ĐẠO ĐỨC TIẾT 25
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ II
A. MỤC TIÊU
- Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS về các bài đã học.
- HS thực hành một số kỹ năng liên quan đến 5 bài đạo đức đã học.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- G V: Truyện, thơ, ca dao, tục ngữ.
- HS: vở bài tập Đạo đức 1.
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009 ĐẠO ĐỨC TIẾT 25 THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ II A. MỤC TIÊU - Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS về các bài đã học. - HS thực hành một số kỹ năng liên quan đến 5 bài đạo đức đã học. B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - G V: Truyện, thơ, ca dao, tục ngữ. - HS: vở bài tập Đạo đức 1. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 15 15 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động. Hát bài : Cả nhà thương nhau. 2. Ôn tập: a. GV cho HS nêu lại tên các bài đạo đức đã học. + LƠ phÐp v©ng lêi thµy c« gi¸o. + Em vµ c¸c b¹n. + §i bé ®ĩng quy ®Þnh . b. GV nêu 1 số câu hỏi cho HS trả lời: ? Để xứng đáng là trß ngoan lƠ phÐp vµ v©ng lêi thµy c«, các em cần phải làm gì? §ỵc b¹n c sư tèt em c¶m thÊy nh thÕ nµõõ? §i bé ®ĩng quy ®Þnh nã mang l¹i cho b¶n th©n em ®iỊu g×? * HS hát bài hát: “ Líp chĩng m×nh ” * Gv hát cho HS nghe bài hát : “ Sách bút thân yêu ơi!” ? Vì sao cần phải ®i ®ĩng quy ®Þnh ? * Cả lớp hát bài hát :Cã con chim vµnh khuyªn nhá ?” 3. Thực hành kỹ năng: Gv cho HS thực hành theo nội dung 3 bài đạo đức. 4. Củng cố - Dặn dò: Gv nhận xét tiết học. Dặn dò HS thường xuyên làm theo những điều đã học trong 3 bài đạo đức. - Hs hát cả lớp. HS nêu tên 3 bài đạo đức đã học. Nhận xét. HS trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung. HS hát. Hs nghe hát, trả lời câu hỏi. Nhận xét. HS hát. Trả lời câu hỏi. HS thực hành kỹ năng. HS hát lại các bài vừa hát. ------------------------------ððð--------------------------- TẬP ĐỌC T219+220 TRƯỜNG EM MỤC TIÊU: - HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ khó: mái trường, cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay. - Ôn các vần ay, ai : tìm tiếng có vần ay, ai - Biết nghỉ hơi khi gặp dấu phẩy, dấu chấm. - Hiểu các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết. - Nhắc lại nội dung bài. Hiểu được nội dung bài. Hiểu được sự thân thiết của ngôi trường với bạn bè với HS . Bồi dưỡng tình yêu với mái trường. - Biết hỏi – đáp theo mẫu về trường, lớp của em. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, luyện nói CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 4 25 3 2 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: Sau giai đoạn học âm, vần,các em đã biết đọc, biết viết. Hôm nay các em sẽ bước vào giai đoạn mới đó là giai đoạn học tập đọc với các chủ điểm “Nhà trường,Gia đình,Thiên nhiên,Đất nuớc”.Những bài văn ,bài thơ,mẫu chuyện sẽ dài hơn, luyện viết sẽ nhiều hơn.Cô mong các em hãy cố gắng để kết thúc năm học các em sẽ đọc nhanh hơn, viết tốt hơn A/ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài đầu tiên của chủ điểm “Nhà trường” đó là bài “Trường em” Các em hãy quan sát tranh và cho cô biết tranh vẽ gì? C ảnh sân trường như thế nào? B/ Hướng dẫn luyện đọc: a/ Đọc mẫu bài văn: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm b/ Luyện đọc cho HS: Luyện đọc tiếng, tư øngữ : cô giáo, dạy em, rất yêu, thứ hai, mái trường, điều hay. Tiến hành phân tích tiếng để phát âm đúng âm đầu, vần, nắm chắc cấu tạo tiếng. Giảng từ khó Luyện đọc câu: Luyện đọc từng câu một Luyện đọc tiếp nối câu Luyện đọc đoạn bài C/ Ôn các vần ai, ay Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 1 Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 2 Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 3: Lắng nghe, sửa chữa câu cho HS 4/ Củng cố: Nhận xét tiết học 5/ Dặn dò: Đọc lại bài. Chuẩn bị tiết 2 Nhắc lại tựa bài Tranh vẽ trường tiểu học. Cảnh sân trường đông, vui, nhộn nhịp Lắng nghe Đọc tiếng,từ, trả lời câu hỏi , phát âm theo ôn tập của cô Đọc trơn câu Luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh Thi tìm nhanh tiếng ,phân tích tiếng Thi đua nhóm xem nhóm nào tìm nhanh và nhiều nhất Tìm câu trọn nghĩa Tiết 2 1 4 25 3 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: tìm hiểu bài đọcvà luyện nói a/ Tìm hiểu bài đọc: Đọc diễn cảm lại bài văn b/ Luyện nói: Hỏi nhau về trường, lớp.Nêu vài câu hỏi gợi ý Trường của bạn là trường gì? Bạn có thích đi học không? Ơû trường bạn yêu ai nhất, thích cái gì nhất? Bạn nào thân vói bạn nhất? Bạn thích học môn gì? Môn nào bạn được điểm cao nhất? 4/ Củng cố: Nhận xét tiết học 5/ Dặn dò: chuẩn bị”Tặng cháu” HS đọc câu 1. Trả lời câu hỏi 1SGK Đọc tiếp câu 2,3,4.Trả lời câu hỏi 2SGK Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì Ở trường có cô giáo hiền như mẹ Ơû trường có nhiều bè bạn thân thiết như anh em Trường học dạy em thành người tốt Trường học dạy em những điều hay 2, 3 HS thi đọc diễn cảm -Trường TH Lê Thi Hồng Gấm -Nhiều HS trả lời ------------------------------ððð--------------------------- Thø ba ngµy 10 th¸ng 3 n¨m 2009 CHÍNH TẢ TIẾT 2 TRƯỜNG EM MỤC TIÊU: Hs chép đúng và đẹp đoạn “ Trường học là như anh em” Điền đúng các vần ay, ai, các chữ k , c Viết đúng cự li, tốc độ các chữ đều đẹp ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: GV : Bảng phụ có ghi nội dung bài HS : Vở chính tả CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 4 20 5 3 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động:hát 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: Mở dầu: nêu yêu cầu tiết chính tả, đồ dùng học tập Giới thiệu bài: Yêu cầu viết chính xác, không mắc lỗi, đảm bảo tốc độ Hướng dẫn tập chép Viết bảng đoạn văn cần chép Yêu cầu đọc lại các tiếng dễ viết sai: Trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết Theo dõi nhằ học sinh cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, trình bày bài viết, sau dấu chấm phải viết hoa Hướng dẫn sửa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở Chấm vở Hướng dẫn làm bài tập chính tả: a/ Điền vần ai, ay Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 1 Hướngdẫn chọn vần điền b/ Điền chữ c hoặc k 4/ Củng cố: Nhận xét tiết học Tuyên dương HS viết đúng, đẹp, làm BT nhanh 5/ Dặn dò: Sửa lỗi chính tả, sửa lỗi bài tập, rèn chữ thêm -Viết bảng con 1 số từ trqng bài tập đọc Nhìn bảng đọc đoạn chép. Nhẩm đánh vần, viết bảng con các tiếng bên Chép vào vở Sửa lỗi: đổi vở cho nhau Một HS lên bảng làm mẫu Thi đua điền nhanh trên bảng lớp Thực hiện trên bảng cài ------------------------------ððð--------------------------- TOÁN TIẾT 97 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Giúp HS Củng cố về làm tính trừ và trừ nhẩm các số tròn chục. Củng cố về giải toán. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: 9 bó que tính HS: bộ thực hành tóan . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 4 25 4 1 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: Tiết trước ta học bài gì? Điền số vào ô trống Trò chơi thư giãn 3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập 1,2,3,4 Lưu ý trước khi giải bài 4 phải đổi 1 chục = 10 4/ Củng cố: Bài 5 giao về nhà 5/ Dặn dò: Làm bài tập toán cacù bài còn thiếu 30 -20 . 