñoäng, duyeân daùng baèng boá cuïc phoùng khoaùng vaø maøu saéc giaûn dò. . OÂng ñöôïc taëng Giaûi thöôûng nhaø nöôùc veà Vaên Hoïc Ngheä Thuaät naêm 2001. Treo tranh hoaëc xem SGK. Ñaët caâu hoûi tìm hieåu: Hình aûnh chính trong tranh? Daùng veû cuûa töøng nhaân vaät? Baùc Hoà: ung dung thö thaùi treân yeân ngöïa, tay caàm daây cöông. Anh caûnh veä: ngöôøi ngaû veà phía tröôùc Hình daùng 2 con ngöïa theá naøo? Maøu saéc böùc tranh röïc rôõ hay traàm aám? Caùch veõ maïnh meõ hay nheï nhaøng? Choát yù cô baûn: . Hình aûnh chính laø Baùc Hoà vaø anh caûnh veä cöôõi ngöïa qua suoái treân ñöôøng coâng taùc. Baùc ngoài ung dung, thö thaùi treân löng ngöïa vôùi chieác tuùi khoaùc treân vai cho thaáy phong caùch giaûn dò, gaàn guõi cuûa Ngöôøi. . Nhöõng boâng lau maøu traéng nghieâng nghieâng theo chieàu gioù, doøng suoái môø hôi nöôùc, gôïi neân veû yeân aû, thô moäng cuûa nuùi röøng Vieät Baéc. . Maøu naâu hoàng chuû ñaïo cuøng vôùi caùc ñoä ñaäm nhaït tinh teá taïo neân hoaø saéc nheï nhaøng, traàm aám, haáp daãn ngöôøi xem. . Boá cuïc taäp trung, hình aûnh coâ ñoïng, maøu saéc giaûn dò. Giôùi thieäu 1 soá taùc phaåm khaùc veõ veà Baùc. Nhaän xeùt chung tieát hoïc Khen ngôïi moät soá em hoïc taäp tích cöïc vaø ñoäng vieân moät soá em chöa toát. Laøm vieäc theo nhoùm baøn. . ÔÛ xaõ Ñaéc Sôû, huyeän Hoaøi Ñöùc, tænh Haø Taây. . Coù nhieàu tranh ñöôïc giaûi thöôûng trong nöôùc vaø quoác teá nhö “Daân quaân, Ñaáu vaät, Laøng ven nuùi, Muøa ñoâng, Baùc Hoà ñi coâng taùc. - Tieáp thu . Ñöôïc phong phoù giaùo sö vaø danh hieäu nhaø giaùo nhaân daân. Quan saùt, tìm hieåu , traû lôøi: . Baùc Hoà, anh caûnh veä. . Baùc Hoà ung dung thö thaùi treân yeân ngöïa, anh caûnh veä choøm ngöôøi veà phía tröôùc. . Hai con ngöïa ñang sung söùc loäi qua suoái. . Traàm aám . Nheï nhaøng, uyeån chuyeån Laéng nghe vaø xem tranh Tìm hieåu theâm caùc taùc phaåm khaùc. Ruùt kinh nghieäm. CUÛNG COÁ – LIEÂN HEÄ THÖÏC TEÁ Neâu caûm nghó rieâng veà taùc giaû, taùc phaåm. Nhaéc nhôû Hs bieát caûm nhaän veû ñeïp cuûa tranh töø ñoù yeâu quí, giöõ gìn caùc taùc phaåm aáy. DAËN DOØ Söu taàm caùc böùc tranh veõ veà Baùc Hoà. Xem tröôùc baøi môùi. Söu taàm kieåu chöõ in hoa neùt thanh neùt ñaäm ôû saùch baùo, taïp chí (neáu coù).
Tài liệu đính kèm: