Thứ hai
TẬP ĐỌC
BÀN TAY MẸ
I. Mục tiêu :
HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
Hiểu nội dung bi : Tình cảm v sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
Trả lời được câu hỏi 1 , 2 (SGK).
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc bài “ Cái nhãn vở” và trả lời câu hỏi ở SGK
- HS viết các từ vào bảng con : hằng ngày, nhãn vở
* Nhận xét kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới :
* Giảng bài mới
a/ HD HS luyện đọc :
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO U MINH TRƯỜNG TIỂU HỌC MẠC CỬU Giáo viên: Trịnh Thanh ThȊng Lớp: 1A2 Tuần:26 Năm học 2016 – 2017 Từ ngày 06/ 03/ 2017 đến 10/ 03/ 2017 Thứ ngày STT Môn Tiết CT Tên bài dạy Ghi chú HAI 27/02 1 2 3 4 SHDC TĐ TĐ TC 251 252 26 Bàn tay mẹ Bàn tay mẹ Chuyên 1 2 3 LTTV LTT ÂN 76 51 26 Luyện tập Luyện tập Chuyên BA 28/02 1 2 3 4 TV CT Toán TD 253 244 101 26 Tô chữ hoa C D Đ Bàn tay mẹ Các số có hai chữ số Chuyên TƯ 01/03 1 2 3 4 TĐ TĐ Toán ĐĐ 255 256 102 26 Cái Bống Cái Bống Các số có hai chữ số ( TT ) Cảm ơn và xin lỗi GDKNS 1 2 3 LTTV LTT GDNG 77 52 26 Luyện tập Luyện tập Giáo dục tình yêu quee hương đất nước NĂM 02/03 1 2 3 4 CT KC Toán TNXH 257 268 103 26 Cái Bống Trí khôn Các số có hai chữ số ( TT ) Chuyên GDKNS SÁU 03/03 1 2 3 4 TĐ TĐ Toán SHTT 259 260 104 26 Hoa ngọc lan Hoa ngọc lan So sánh các số có hai chữ số Sinh hoạt tập thể 1 2 3 MT MT LTTV 25 26 78 Ôn tập Ôn tập Luyện tập DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG Trịnh Thanh Thoảng Thứ hai TẬP ĐỌC BÀN TAY MẸ Mục tiêu : HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng Hiểu nội dung bi : Tình cảm v sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1 , 2 (SGK). II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài “ Cái nhãn vở” và trả lời câu hỏi ở SGK - HS viết các từ vào bảng con : hằng ngày, nhãn vở * Nhận xét kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : * Giới thiệu bài mới : * Giảng bài mới a/ HD HS luyện đọc : * GV đọc bài : Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm * HS luyện đọc : Luyện đọc tiếng, từ ngữ - HS đọc thầm và tìm tiếng khó - HS phân tích tiếng và đánh vần - HS đọc tiếng sau đó đọc từ GV chỉnh sửa - HS phát âm - Khi HS đọc GV kết hợp giảng từ Rám nắng : da bị nắng làm cho đen lại Xương xương : bàn tay gầy Luyện đọc câu : - HD HS luyện đọc theo từng câu . Chú ý HS cách ngắt nhịp và nghỉ hơi khi hết câu Luyện đọc đoạn , bài - HS đọc theo từng đoạn ( xuống dòng là một đoạn ) - HS đọc lại cả bài b/ Ôn các vần an, at - GV nêu yêu cầu trong SGK + Tìm tiếng trong bài có vần an ? + Tìm tiếng ngoài bài có vần an , at - HS đọc từ mẫu - HS thi đua tìm tiếng có vần vừa ôn - Cả lớp nhận xét thi đua Tiết 2 c/ Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói * Tìm hiểu bài đọc - HS đọc từng đoạn và kết hợp trả lời câu hỏi + Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? + Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ - HS luyện đọc lại cả bài * Luyện nói : - HS đọc chủ đề bài luyện nói - HS từng cặp hỏi đáp theo từng câu hỏi trong tranh - 2 HS đọc bài - yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương : - x + ương - xờ – ương – xương - HS đọc cá nhân - HS đọc thêm một số từ dễ lẫn lộn . - HS