50 – 40 = . Bài 1: tự nêu yêu cầu, cách làm bài,rồi làm 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính dọc 20 + 30. Cả lớp quan sát, nhận xét cách làm Cả lớp thực hiện các bài còn lại trên bảng con Bài 2: Tự nêu cách làm bài( tính nhẩm):thi đua gắn số nhanh. Sửa bài 2 Bài 3: mỗi nhóm cử 1 bạn thực hiện, cả lớp nhận xét Bài 4: Đọc đề bài, xác định bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Giải toán, chữa bài ------------------------------ððð--------------------------- THỦ CÔNG T25 CẮT- DÁN HÌNH ch÷ nhËt (TiÕt 2 ) A.MỤC TIÊU: - HS kẻ được hình vuông. - HS cắt được hình vuông theo hai cách. B. CHUẨN BỊ: -GV: Hình mẫu. -HS:+ Kéo, hồ dán + Một tờ giấy màu hình vuông và một tờ giấy vở + Vở thủ công. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 4 20 5 5 1. Ổn định 2. Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Bài mới: * Häc sinh nªu l¹i c¸c bíc c¾t d¸n h×nh ch÷ nhËt. * HS thực hành - Yêu cầu nhắc lại cách vẽ hình ch÷ nhËt theo 2 cách - Cho hs tiến hành kẻ dán theo trình tự và cắt hình ch÷ nhËt rời khỏi tờ giấy màu dán vào vở thủ công. -Häc sinh thùc hµnh c¾t d¸n h×nh ch÷ nhËt. 4. §¸nh gi¸ nhËn xÐt s¶n phÈm : Cho häc sinh trng bµy s¶n phÈm – vµ híng dÉn häc sinh ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa nhau. - GI¸o viªn nhËn xÐt chung . 4.Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của hs vµ tuyªn d¬ng nh÷ng em cã s¶n phÈm ®Đp. - Chuẩn bị cắt dán hình vu«ng. - Häc sinh nªu l¹i c¸ch thùc hiƯn c¾t d¸n h×nh ch÷ nhËt. - HS nhắc lại cách vẽ hình c¸ch d¸n h×nh ch÷ nhËt. HS tiến hành cắt dán ch÷ nhËt. -Häc sinh nhËn xÐt s¶n phÈmcđa b¹n. ------------------------------ððð--------------------------- LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP VỀ TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. MỤC TIÊU: Giúp HS Củng cố về làm tính trừ và trừ nhẩm các số tròn chục. Củng cố về giải toán. - Làm các bài tậpđể củng cố các kiến thức trên. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 25 5 1.Bài cũ: Chữa bài tập 2.Bài mới: GT bài - Ghi đầu bài Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính 70-20 90-60 50-10 80-20 70-60 -Khi chữa bài cho HS nêu cách đặt tính, các ... UYỆN TẬP CHUNG MỤC TIÊU:Giúp HS Củng cố về các số tròn chục và làm tính trừ , cộng các số tròn chục. Củng cố về điểm trong, điểm ở ngoài một hình. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: 9 bó que tính HS: bộ thực hành tóan . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1 4 25 4 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: Hướngdẫn lần lượt các bài tập trong sách giáo khoa Đọc yêu cầu đề , tìm cách giải, sửa bài tập Theo dõi, giúp đỡ HS yếu 4/ Củng cố: Nhận xét tiết học- tuyên dương 5/ Dặn dò: Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra -Chữa bài tập Bài 1: Viết theo mẫu. Nhận biết một số gồm 1 chục và bao nhiêu đơn vị Bài 2 : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn Viết các số theo thứ tự từ lớnù đến bé Bài 3 : Đặt tính rồi tính Tính nhẩm Bài 4 : Đọc đề toán,tìm cách giải Bài 5: Chuyển thành trò chơi ------------------------------ððð---------------------------- TNXH T25 CON CÁ A.MỤC TIÊU:Giúp hs biết: - Kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng. - Quan sát phân biệt và nói tên một số bộ phận bên ngoài của con cá. - Nói được ích lợi của việc ăn cá và một số điều cần tránh khi ăn cá. - Nêu một số cách bắt cá. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -GV: Các hình trong bài 25 SGK, - HS: SGK, bút màu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 4 25 4 1 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ -Thân gỗ có đặc điểm gì? -Kể một số vật dụng làm bằng gỗ? -Trồng cây có ích lợi gì? 3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài :cùng HS giới thiệu con cá mà mình đem đến lớp Hoạt động 1: Quan sát con cáđể nhận ra cách bơi, cách thở của cá Gợi ý: -Các em biết bộ phận nào của con cá? -Bộ phận nào của con cá đang chuyển động? -Con cá mở miệng để làm gì? -Tại sao nắp mang của con cá luôn luôn mở ra rồi khép lại? *Kết luận: con cá có đầu, mình, đuôi và các vây. Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi. Dùng vâyđể giữ thăng bằng. Cá thở bằng mang Hoạt động 2 :Làm việc với SGK -Xem tranh và cho cô biết người đàn ông đó đang sử dụng gì để bắt cá? -Người ta dùng gì khi đi câu? -Nói một số cách bắt cá? -Kể tên các loại cá mà em biết? -Em thích ăn loại cá gì? -Tại sao chúng ta phải ăn cá? *Kết luận: có nhiều cách bắt cá: bắt bằng lưới, tàu, thuyền, kéo vó, dùng cần câu. Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khỏe, giúp xương phát triển,chóng lớn Hoạt động 3 : Vẽ con cá 4/ Củng cố: Con cá có mấy phần. Kể tên các bộ phận của con cá Người ta nuôi cá để làm gì? 5/ Dặn dò: chuẩn bị :con gà -HS lên bảng Tên, loại cá gì?, sống ở đâu? Thảo luận để nhận ra các bộ phận của cá, nó bơi và thở như thế nào? Cử đại diện lên trình bày. Cả lớp nhận xét Quan sát tranh, trả lời các câu hỏi Vẽ cá, trình bày, nhận xét con cá mà bạn vẽ ------------------------------ððð--------------------------- CHIỀU LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP VỀ ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS: - Cách nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình. - Cộng trừ các số tròn chục, giải toán - Làm các bài tậpđể củng cố các kiến thức trên. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 25 5 1.Bài cũ: Chữa bài tập 2.Bài mới: GT bài - Ghi đầu bài Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Viết theo mẫu: a) Các điểm ở trong hình tam giác là: A,.................................. b)Các điểm ở ngoài hình tam giác là: I,.................................................. A M B B B mM I C N Bài 2:Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn, vẽ 4 điểm ở ngoài hình tròn Bài 3. Tính 50+10+30= 70-20-10= 30+20+40= 20+40-60= Bài 4.Băng giấy đỏ dài 30cm, băng giấy xanh dài 50cm. Hỏi cả hai băng giấy dài bao nhiêu xăng- ti - mét? 3. Củng cố - Dặn dò Nhận xét giờ học Hướng dẫn tự học. -HS làm bài và chữa bài a) Các điểm ở trong hình tam giác là:A, B, M b)Các điểm ở ngoài hình tam giác là:I, C, N -HS làm bài và chữa bài -HS làm bài ở bảng con, khi chữa bài nêu cách tính -HS phân tích đề toán dưới sự hướng dẫn của GV Sau đó tóm tắt và giải -HS làm bài vào vở --------------------------ððð------------------------ LUYỆN ĐỌC LUYỆN ĐỌC BÀI: TẶNG CHÁU I/ MỤC TIÊU -Đọc trơn cả bài: Tập đọc với tốc độ nhanh, không phải dánh vần; với HS khá giỏi tập đọc diễn cảm. -Nói câu chứa tiếng có vần ao, au II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 10 * LuyƯn ®äc bảng lớp Lưu ý nhiều đến HS yếu HS đọc cá nhân, nhóm, lớp 10 * §äc SGK. -GV yªu cÇu HS më SGK -Thi đọc trước lớp HS luyƯn ®äc c¸ nh©n Luyện đọc theo cặp Các tổ cử đại diện thi đọc. -HS khá giỏi tập đọc nhanh và diễn cảm 7 GV cïng HS nhËn xÐt chØnh sưa ph¸t ©m. *Nói câu chứa tiếng có vần ao, au GV ghi nhanh lên bảng -HS thi đua tìm và nói nhanh câu chứa tiếng có vần ao, au 7 1 3. Bµi tËp: Híng dÉn HS lµm bµi tËp TV( Vở BT Tiếng Việt in) 4. Cđng cè-Dặn dò GV nhËn xÐt tiÕt häc , dỈn dß HS chuÈn bÞ bµi giê sau. HS lµm bµi - ch÷a bµi -----------------------ððð-------------------------- Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009 TẬP ĐỌC T223+224 CÁI NHÃN VỞ MỤC TIÊU: - HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ khó: Nhãn vở, nắn nót, ngay ngắn, khen - Ôn các vần ua, ưa : tìm tiếng có vần ang, ac - Biết nghỉ hơi khi gặp dấu phẩy, dấu chấm. - Hiểu các từ ngữ trong bài: nhãn vở, nắn nót, trang trí. - Nhắc lại nội dung bài. Biết viết nhãn vở và tác dụng của nhãn vở. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, cái nhãn vở to, được trang trí đẹp, rõ ràng. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 4 25 4 1 1/ Khởi động: Hát vui 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: A/ Giới thiệu bài: Cho các em xem cái nhãn vở. Hỏi cô có gì? B/ Hướng dẫn luyện đọc: a/ Đọc mẫu bài văn: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm b/ Luyện đọc cho HS: -Luyện đọc tiếng, tư øngữ : quyển vở, ngay ngắn,nắn nót -Tiến hành phân tích tiếng để phát âm đúng âm đầu, vần, nắm chắc cấu tạo tiếng. -Giảng từ khó -Luyện đọc câu: Luyện đọc từng câu một Luyện đọc tiếp nối câu -Luyện đọc đoạn bài C/ Ôn các vần ang, ac -Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 1 -Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 2 -Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu 3: Lắng nghe, sửa chữa câu cho HS 4/ Củng cố: Nhận xét tiết học 5/ Dặn dò: Đọc lại bài. Chuẩn bị tiết 2 -Đọc bài Tặng cháu Nhắc lại tựa bài Lắng nghe Đọc tiếng,từ, trả lời câu hỏi , phát âm theo ôn tập của cô Đọc trơn câu Luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh Thi tìm nhanh tiếng ,phân tích tiếng Thi đua nhóm xem nhóm nào tìm nhanh và nhiều nhất Tìm câu trọn nghĩa Tiết 2 1 4 25 4 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động: Hát 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Dạy bài mới: tìm hiểu bài đọcvà luyện nói a/ Tìm hiểu bàiđọc: -Bạn Giang đã viết những gì lên nhãn vở? -Bố Giang khen bạn ấy thế nào? -Tại sao ta lại phải dán nhãn vở? *Đọc diễn cảm lại bài. Hướng dẫn ngắt nghỉ đúngkhi đọc hết mỗi dòng, mỗi câu Đọc diễn cảm lại bài văn b/ Hướng dẫn HS tự làm hoặc trang trí 1 nhãn vở 4/ Củng cố: Nhận xét tiết học 5/ Dặn dò: chuẩn bị kể chuyện” Rùa và Thỏ” -Đọc laiï toàn bài HS đọc câu 1,2,3. Trả lời câu hỏi 1SGK Đọc tiếp câu 3,4.Trả lời câu hỏi 2SGK -Nhiều HS thi đua đọc -HS về nhà làm -----------------------ððð-------------------------- TOÁN T100 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKII -----------------------ððð------------------------- KỂ CHUYỆN T1 RÙA VÀ THỎ MỤC TIÊU: - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV để kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Biết đổi giọng để phân biệt vai Rùa Thỏ và người dẫn chuyện. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Trong cuộc sống không được chủ quan, kiêu ngạo, chậm như rùa nhưng kiên trì nhẫn nại ắt sẽ thành công. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ rùa và thỏ. - Mặt nạ Rùa, Thỏ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 30 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định Bài mới: Giới thiệu: Rùa và Thỏ Kể chuyện - GV kể chuyện lần một - GV kể chuyện lần 2, kết hợp cho hs xem tranh * Hướng dẫn HS kể lại từng đoạn theo tranh. - GV treo tranh 1:+ Rùa đang làm gì? + Thỏ nói gì với Rùa? Tiến hành tương tự với những bức tranh khác. * Hướng dẫn HS kể lại toàn chuyện - GV cho HS thi kể theo nhóm. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Vì sao Thỏ chạy thua Rùa? - Câu chuyện này khuyên ta điều gì? Kết luận: Chuyện khuyên ta không nên chủ quan kiêu ngạo và nên học tập ở bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại sẽ thành công. 3.Củng cố- Dặn dò: - Dặn HS tập kể lại chuyện cho gia đình nghe. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe -HS nghe và xem tranh. - HS quan sát - cố sức tập chạy -Chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy là. - HS thi kể theo nhóm - chủ quan kiêu ngạo. - Kiên nhẫn ắt sẽ thành công. ðððððððððððððððððððððððððððððððððððððððð &
Tài liệu đính kèm: