Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua

Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua

Tiết 3+4: TẬP ĐỌC

Trường em

I.Mục tiêu

 1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó : cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

 2. Ôn các vần ai, ay, tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần ai, ay. Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu.

 3. Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó với bạn HS

Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK

II. Đồ dùngdạy học

 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ chép toàn bài

 HS: SGK, đọc bài.

III. Hoạt động dạy - học

 1. ổn định tổ chức 1'

 2. Kiểm tra 5'

 - Đọc, viết : hoà thuận, luỵện tập, uỷ ban

 - Đọc bài SGK

 3.Bài mới 34'

 a. Giới thiệu bài

 b. Nội dung bài

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25:
Thứ hai ngày 28 thỏng 2 năm 2011
Tiết 1: Chào Cờ
 ------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Âm Nhạc
 GV chuyờn Dạy
 --------------------------------------------------------------------------
Tiết 3+4: Tập đọc
Trường em
I.Mục tiêu
 1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó : cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
 2. Ôn các vần ai, ay, tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần ai, ay. Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu.
 3. Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó với bạn HS
Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK
II. Đồ dùngdạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ chép toàn bài
 HS: SGK, đọc bài.
III. Hoạt động dạy - học 
 1. ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 5'
 - Đọc, viết : hoà thuận, luỵện tập, uỷ ban
 - Đọc bài SGK
 3.Bài mới 34'
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
* HĐ1: Luyện đọc 
- Đọc mẫu toàn bài.
- Bài văn gồm có mấy câu ? GV đánh số các câu.
- Luyện đọc tiếng, từ : bạn bè, thân thiết, dạy em điều hay, mái trường. GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có chứa vần ai, ay và tiếng có âm r đầu tiếng.
- GV giải thích từ : ngôi nhà thứ hai, thân thiết.
- theo dõi.
- có 5 câu.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Thứ hai, mái trường, dạy em, điều hay, rất yêu.
- HS đọc kết hợp phân tích từ , tiếng vừa tìm được 
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- GV hướng dẫn đọc câu văn dài
- HS nối nhau đọc từng câu( 2, 3 HS đọc câu 1 rồi 2,3 em khác đọc câu 2)
- đọc nối tiếp từng câu trong bài.
" ở trường có cô giáo/ hiền như mẹ, có nhiều bè bạn/ thân thiết như anh em. 
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- luyện đọc cá nhân, nhóm theo đoạn
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết. 
* HĐ 2: Ôn tập các vần cần ôn trong bài
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm tiếng có vần “ai, ay” trong bài?
- HS viết vào bảg con
+ hai, mái
+ dạy hay
- HS đọc, nêu cấu tạo tiếng mái, dạy 
- Gạch chân tiếng đó, đọc tiếng đó ?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “ai, ay” ngoài bài?
- Cho HS quan sát tranh SGK và nêu mẫu
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho thành câu, rõ nghĩa.
- quan sát tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.
Tiết 2
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học bài gì ? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- Bài Trường em
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
* HĐ2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài 
- GV gọi HS đọc câu 1.
- Trong bài trường học được gọi là gì ?
- Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì sao ?
- Bài văn nói lên điều gì ?
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
- Cho thi đọc diễn cảm đoạn 2
* Nghỉ giải lao giữa tiết. (5’)
*HĐ3: Luyện nói (8’)
- Treo tranh
- Bức tranh vẽ gì ?
- 2 em đọc.
- Trường học là ngôi nhà thứ hai của em
- Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì : ở trường có cô giáo như mẹ hiền, có nhiều bạn bè thân thiết
- Bài văn nói lên sự thân thiết của ngôi trường với bạn học sinh.
- Theo dõi
- Luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- 3 HS thi đọc - lớp theo dõi, nhận xét
- HS quan sát tranh
- Nêu tên chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Hỏi nhau về trường, lớp
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- GV cho 2 HS đóng vai hỏi - đáp theo mẫu trong sách, sau đó hỏi đáp những câu hỏi các em tự nghĩ ra.
- Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
- HS đóng vai hỏi - đáp
- Trường của bạn là trường gì ?
- Trường của tôi học là trường Tiểu học Bản Bua.
- ở trường bạn yêu ai nhất ?
 4. Củng cố - dặn dò .
 - Hôm nay ta học bài nào ? Bài văn đó nói về điều gì ?
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Tặng cháu.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Mĩ Thuật
 GV chuyờn dạy
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 1 thỏng 3 năm 2011
Tiết 1: Tập viết
 Tô chữ hoa : A, Ă, Â
I. Mục tiêu
 - HS biết tô chữ A, Ă, Â hoa.
 - Viết đúng các vần ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay, chữ thường cỡ vừa đúng kiểu chữ viết thường cỡ chữ theop vở tập viết 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Mẫu chữ viết hoa, bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong bài.
 HS : Bảng con, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học 
 1. ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 5'
 Viết bảng con : tàu thuỷ, giấy pơ luya
 3.Bài mới 25'
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
HĐ 1:Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần, từ ngữ ứng dụng 
* Treo chữ mẫu: A, Ă, Â yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì ? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ A, Ă, Â trong khung chữ mẫu.
- Yêu cầu HS viết bảng
- GV quan sát - uốn nắn cho HS
- Gọi HS nhận xét sửa sai
* Viết vần và từ ngữ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ai, ay, mái trường, điều hay trên bảng phụ
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở tập viết.
- HS tập viết trên bảng con.
HĐ 2: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết 
- GV quan sát, lưu ý HS tư thế ngồi viết.
- GV uốn nắn HS viết bài
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- HS theo dõi
- Chữ A hoa gồm 3 nét ( nét 1 gần giống nét móc ngược trái, nét 2 là nét móc phải, nét 3 là nét lượn )
- HS viết bảng con
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS viết bảng con 
- HS tập tô các chữ A, Ă, Â ; tập viết các vần ai, ay và các từ ngữ : mái trường, điều hay
- HS nhận xét, tự chữa lỗi
 4. Củng cố- dặn dò 4'
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô ly.
 -----------------------------------------------------------------
 Tiết 2: Chính tả
Bài : Trường em
I. Mục tiêu
Nhìn sách hoặc bảng HS tập chép đoạn : “Trường emlà... anh em”, 26 chữ khoảng 15 phút
 điền đúng vần: ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.
Làm được bài tập 2,3 (SGK)
Thái độ:Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ ghi các bài tập.
 HS : Vở chính tả, bảng con
III. Hoạt động dạy- học 
 1. ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 5'
 - Kiểm tra vở viết chính tả 
 - HS đọc bài Trường em
 3.Bài mới 25'
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
HĐ 1:Hướng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần chép
- GV chỉ thước các tiếng: trường, ngôi, hai, giáo, hiền, thiết, 
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và sửa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Tiến hành tương tự trên.
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn văn
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- HS tập chép vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau
*Điền vần “ai hoặc ay” 
- gà mái, máy ảnh
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
*Điền chữ “c” hoặc “k”
- cá vàng, thước kẻ, lá cọ.
- HS theo dõi
 4. Củng cố- dặn dò 4'
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS luyện viết các chữ viết chưa đúng trong bài
 -------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu 
 - Biết đặt tính, làm tính trừ, và trừ nhẩm các số tròn chục ,biết giả toán có phép cộng 
II. Đồ dùng dạy học 
 GV : Phiếu bài tập
 HS : SGK, bảng con, giấy nháp
II. Các hoạt động dạy học
 1. ổn định tổ chức 1' 
 2. Kiểm tra 4'
 Tính
 60 - 40 ; 30 - 20 ; 40 - 40
 3.Bài mới 27'
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn luyện tập
- Nêu yêu cầu bài tập
 Gọi HS nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài trên phiếu
- Nhận xét rồi chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài trên phiếu
- Nhận xét rồi chữa bài
- Gọi HS đọc bài toán
- Nêu tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS tự giải rồi trình bày bài giải
- Nhận xét - chữa bài
- Nêu yêu cầu bài toán
- Cho HS làm bài trên bảng con
Bài 1 / 132: Đặt tính rồi tính.
 Bài 2 / 132 (Số ) ?
90
40
70
 - 20 - 30
Bài 3 / 132 Đúng ghi đ, sai ghi s :
s
a. 60 cm- 10 cm = 50 
đ
b. 60 cm - 10 cm = 50 cm 
Bài 4/ 132 
Tóm tắt
 Có : 20 cái bát
 Thêm : 1 chục cái bát
 Có tất cả :  cái bát
 Bài giải
1 chục = 10
Nhà Lan có tất cả số cái bát là:
20 + 10 = 30 ( cái bát)
	Đáp số: 30 cái bát
Bài 5/ 132 : Điền dấu +, - thích hợp vào chỗ chấm.
 50 - 10 = 40 30 + 20 = 50
 40 - 20 = 20 90 - 30 = 60
 4. Củng cố dặn dò 3'
 - Cho HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số tròn chục.
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập.
----------------------------------------------------------------------------------- 
Tiết 4: Đạođức
thực hành kĩ năng giữa học kì II
 I.Mục tiêu
 - Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học.
 - Hiểu được nội dung của bài học.
 - Rèn cho HS tính tích cực, tính tự giác trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học 
 GV: Nội dung bài.
 HS : Ôn trước bài.
 III . Các hoạt động dạy- học
1. ổn định: Hát
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới: Giới thiệu (Trực tiếp)
Hoạt động 1: 
- GV tổ chức cho HS ôn lại các câu hỏi sau.
+ Khi bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo em cần phải làm gì?
+ Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế nào khi học, khi chơi?
+ Em cảm thấy thế nào khi em cư xử tốt với bạn?
+ ở thành phố, đi b ... chất đạm ăn cá rất tốt cho sức khoẻ,ăn cá giúp cho xương phát triển mau lớn.
 Hoạt động 3: Thực hành
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1 :yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Nhận xét- chữa bài.
Bài 2: Vẽ con cá.
- Hướng dẫn vẽ con cá mà mình thích.
- Theo dõi, giúp đỡ HS vẽ.
- Kiểm tra nhận xét- tuyên dương bài vẽ đúng, đẹp.
- HS nêu.
- Nhận xét- bổ sung.
- Quan sát.
- Con cá có các bộ phận là: Đầu, mình, thân.
đuôi, vây.
- Cá thở bằng mang.
- Thảo luận.
- Mỗi câu hỏi 1 nhóm đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét- bổ sung.
- HS quan sát tranh, thảo luận.
- Thảo luận theo cặp 2 HS cùng bàn.
- 1 nhóm nói trước lớp.
- Nhận xét- bổ sung.
- Nối ô chữ với từng bộ phận của con cá sao cho phù hợp.
- HS quan sát con cá trong bài tập và làm bài.
- Đổi bài kiểm tra chéo kết quả.
- Nhận xét- bổ sung.
- HS vẽ vào vở bài tập.
4. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn lại bài chuẩn bị bài: “Con gà”.
 --------------------------------------------------------------------- 
Tiết 5: Tập núi tiếng việt:
 Bài 50: Gỗ 
Thứ sỏu ngày 4 thỏng 3 năn 2011
CÁC SỐ Cể HAI CHỮ SỐ
I.MỤC TIấU : 
- Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm cỏc số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự cỏc số từ 20 đến 50
- Làm được BT 1, 3, 4 trang 136 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-4 bú, mỗi bú cú 1 chục que tớnh và 10 que tớnh rời.
-Bộ đồ dựng toỏn 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Sửa bài KTĐK.
Nhận xột về bài KTĐK của học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi mơc bài 
* Giới thiệu cỏc số từ 20 đến 30
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh lấy 2 bú, mỗi bú 1 chục que tớnh và núi : “ Cú 2 chục que tớnh”. Lấy thờm 3 que tớnh nữa và núi: “Cú 3 que tớnh nữa”.
Giỏo viờn đưa lần lượt và giới thiệu cho học sinh nhận thấy: “Hai chục và 3 là hai mươi ba”.
Hai mươi ba được viết như sau : 23
Gọi học sinh chỉ và đọc: “Hai mươi ba”.
Hướng dẫn học sinh tương tự để học sinh nhận biết cỏc số từ 21 đến 30.
Lưu ý: Cỏch đọc một vài số cụ thể như sau:
21: Hai mươi mốt, khụng đọc “Hai mươi một”.
24: Hai mươi bốn nờn đọc là “Hai mươi tư ”.
25: Hai mươi lăm, khụng đọc “Hai mươi năm”.
Bài 1: Học sinh nờu yờu cầu của bài.
Giỏo viờn đọc cho học sinh viết bảng con cỏc số theo yờu cầu của bài tập.
*Giới thiệu cỏc số từ 30 đến 40
Hướng dẫn tương tự như trờn (20 - > 30)
Bài 2: Gọi nờu yờu cầu của bài:
Giỏo viờn đọc cho học sinh viết bảng con cỏc số theo yờu cầu của bài tập.
Lưu ý đọc cỏc số: 31, 34, 35.
*Giới thiệu cỏc số từ 40 đến 50
Hướng dẫn tương tự như trờn (20 - > 30)
Lưu ý đọc cỏc số: 41, 44, 45.
Bài 3: Gọi nờu yờu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nờu kết quả.
Bài 4: Gọi nờu yờu cầu của bài:
Học sinh thực hiện ở VBT rồi kết quả.
4.Củng cố, dặn dũ:
Hỏi tờn bài.
Nhận xột tiết học, tuyờn dương.
Dặn dũ: Làm lại cỏc bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh lắng nghe và sửa bài tập.
Học sinh nhắc mơc bài 
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giỏo viờn, đọc và viết được số 23 (Hai mươi ba).
5 - >7 em chỉ và đọc số 23. 
Học sinh thao tỏc trờn que tớnh để rỳt ra cỏc số và cỏch đọc cỏc số từ 21 đến 30.
Chỉ vào cỏc số và đọc: 21 (hai mươi mốt), 22 (hai mươi hai),  , 29 (Hai mươi chớn), 30 (ba mươi)
Học sinh viết : 20, 21, 22, 23, 24,  , 29
Học sinh thao tỏc trờn que tớnh để rỳt ra cỏc số và cỏch đọc cỏc số từ 30 đến 40.
Chỉ vào cỏc số và đọc: 31 (ba mươi mốt), 32 (ba mươi hai),  , 39 (ba mươi chớn), 40 (bốn mươi).
Học sinh viết : 30, 31, 32, 33, 34,  , 39
Học sinh thao tỏc trờn que tớnh để rỳt ra cỏc số và cỏch đọc cỏc số từ 40 đến 50.
Chỉ vào cỏc số và đọc: 41 (bốn mươi mốt), 42 (bốn mươi hai),  , 49 (bốn mươi chớn), 50 (năm mươi).
Học sinh thực hiện và nờu miệng kết quả.
Học sinh thực hiện VBT và nờu kết quả.
Nhắc lại tờn bài học.
Đọc lại cỏc số từ 20 đến 50.
 ----------------------------------------------------------------------------
Tiết 2+3: Tập đọc
 Bài : Cái nhãn vở
I.Mục tiêu
 1. HS đọc trơn cả bài Đọc đúng các từ ngữ : quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. 
 2. Ôn các vần ang, ac, tìm được tiếng có vần ang, ac.
 3. Hiểu tác dụng của nhãn vở.
II. Đồ dùngdạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ chép toàn bài.
 HS : SGK, đọc bài, bút màu.
III. Hoạt động dạy - học 
 1. ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 5'
 - Đọc thuộc lòng bài Tặng cháu.
 - Bác Hồ tặng vở cho ai ? Bác mong các cháu làm điều gì ?
 3.Bài mới 34'
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
* HĐ1: Luyện đọc ( 15’)
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu ? GV đánh số các câu.
- có 4 câu.
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có chứa âm v, tr, n và vần ay.
- Luyện đọc tiếng, từ : vở, gọi là, nước non. GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- quyển vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- HS nối nhau đọc từng câu
- đọc nối tiếp từng câu trong bài.
- Luyện đọc đoạn , cả bài.
- luyện đọc cá nhân, nhóm theo đoạn
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- đọc đồng thanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết. (5’)
* HĐ 2: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(14’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm tiếng có vần “ ang” trong bài?
- HS viết vào bảg con
+ giang, trang 
- HS đọc, nêu cấu tạo tiếng 
- Gạch chân tiếng đó, đọc tiếng đó ?
 - cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “ang, ac” ngoài bài?
- Cho HS quan sát tranh SGK và nêu mẫu
- Cây bàng, cái thang, càng cua.
- bác cháu, vàng bạc, thịt nạc,
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng
Tiết 2
* HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì ? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- Bài Cái nhãn vở
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?
- Gọi HS đọc đoạn còn lại
- Bố Giang khen bạn ấy thế nào?
- Nhãn vở giúp em điều gì ?
* Tổ chức thi đọc đoạn 1 của bài
* Nghỉ giải lao giữa tiết. (5’)
*HĐ3: Hướng dẫn làm và trang trí một nhãn vở (8’)
- Yêu cầu HS xem mẫu trang trí nhãn vở SGK
- GV hướng dẫn cách làm một nhãn vở
- Theo dõi
- 1em đọc đoạn 1
- Bạn Giang viết tên trường, tên lớp, họ và tên vào nhãn vở.
- Bố khen bạn ấy đã tự viết được nhãn vở.
- Nhờ có nhãn vở ta không nhầm lẫn vở của mình với vở của bạn khác.
- Lớp đọc bài theo cặp
- 1 số nhóm thi đọc
- 2 HS thi đọc toàn bài
- HS quan sát tranh
- HS tự làm một nhãn vở
- Thi các tổ xem tổ nào làm được nhiều nhãn vở trang trí đẹp, viết đúng nội dung.
4. Củng cố - dặn dò (5’).
 - Hôm nay ta học bài nào ? Nêu tác dụng của nhãn vở?
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà xem trước bài: Bàn tay mẹ.
 -----------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Kể chuyện
 Bài : Rùa và Thỏ
I.Mục tiêu
 1. HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
 2. Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Chớ chủ quan, kiêu ngạo. 
II. Đồ dùng dạy học
 Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học 
 1. ổn định tổ chức 1'
 2. Kiểm tra 
 Không kiểm tra
 3.Bài mới 30'
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
GV
HS
 HĐ1: GV kể chuyện( 5’)
- GV kể chuyện lần 1.
- theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
- theo dõi.
 HĐ 2 : Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (10’)
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Rùa tập chạy. Thỏ mỉa mai, coi thường nhìn theo Rùa.
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Rùa trả lời ra sao?
- Gọi HS kể đoạn 1.
- em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện
- cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.
 HĐ 3: Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện(10’)
- GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
HĐ 4 Hiểu nội dung truyện (3’).
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Câu chuyện khuyên các em chớ chủ quan, kiêu ngạo như Thỏ sẽ thất bại.
- Em yêu thích nhân vật nào? Vì sao? 
- Em thích Rùa vì chậm chạp thế mà nhờ kiên trì và nhẫn nại đã thành công.
 4. Củng cố- Dặn dò (4’).
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Cô bé trùm khăn đỏ.
-----------------------------------------------------
Tiết 5: 
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
`	- Thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
- Sửa chữa được những khuyết điểm mà mình mắc phải.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II. Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần
 a. Đạo đức
 - Đa số các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè, không nói tục chửi bậy, không gây gổ đánh nhau với các bạn trong lớp và ngoài lớp, có tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ nhau .
b. Học tập
 - Đi học đều, đúng giờ, Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Học bài và làm ở lớp cũng như ở nhà tương đối tốt. Có nhiều em tiến bộ về học tập . Xong bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chịu khó trong học tập còn mải chơi. Một số em đi học còn quên đồ dùng 
c. Các hoạt động khác
 - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể .Tập tương đối đều , mặc đúng trang phục học sinh.
 - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
2.Phương hướng hoạt động tuần
 - Duy trì mọi hoạt động, nề nếp nội quy của trường, đội, lớp.
 - Phấn đấu học tập ngoan ngoãn dành nhiều bông hoa điểm tốt.
 - Nâng cao kỉ cương trường lớp. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn.
 - Các em có đủ đồ dùng học tập các môn học.
 - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập.
 - Tiếp tục phù đạo HS yếu 	
 - Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, hoạt động tập thể .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 25.doc