đọc cá nhân và đọc nối tiếp - 3 em 1 nhóm đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn - Cá nhân và đồng thanh - Bàn tay – HS đọc cá nhân - Mỏ than, bát cơm + Bàn ghế, chan hòa, lan oan + Vải bạt, bãi cát, mát rượi - Mẹ đi chợ nấu cơm - Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng - cá nhân - Trả lời câu hỏi theo tranh 3 Củng cố và dặn dò : + Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình - GD HS biết yêu quí đôi bàn tay mẹ - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học : ---------------------------- Buổi chiều Tập đọc Trường em I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -HS đọc được bài trường em. Biết chọn x điền vào trước ý trả lời đúng cho câu hỏi -Đọc được các từ ngữ , biết chọn các từ ngữ viết thành 2 nhóm II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. - SGK - Vở bài tập Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Bài kiểm: 2.Dạy bài mới: 1/ Gọi HS đọc bài Trường em ( HSTB-Y) 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào vở , đọc kết quả bài làm a/ Chọn vì cả hai điều trên b/ Chọn ô Dạy em thành người tốt , dạy em những điều hay 3/ HS đọc các từ ngữ: khai giảng, học bài, ngày mới, bàn tay, số hai, thay đổi, máy bay, bên phải vào hai nhóm: a/ Nhóm từ ngữ chứa tiếng có vần ai b/ Nhóm từ ngữ chứa tiếng có vần ay - HS làm bài vào - Đọc kết quả bài làm ( a/ khai giảng,học bài, số hai, bên phải; b/ ngày mới, bàn tay, thay đổi, máy bay ) -Chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò ---------------------------- Toán Tiết1 : Cộng các số tròn chục I/ MỤC TIÊU. - Củng cố về cách cộng các số tròn chục Củng cố lại toán có lời văn HS làm được các bài tập 1,2,3,4 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Sách bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Bài 1: Tính + + + + + 60 20 10 40 50 20 30 60 40 10 HS làm vào vở, đổi vở KT chéo Đọc kết quả bài làm Bài 2: Tính nhẩm: 30+20= 60+10= 10+10= 50+30= 30+60= 30+30= HS làm vào vở, bảng lớp Đọc kết quả bài làm HS nêu cách làm Bài 3: HS đọc bài toán ( tr15) - Hướng dẫn HS TB Y tìm hiểu bài toán - HS làm vào vở, bảng lớp, đổi vở KT chéo Bài giải Số quả cam cả mẹ và chị hái được là: 60+30=90 ( quả cam ) Đáp số: 90 quả cam Bài 4: Đúng ghi đ sai ghi s 30cm+40cm=70cm 20cm+40cm=60cm 40cm+50cm=80cm HS làm vào vở, bảng lớp Đọc kết quả bài làm * Củng cố dặn dò ---------------------------- Thứ ba Chính tả Bài : BÀN TAY MẸ I/ Mục tiu: - HS nhìn sch hoặc bảng chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày chậu t lĩt đầy.” 35 chữ trong khoảng 15 – 17 pht. - Điền đúng vần an , at ; chữ g , gh vào chỗ trống. Làm bài tập 2 , 3 (SGK ) II/ Đồ dùng dạy – học : - Bài viết sẳn ở bảng phụ, bảng cài III/ Các hoạt động dạy – học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 số HS đem vở lên kiểm tra - Hs lên bảng làm bài tập 2a & 2b trong SGK * Nhận xét kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : * Giới thiệu bài mới : * Giảng bài mới: a / HDHS tập chép - HS đọc bài viết ở bảng lớp - Cả lớp đọc thầm và tìm tiếng dể viết sai + Phân tích tiếng khó viết - HS đọc thầm các tiếng - GV uốn nắn sửa sai - Nhắc nhở HS trước khi viết bài - HS nhìn bảng viết bài - HS viết xong – GV đọc chậm - HS chữa lỗi * Nhận xt vở : - Gọi 1 số HS đem vở lên kiểm tra + Nhận xét bài viết của HS b/ HDHS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài và lên bảng thi đua làm bài tập - Cả lớp nhận xét thi đua - 2 em - hằng ngày, bao nhiêu, việc nấu cơm, giặt tả lót - hằng : h + ăng + ` - ngày : ngờ + ay +` - HS viết từ vào bảng con - HS viết lại các từ viết sai - Ngồi viết, cầm bút - HS viết bài vào vở - HS dò lại bài - HS chữa lỗi bằng bút chì + Điền vần : an hay at kéo đàn; tát nước + Điền chữ : g hay gh nhà ga , bàn ghế 3 Củng cố và dặn dò : - GV chọn những bài HS viết đẹp và đúng trình bày và tuyên dương trước lớp - Dặn HS xem lại bài, sửa bài chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học ---------------------------- Tập viết TÔ CHỮ HOA C - D - Đ I /Mục tiu : - HS biết tô các chữ hoa C . D, Đ - Viết đúng các vần an . at . anh, ach, các từ ngữ : bàn tay. hạt thóc . gánh đỡ, sạch sẽ, chữ thường, cỡ vừa đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong VTV1/ 2 - HS hoàn thành tốt viết đều nét , dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng , số chữ quy định. II/ Đồ dùng dạy – học : - Chuẩn bị bảng, mẫu chữ tập viết III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 số HS đem vở lên chấm điểm - Hs viết các vần, từ điều hay , mai sau. * Nhận xét kiểm tra bài cũ : 2 Bài mới : * Giảng bài mới: a/ HD tô chữ hoa C. D , Đ - HS quan sát chữ in hoa + Chữ D gồm mấy nét ? - HS nêu qui trình viết và HD HS viết vào bảng con - GV uốn nắn sửa sai b/ HD viết vần, từ ngữ ứng dụng - HS đọc các từ ứng dụng - HS quan sát từ, GV nêu sơ lược cách lia bút viết liền nét giữa các chữ trong từ * HS viết bài vào vở : - Dặn dò HS trước khi viết bài - Gọi 1 số HS đem vở lên kiểm tra - Nhận xét bài viết của HS - Có nét thẳng viết từ trên xuống chạm đương kẻ ngang dưới tiếp tục viết nét cong phải từ dưới lên - HS viết vào bảng con - HS viết vào bảng con - HS viết bài vào vở 3. Củng cố và dặn dò : - Cả lớp bình chọn bài viết đẹp - GV tuyên dương trước lớp - Dặn HS xem lại bài và viết phần bài ở nhà, chuẩm bị bài sau * Nhận xét tiết học : ---------------------------- TOÁN Bài :CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I-MỤC TIÊU - HS biết về số lượng trong phạm vi 20 , đọc viết các số từ 20 đến 50 . - Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng gài , que tính , bộ số 20 đến 50 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1-Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS giải bài tập : 50 +30 = 50 +10 = 80 – 30 = 60 – 10 = + GV nhận xét , ghi điểm . 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài các số có 2 chữ số b-Giới thiệu các số từ 20 đến 30: - Yêu cầu học sinh lấy ra 2 bó que tính - GV gài 2 bó que tính - Gọi HS đọc lại - Em vừa lấy bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu lấy thêm 1 que , ta có bao nhiêu que ? -Để chỉ số que tính em vừa lấy , ta có số 21 . - Đọc ( hai mươi mốt) - Gọi HS đọc 21 * Giới thiệu các số từ 22 đến 30 : - Bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính - Đến số 23 dừng lại hỏi : - Chúng ta lấy mấy chục que tính ? - Gv viết 2 vào cột chục số 3 vào cột đơn vị ? - GV ghi số 3 vào cột đơn vị , - Để chỉ số que tính vừa lấy ta có số 23 - Chữ số 2 chỉ 2 chục , 3 chỉ 3 đơn vị . - Đọc là 23 , + HS nhắc lại - Tiếp tục cho HS phân tích các số 24 .30 * Đọc các số từ 20 đến 30 (đọc xuôi , đọc ngược) kết hợp phân tích - Lưu ý : các đọc số : 21, 24, 25, 27 đọc là Hai mươi mốt , hai mươi bốn , . - Hướng dẫn làm bài tập 1 - Cho HS nêu yêu cầu bài toán - Gợi ý : + Câu a viết số tương ứng cạnh dọc . + Câu b : dưới mỗi vạch số viết 1 số . c - Giới thiệu các số từ 30 đến 40 - GV giúp HS nhận biết về số lượng đọc , viết , nhận biết thứ tự các số . Từ 30 đến 40 . Tương tự như số từ 20 đến 30 . * Cho HS thảo luận nhóm để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính - Cho Hs thảo luận bằng cách thêm dần 1 que tính . d- Giới thiệu các số từ 40 đến50 - Tiến hành tương tự như các số từ 30 đến 40 . Lưu ý : Cách đọc các số 41, 44 , 45 , 47 - Cho HS làm bài tập 3 ( Tiến hành tươ ... 2 : HS nêu yêu cầu và lên bảng làm bài a/ 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Bài 3 : HS nêu yêu cầu – HS trả lời miệng a/ Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị b/ Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị c/ Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị d/ Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị Bài 4 : GV đặt câu hỏi, HS trả lời 3. Củng cố và dặn dò : - Hỏi lại bài học + Số 38 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + Đếm các số từ 70 đến 80 - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học : ---------------------------- Thứ sáu TẬP ĐỌC HOA NGỌC LAN I /Mục tiu : - Hs đọc trơn toàn bài : Đọc đúng từ ngữ : hoa ngọc lan dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy - Hiểu nội dung bi : Tình cảm yu mến cy hoa ngọc lan của bạn nhỏ. - Trả lời cu hỏi 1 , 2 (SGK). II /Đồ dùng dạy – học : - SGK, SGV, tranh mịnh họa, bộ chữ HD thực hành và hộp chữ của GV, bảng cài III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài “ Vẽ ngựa” và trả lời câu hỏi ở SGK + Em bé trong tranh đáng cười ở điểm nào ? * Nhận xét kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : * Giới thiệu bài mới : a/ HD luyện đọc : - GV đọc diễn cảm bài văn giọng , chậm rãi, nhẹ nhàng * Luyện đọc tiếng, từ : - chia HS thành các nhóm - HS phân tích tiếng, từ - GV kết hợp giảng 1 số từ + Lấp ló : ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện + Ngan ngát : mùi thơm dễ chịu lan tỏa ra xa * Luyện đọc câu : - HS đọc từng câu nối tiếp nhau * Luyện đọc đoạn, bài - GV chia bài văn thành 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ) - HS đọc cả bài b/ Ôn vần ăm, ắp - GV đọc yêu cầu 1 ở SGK + Tìm tiếng có vần ( trong bài ) - Hôm nay chúng ta ôn vần ăm, ắp * GV nêu yêu cầu 2 : - HS nhìn tranh đọc mãu SGK + HS thi nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp - GV nhắc nhở HS nói thành câu và chọn nghĩa cho người ta hiểu - Có thể chia lớp thành 2 nhóm và thi nhau đọc câu - HS và GV nhận xét Tiết 2 c/ Tìm hiểu bài và luyện nói * Tìm hiểu bài - HS đọc bài + Nụ hoa lan màu gì ? + Hương hoa lan thơm như thế nào ? - GV đọc diễn cảm bài văn - HS đọc lại bài - GV nhận xét HS đọc đúng các chỗ nghỉ hơi * Luyện nói : ( Gọi tên các loài hoa trong ảnh ) - HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp và Gv nhận xét - HS đọc thầm - Mỗi nhóm tìm tiếng có vần oa, l, tr, d - Hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày, lấp ló ngan ngát, khắp vườn - HS đọc cá nhân và đồng thanh - Cá nhân - Từng nhóm ( 3em ) đọc luôn phiên nhau trong đoạn - cá nhân và đồng thanh, tổ nhóm - khắp + Vận động viên đang ngắm, bắn + Bạn HS rất ngăn nắp - HS đọc tiếp câu + Bé chăm học + Cô giáo sắp đến + Cặp sách của em rất đẹp - Cá nhân - Nụ hoa trắng ngần - Hương hoa lan ngan ngát tỏa khắp vườn - HS đọc cá nhân - Từng bàn trao đổi nhanh tên các loài hoa - HS thi kể tên đúng các loài hoa , hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen 3 Củng cố và dặn dò : - HS trả lời 1 số câu hỏi trong bài - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bị bài sau “ Ai dậy sớm” * Nhận xét tiết học ---------------------------- TOÁN Bài : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ Mục tiêu : -Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số , nhận ra số lớn nhất , số bé nhất trong nhóm có 3 số. * Các bài tập cần làm :1 , 2 (a, b),3 (a , b) ,4.Phần còn lại dành cho HS có khả năng. II /Đồ dùng dạy – học : - Bộ đồ dùng thực hành toán 1, các bó que tính và que tính rời III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ : - HS làm bài vào bảng con : 2 HS lên bảng làm - Viết các số theo thứ tự từ 30 đến 40 , 35 đến 45 * Nhận xét kiểm tra bài cũ : 2 Bài mới : * Giới thiệu bài mới : * Giới thiệu 62 < 65 - HS quan sát hình vẽ trong bài và GV hỏi + Ở 62có mấy chục que tính ? + Ở 65 có mấy chục que tính ? + Ở 62 có mấy đơn vị ? + Ở 65 có mấy đơn vị ? - 62 và 65 có cùng số chục và 2 < 5 nên62 < 65 + 62 bé hơn 65 vậy 65 so với 62 thì như thếnào ? GV cho HS làm VD b/ Giới thiệu 63 > 58 + 63 có mấy chục và mấy đơn vị ? + 58 có mấy chục và mấy đơn vị ? - HDHS nắm được 6 chục lớn hơn 5 chục vậy 63 > 58 + Vậy 58 so với 63 thì như thế nào ? - GV HDHS diễn đạt + Có cùng số chục, so sánh số đơn vị + Có số chục khác nhau, số chục nào bé thì số đó bé hơn - 6 chục que tính - 6 chục que tính - Có 2 đơn vị - Có 5 đơn vị - HS lập lại 62 < 65 - 65 lớn hơn 62 - 42 71 - Có 6 chục và 3 đơn vị - Có 5 chục và 8 đơn vị - Sáu mươi ba lớn hơn năm mươi tám - 58 < 63 c/ Thực hành : Bài 1 : HS nêu yêu cầu – HS lên bảng làm bài 34 < 38 55 < 57 90 = 90 36 > 30 55 = 55 97 > 92 37 = 37 55 > 51 92 < 97 25 42 - GV và HS nhận xét Bài 2 : HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở Khoanh vào số lớn nhất a/ 72, 68 , 80 c/ 91, 87, 69 b/ 91, 87, 69 d/ 45, 40, 38 Bài 3 : Khoanh và số bé nhất : a/ 38, 48, 18 c/ 76, 78, 75 b/ 60 79, 61 d/ 79, 60, 81 - Cả lớp nhận xét – GV nhận xét Bài 4 : Viết các số 72, 38, 64 a/ Theo thứ tự từ bé đến lớn : 38, 64, 72 b/ Theo thứ tự từ lớn đến bé : 72, 64, 38 - Gọi 1 số HS đem vở lên chấm điểm 3 Củng cố và dặn dò : + khi so sánh các số có số chục bằng nhau, ta làm sao ? + Khi so sánh các số có số chục khác nhau, ta làm sao ? - Dặn HS xem lại bài và sửa bài - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học : ---------------------------- SINH HOAÏT TUAÀN 26 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Giúp HS nhận ra khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp 2.Kỹ năng: - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin 3.Thái độ: - Giáo dục thần đoàn kết,hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II.CHUẨN BỊ: - Công tác tuần III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Ổn định: B.Nội dung: 1.Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt 2.Nhận xét chung của GV: - Ưu: + Vệ sinh tốt + Nhìn chung lớp ta ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo.Lắng nghe cô giáo giảng bài,về nhà học bai cũ và làm bài tập đầy đủ. + Tuyên dương bạn: Đạt nhiều thành tích. Chúng ta cần học tập các bạn ấy - Tồn tại: + Một số bạn chưa ngoan: còn nói chuyện trong giờ học , chưa chú ý nghe cô giảng bài cần khắc phục ở tuần sau 3.Công tác tuần tới: - Tuần tới chúng ta phải học tập ngoan ngoãn hơn nữa.Các bạn chưa ngoan cần phải học tập các bạn được tuyên dương - Đi học đều và đúng giờ - Mặc đồng phục khi đến lớp - Đóng đủ các khoản tiền - Thi đua học tập giữa các tổ - Thi đua giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Thi đua giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Luyện viết chữ đẹp - Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy - Hát tập thể - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Hát tập thể ---------------------------- Buổi chiều Chính tả Tiết 4: Cái nhãn vở I- MỤC TIU: - Theo chuẩn kiến thức kỹ năng, sách giáo viên. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định: Bài mới: Giới thiệu: Viết chính tả ở bài tập đọc “ Cái nhãn vở”. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. Giáo viên treo bảng có đoạn văn. Nêu tiếng khó viết. - Giáo viên gạch chân. Phân tích các tiếng đó. Cho học sinh viết vở. Lưu ý cách trình bày: chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. Giáo viên quan sát, theo dõi các em. Hai em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau. Giáo viên thu chấm. Nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập. *Bài tập 2: Điền c hoặc k vào chỗ trống . HS đọc yêu cầu bài tập HS làm vào vở, bảng lớp Đọc kết quả bài làm ( mâm cỗ, con cò, con kì đà, bó kê) HS nêu lại qui tắc khi nào điền k, c *Bài tập 3: - Qui trình như bài tập 2 GV nhận xét chốt lại quạt nan, hoa lan, lặng lẽ, nặng nề, ci liềm, niềm vui, khch lạ, mặt nạ sạch sẽ, chia sẻ, nghĩ ngơi, nghỉ ngợi, vui vẻ, vẽ tranh, sửa xe, sữa bị Củng cố: Nhận xét, khen thưởng các em viết đẹp. Dặn dò: Nhớ sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. ---------------------------- Toán Tiết 2: Trừ các số tròn chục I/ MỤC TIÊU. - Củng cố về cách trừ các số tròn chục Củng cố lại toán có lời văn HS làm được các bài tập 1,2,3,4 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Sách bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Bài 1: Tính - - - - - 60 80 90 70 90 40 50 30 20 60 HS làm vào vở, đổi vở KT chéo Đọc kết quả bài làm Bài 2: Tính nhẩm: 60-20= 80-50= 70-30= 40-10= 90-10= 50-40= HS làm vào vở, bảng lớp Đọc kết quả bài làm HS nêu cách làm Bài 2: Số 70 90 -30 -40 -20 -20 HS nêu cách làm HS làm vào vở, bảng lớp Đọc kết quả bài làm Bài 4: HS đọc bài toán ( tr16) - Hướng dẫn HS TB Y tìm hiểu bài toán - HS làm vào vở, bảng lớp, đổi vở KT chéo Bài giải Số bắp ngô cả mẹ và chị hái được là: 30+50=80( bắp ngô ) Đáp số: 80 bắp ngô Chấm bài Củng cố dặn dò ---------------------------- DUYỆT CỦA BGH ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: