Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - GV: Lê Thị Diễn - Trường Tiểu học số 2 Phú Bài

Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - GV: Lê Thị Diễn - Trường Tiểu học số 2 Phú Bài

Chào cờ: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

TẬP ĐỌC: BÀN TAY MẸ

A/ MỤC TIÊU :

 -Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,.

 -Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

 Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk.

 - GD HS biết ơn và kính trọng mẹ của mình.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh hoạ bài đọc , viết sẵn bài lên bảng .

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1

Kiểm tra bài cũ : 5 phút

Dạy học bài mới: 30 phút

Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi bảng, Hoạt động 1: Giáo viên đọc mẫu

- Giáo viên đọc diễn cảm .

Hoạt động 2: Học sinh luyện đọc

 Đọc tiếng , từ ngữ

- Phân nhóm tìm từ khó .

- Gạch chân các từ trên bảng: yêu nhất , nấu cơm , rám nắng , xương xương .

- Giải nghĩa : rám nắng , xương xương .

 Đọc câu :

- Giáo viên chỉ từng câu .

- Đọc tiếp sức .

 Đọc đoạn , cả bài

- Yêu cầu ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu .

c/ Ôn vần an – at

- Tìm tiếng trong bài có vần an , vần at ?

- Tìm tiếng ngoài bài có vần an – at ?

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - GV: Lê Thị Diễn - Trường Tiểu học số 2 Phú Bài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 	 TUẦN 26
 (Từ 05/03/2012 - 9/03/2012)
 Thứ hai, ngày 05 tháng 03 năm 2012
Chào cờ: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 --------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: BÀN TAY MẸ 
A/ MỤC TIÊU : 
 -Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,...
	-Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
	Trả lời được câu hỏi 1,2 sgk.
	- GD HS biết ơn và kính trọng mẹ của mình.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Tranh minh hoạ bài đọc , viết sẵn bài lên bảng . 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	TIẾT 1
Kiểm tra bài cũ : 5 phút
Dạy học bài mới: 30 phút
Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi bảng, Hoạt động 1: Giáo viên đọc mẫu 
- Giáo viên đọc diễn cảm . 
Hoạt động 2: Học sinh luyện đọc 
 Đọc tiếng , từ ngữ 
- Phân nhóm tìm từ khó . 
- Gạch chân các từ trên bảng: yêu nhất , nấu cơm , rám nắng , xương xương . 
- Giải nghĩa : rám nắng , xương xương . 
 Đọc câu : 
- Giáo viên chỉ từng câu . 
- Đọc tiếp sức . 
 Đọc đoạn , cả bài 
- Yêu cầu ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu . 
c/ Ôn vần an – at 
- Tìm tiếng trong bài có vần an , vần at ? 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần an – at ? 
 TIẾT 2 
Hoạt động 3 : 30 phút
Luyện tập 
a/ Tìm hiểu bài : 
- Gọi HS đọc 2 đoạn đầu trong SGK.
- Bàn tay mẹ làm những việc gì cho anh em Bình ? 
- Gọi học sinh đọc 2 đoạn cuối . 
- Câu văn nào diễn tả tình cảm của Bình đối với đôi bàn tay mẹ ? 
b/ Luyện nói : 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập . 
Hoạt động nối tiếp: 5 phút
-Thi hát hoặc đọc những bài thơ nói về mẹ.
- Về đọc lại bài cho lưu loát .
- Tổng kết , tuyên dương . 
3 học sinh đọc bài : Cái nhãn vở và trả lời câu hỏi trong sgk
2 học sinh nhắc lại 
- Lắng nghe , tìm số câu . 
Hoạt động nhóm . 
- Nhóm 1 : từ chứa tiếng mang vần yêu 
- Nhóm 2 : từ chứa tiếng mang vần âu . 
- Nhóm 3 : từ chứa tiếng mang vần am, ăng 
- Nhóm 4 : từ chứa tiếng mang vần ương . 
- Đọc trơn , phân tích từ khó.
Hoạt động cá nhân . 
- Học sinh đọc : 1 câu, 2 em đọc . 
- Thi đọc tiếp sức . 
Hoạt động cá nhân . 
- Từng nhóm 5 em đọc . 
- 5 em của 5 nhóm đọc .
-Thi đọc cả bài.
Hoạt động cá nhân .
- Học sinh nêu và phân tích tiếng đó . 
- 1 học sinh đọc mẫu trong sách giáo khoa 
- Thi tìm và nêu lên (hoặc tìm theo nhóm) 
Hoạt động cá nhân . 
- 2 học sinh đọc . 
- Học sinh nêu . 
- 2 học sinh đọc . 
- Học sinh nêu 
- 3 , 4 học sinh đọc diễn cảm câu văn đó. 
Hoạt động nhóm
- 2 học sinh nêu . 
- Hỏi đáp theo cặp dựa vào tranh và câu hỏi trong sách giáo khoa . 
-HS thi hát , đọc thơ theo cá nhân hoặc nhóm.
 	 Chiều thứ hai, 05 tháng 03 năm 2012
 KỂ CHUYỆN: RÙA VÀ THỎ
A/ MỤC TIÊU : 
 - Học sinh kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh,
 - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo. 
 * Kể được 2-3 đoạn của câu chuyện.
	 *GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, lắng nghe, phản hồi tích cực.
	GD HS ý thức học tập, mạnh dạn khi đứng trước đông người.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Tranh minh hoạ truyện kể . 
 - Chuẩn bị: Mặt nạ Rùa, Thỏ để đóng vai. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng tên bài
Hoạt động 1 : 5 phút
Giáo viên kể 
- Kể lần 1 theo nội dung trong sách HD
- Kể lần 2 , 3 theo tranh . 
Hoạt động 2: 15 phút
HS kể từng đoạn theo tranh 
- Yêu cầu quan sát tranh trong SGK
- Gọi học sinh đọc câu hỏi dưới tranh . 
- Hướng dẫn tương tự đối với các tranh còn lại. 
Hoạt động 3 : 10 phút
Phân vai kể chuyện 
- Giáo viên phân vai : Thỏ, Rùa, người dẫn truyện . 
Hoạt động 4 : 2 phút
Ý nghĩa truyện 
- Giáo viên hỏi : Vì sao Thỏ lại thua Rùa? 
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ? 
Hoạt động nối tiếp: 3 phút
- Nhận xét , tổng kết tiết học . 
- Về nhà hãy kể lại cho người thân nghe . 
-Theo dõi, 2 em nhắc lại
Hoạt động cả lớp . 
- Lắng nghe để biết câu chuyện 
- Lắng nghe và nhớ câu chuyện 
Hoạt động cá nhân . 
- Quan sát tranh trong sách giáo khoa 
- Đọc câu hỏi dưới tranh: 2 em . 
- Thi kể tranh 1 (3 em ) 
 ( tranh 2, 3, 4 )
Hoạt động nhóm . 
- Từng nhóm lên đóng vai, đeo mặt nạ để truyện kể thêm hấp dẫn . 
- 3 nhóm thi kể . 
* Kể được 2-3 đoạn của câu chuyện
- Thỏ : chủ quan , kiêu ngạo . 
- Khuyên: chớ chủ quan, cần kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công . 
- Chuẩn bị bài sau
TOÁN:	 LUYỆN TẬP CHUNG
A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh : 
 	- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục, biết giải bài toán có phép cộng.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Các bó chục que tính . 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Kiểm tra bài cũ :(3 phút) 
-Gọi 4 học sinh cộng nhẩm 
Hoạt động 1 : Thực hành (30 phút)
Bài 1 : Đặt tính rồi tính : 
30-10 50-20 80-70
60-40 90-60 60-20
Bài 2 : Tính nhẩm : 
10 + 40 = ... 70 + 10 = ... 
 50 + 30 = ... 20 + 60 = ...
Bài 3 : Giải toán : 
- GV hỏi, kết hợp ghi tóm tắt lên bảng . 
- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? 
- Số cái kẹo An có tất cả là bao nhiêu cái ? 
- Giáo viên chấm 1 số bài .
 Bài 4 : Điền dấu > , < , = : 
Hoạt động nối tiếp: 2’
- Tổng kết , tuyên dương .
10 + 20 = ... 30 + 10 = ... 
 50 + 20 = ... 30 + 60 = ...
-HS làm bài vào bảng con
- HS làm nhẩm miệng
- 1 em làm ở bảng lớp
- Chữa bài
- học sinh nêu yêu cầu . 
- Lớp làm vào bảng con. 
-Vài em nêu cách tính
- 3 học sinh nêu yêu cầu . 
 Hoạt động trò chơi 
- Thi đua làm tính tiếp sức theo nhóm.
- Nhận xét, dặn dò
 Bổ sung: ........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 06 tháng 03 năm 2012
TẬP VIẾT: TẬP VIẾT 
 Tô chữ hoa C, D, Đ
A/ MỤC TIÊU : 
 - Học sinh tô được các chữ hoa C, D, Đ . 
 - Học sinh viết đúng các vần:an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở TV1 (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). 
* Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách, và viết đủ số dòng quy định trong vở TV. - GD HS ý thức giữ vở sạch- viết chữ đẹp.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bảng phụ viết sẵn bài viết
Chữ mẫu
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Kiểm tra bài cũ : 5 phút
Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : 5 phút
Hướng dẫn tô chữ hoa 
- Hướng dẫn quan sát , nhận xét . 
- Nêu số nét , độ cao . 
- Giáo viên vừa nói , vừa tô chữ mẫu . 
Hoạt động 3 : 5 phút
Hướng dẫn viết vần , từ ứng dụng : 
- Giáo viên chỉ vào bảng phụ . 
Hoạt động 4 : 15 phút
Hướng dẫn viết vào vở : 
- Giáo viên nhắc nhở tư thế , lưu ý độ cao, nét nối.
- Giáo viên chấm , chữa bài 1 số em . 
Hoạt động nối tiếp: 5 phút
- Tuyên dương 1 số bài viết đúng , đẹp , đều nét . 
4 em viết bảng lớp : sao sáng , mai sau , con cháu , hiếu thảo . 
Hoạt động cả lớp .
- So sánh chữ ở vở tập viết với chữ mẫu
- 1 nét , cao 5 dòng li . 
- Học sinh viết trên bảng con : C, D, Đ
Hoạt động cá nhân . 
- Đọc vần , từ ứng dụng . 
- So sánh vần , từ trong vở tập viết với trên bảng phụ . 
- Viết vần , từ vào bảng con . 
Hoạt động cá nhân . 
- Tô chữ hoa . 
- Viết vần , từ ứng dụng vào vở 
-Theo dõi
 Bổ sung: ........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ: BÀN TAY MẸ 
 A/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 
 - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn “ hằng ngày....chậu tã lót đầy.”: 35 chữ trong khoảng 15-17 phút.
 - Điền đúng vần an, at, chữ g, gh vào chỗ trống.
	Bài tập 2,3-sgk.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Viết sẵn bài chính tả và bài luyện tập . 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Kiểm tra baì cũ: 5 phút
Giới thiệu bài : Giới thiệu , ghi bảng ; Hoạt động 1: 15 phút
Hướng dẫn HS tập chép 
- GV chỉ vào bài đã viết sẵn trên bảng .
- Nhắc nhở tư thế, cách trình bày bài viết . 
- Giáo viên đọc từng chữ trên bảng ( theo từng câu một ) . 
- Giáo viên chữa lỗi phổ biến . 
- Giáo viên chấm 1 số bài .
Hoạt động 2: 10 phút
Hướng dẫn làm bài tập 
a/ Điền vần an hay at : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu . 
- Giáo viên sửa bài trên bảng . 
b/ Điền chữ g hoặc gh : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu . 
Hoạt động nối tiếp: 5 phút 
- Tổ chức trò chơi : Thi viết hoặc nối tiếng có âm g hoặc gh . 
- Tổng kết , tuyên dương .
 3 em viết bảng : ngã tư, lọ lem, vỏ chuối 
2 em nhắc lại 
Hoạt động cá nhân . 
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn . 
- Tìm chữ dễ viết sai : hằng ngày, việc, giặt . 
- Phân tích và viết vào bảng con . 
- Học sinh chép đoạn văn vào vở . 
- Học sinh rà soát , gạch chân , sửa sai ra lề đỏ
- Học sinh ghi số lỗi vào ô trống . 
- Tuyên dương bài viết tốt: vỗ tay . 
Hoạt động nhóm 
- 3 em . 
- 4 nhóm thi làm trên bảng . 
- 1 học đọc lại bài : kéo đàn, tát nước 
Hoạt động cá nhân . 
- 3 em . 
- Học sinh tự làm ; 1 em đọc kết quả .
-Đổi bài để kiểm tra : nhà ga, cái ghế . 
 Bổ sung: ........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TIẾT 1	)
A/ MỤC TIÊU : Giúp HS:
 - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi. 
 -Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
* Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
* GDKNS: KN giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết cám ơn và xin lỗi  ...  2, đó là gà trống hay gà mái?
Mô tả hình dáng con gà thứ 3 đó là gà gì?
Gà trống, gà mái gà con giống và khác nhau ở những điểm nào?
GV: Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì?
Gà di chuyển như thế nào? Có bay được không?
Nuôi gà để làm gì?
Ăn thịt gà và trứng có lợi gì?
Kết luận:
Hoạt động nối tiếp: 5 phút
+ Đóng vai gà trống gáy đánh thức mọi người dậy vào buổi sáng. Đóng vai gà mái cục tác. Đóng vai gà con kêu chíp chíp và chạy quanh gà mẹ.
- Nhận xét và tuyên dương
Hát bài : Đàn gà con
-Theo dõi
Hoạt động nhóm nhỏ
- Quan sát theo cặp, 
 1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời.
- Đầu, cổ, mình , 2 chân, 2 cánh.
Hoạt động cả lớp.
- Thảo luận chung cả lớp.
- Vài em nêu (gà trống)
- Vài em nêu (gà mái)
- Vài em nêu (gà con)
+ Giống: đều có các bộ phân giống nhau.
* Khác: Học sinh tự nêu.
- Mổ thức ăn, bới đất.
- Gà di chuyển bằng hai chân, không bay được.
- Nuôi gà để ăn thịt, ăn trứng
- Ăn thịt, trứng có nhiều chất đạm có lợi cho sức khỏe.
- Chơi trò chơi
- Lớp hát bài: Đàn gà con.
 Bổ sung: ........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2012
TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA GIỮA KÌ II
TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết dựa vào cấu tạo của số để so sánh 2 số có 2 chữ số; nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Sử dụng bộ đồ dùng học toán; - Các bó chục và các que tính rời.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐSP: Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-GV đọc số, HS viết số
Giới thiệu bài và ghi đề. 
Hoạt động 1: 10 phút
Giới thiệu 62 < 65 
- HDHS quan sát hình vẽ trong sgk.
Số 62 có mấy chục và mấy đơn vị?
Số 65 có mấy chục và mấy đơn vị?
Số 62 và 65 đều giống nhau ở hàng nào? 
Giáo viên nói: 62 < 65 (bé hơn)
 Hoặc 65 > 62 (lớn hơn)
Hoạt động 2:Giới thiệu 63 > 58 (10’)
- GVHDHS quan sát hình vẽ ở sgk.
 Giới thiệu tương tự
Chốt ý: Khi so sánh 2 số:
- Nếu số chục bằng nhau thì so sánh số đơn vị.
- Nếu số chục khác nhau thì số chục nào lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Hoạt động 3 : Thực hành 18 phút
Bài 1:Nêu yêu cầu, tự làm bài, đọc kết quả.
Bài 2: Nêu yêu cầu, thi đua theo nhóm.
Bài 3: Hướng dẫn tương tự như bài 2.
Bài 4: Tổ chức thành trò chơi
GV có thể hỏi: Vì sao xếp số 38 trước số 64? ( hoặc ngược lại )
Hoạt động nối tiếp: 2 phút
- Nhận xét + tuyên dương
- Cả lớp viết vào bảng con
Hoạt động cả lớp
- HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi.
-HS đọc : 62 bé hơn 65, 65 lớn hơn 62. 
- Tự đặt dấu vào dấu chấm trong SGK.
- Học sinh thi điền
Hoạt động nhóm
- Các nhóm quan sát, hỏi đáp với nhau.
- Có số hàng chục không giống nhau, 6 chục lớn hơn 5 chục.
-HS đọc : 63 > 58.
- HS so sánh miệng 1 vài số.
- Khoanh vào số lớn nhất:
Thực hiện như bài 2.
- Vì 3 chục bé hơn 6 chục , nên số 38 bé hơn số 64.Vì vậy số 38 đứng trước 64.
* Làm phần c, d
Hoạt động cá nhân
* Làm phần c, d
Hoạt động nhóm
- Chuẩn bị bài ở nhà
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
	-Nhận xét đánh giá tình hình tuần 26
	-Có kế hoạch hoạt động cho tuần 27
II/ Các hoạt động chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Khởi động: 3 phút
- GV bắt bài hát:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 15 phút
Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần 26
Đánh giá từng tổ cụ thể:
+ Chuyên cần,vệ sinh thân thể, lớp học...
+ Hát múa tập thể,...
Hoạt động 2: 10 phút: Sinh hoạt văn nghệ:
GV tổ chức cho các tổ thi trình diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
-Nhận xét, tuyên dương một số cá nhân, tổ, nhóm.
Hoạt động 3: 7 phút
Triển khai kế hoạch tuần 27:
-Duy trì nề nếp học tập của HS
- HS cùng GV trang trí lớp học TT, hoàn thành abum của lớp.
- Đảm bảo công tác vệ sinh sạch sẽ.
- Các tổ tăng cường kiểm tra ĐDHT, ...
- Phân công trực nhật:
- Yêu cầu cả lớp nghiêm túc thực hiện
- HS cùng hát: Bông hồng tặng cô
-Kết hợp múa phụ hoạ
-Nhận xét
-Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
-HS thi hát, múa, đọc thơ, kể chuyện...
-Luyện tập các tiết mục VN chuẩn bị biểu diễn 26.3
-Bình chọn tiết mục hay nhất
Tổ 2: Vệ sinh lớp học, hành lang.
Tổ 3: Vệ sinh sân trường
Tổ 1: Kiểm tra vệ sinh cá nhân
 Bổ sung: ........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
 Chiều thứ sáu, ngày 9/3/2012
TẬP VIẾT: TẬP VIẾT chữ hoa C, D, Đ
A/ MỤC TIÊU : 
 - Học sinh tô được các chữ hoa C, D, Đ . 
 - Học sinh viết đúng các vần:an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở TV1 (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). 
* Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách, và viết đủ số dòng quy định trong vở TV. - GD HS ý thức giữ vở sạch- viết chữ đẹp.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bảng phụ viết sẵn bài viết
Chữ mẫu
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Kiểm tra bài cũ : 5 phút
Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : 5 phút
Hướng dẫn tô chữ hoa 
- Hướng dẫn quan sát , nhận xét . 
- Nêu số nét , độ cao . 
- Giáo viên vừa nói , vừa tô chữ mẫu . 
Hoạt động 3 : 5 phút
Hướng dẫn viết vần , từ ứng dụng : 
- Giáo viên chỉ vào bảng phụ . 
Hoạt động 4 : 15 phút
Hướng dẫn viết vào vở : 
- Giáo viên nhắc nhở tư thế, lưu ý độ cao, nét nối.
- Giáo viên chấm, chữa bài 1 số em . 
4 em viết bảng lớp : sao sáng , mai sau , con cháu , hiếu thảo . 
Hoạt động cả lớp .
- So sánh chữ ở vở tập viết với chữ mẫu
- 1 nét , cao 5 dòng li . 
- Học sinh viết trên bảng con : C, D, Đ
Hoạt động cá nhân . 
- Đọc vần , từ ứng dụng . 
- So sánh vần , từ trong vở tập viết với trên bảng phụ . 
- Viết vần , từ vào bảng con . 
Hoạt động cá nhân . 
- Tô chữ hoa . 
- Viết vần , từ ứng dụng vào vở trắng
TẬP ĐỌC: CÁI BỐNG 
A/ MỤC TIÊU : 
 - Học sinh đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
	Học thuộc lòng bài đồng dao.
 - GD HS biết thương yêu và hiếu thảo với mẹ của mình. 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Kiểm tra bài cũ: 5 phút 
BÀI MỚI: 30 phút
Giới thiệu bài : Giới thiệu bài bằng tranh , ghi bảng 
HĐ1: Giáo viên đọc mẫu : 
 tha thiết , tình cảm 
HĐ2: Học sinh luyện đọc 
 Đọc tiếng , từ ngữ : 
- Phân nhóm tìm tiếng , từ khó . 
- Gạch chân các từ khó . 
- Giải thích từ : đường trơn, mưa ròng, gánh đỡ 
 Đọc câu : 
- Giáo viên chỉ vào từng câu . 
- Yêu cầu đọc tiếp sức . 
HĐ3: Ôn vần anh , vần ach 
- Tìm tiếng trong bài có vần anh, vần ach ? 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần anh, vần ach? 
b/ Học thuộc lòng : 
- Giáo viên tổ chức thi đọc thuộc bài thơ . 
3 em đọc và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa, bài : Bàn tay mẹ 
Hoạt động cả lớp . 
- Lắng nghe , đọc lại 1 em . 
Hoạt động nhóm
- Học sinh tìm : bống bang , khéo sảy , khéo sàng , mưa ròng . 
- Đọc trơn . phân tích từ khó . 
Hoạt động nhóm đôi
- 2 , 3 em đọc 1 câu . 
- Đọc tiếp sức theo nhóm hoặc cá nhân . 
- Đọc 2 câu đầu :vài em . 
 2 câu cuối : vài em . 
- Thi đọc cả bài . 
- Thi đọc thuộc ( nếu có thời gian ) .
Hoạt động cá nhân . 
- Vần anh : gánh . 
- Vần ach : không có . 
- Thi tìm theo nhóm hoặc cá nhân . 
 Bổ sung: ........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Biết dựa vào cấu tạo của số để so sánh 2 số có 2 chữ số; nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Sử dụng bộ đồ dùng học toán; - Các bó chục và các que tính rời.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐSP: Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-GV đọc số, HS viết số
Giới thiệu bài và ghi đề. 
Hoạt động 1: 10 phút
Giới thiệu 72 < 75 
- HDHS quan sát hình vẽ trong sgk.
Số 62 có mấy chục và mấy đơn vị?
Số 65 có mấy chục và mấy đơn vị?
Số 62 và 65 đều giống nhau ở hàng nào? 
Giáo viên nói: 72 < 75 (bé hơn)
 Hoặc 75 > 72 (lớn hơn)
Hoạt động 2:Giới thiệu 63 > 58 (10’)
- GVHDHS quan sát hình vẽ ở sgk.
 Giới thiệu tương tự
Chốt ý: Khi so sánh 2 số:
- Nếu số chục bằng nhau thì so sánh số đơn vị.
- Nếu số chục khác nhau thì số chục nào lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Hoạt động 3 : Thực hành 18 phút
Bài 1:Nêu yêu cầu, tự làm bài, đọc kết quả.
Bài 2: Nêu yêu cầu, thi đua theo nhóm.
Bài 3: Hướng dẫn tương tự như bài 2.
Bài 4: Tổ chức thành trò chơi
GV có thể hỏi: Vì sao xếp số 38 trước số 64? ( hoặc ngược lại )
Hoạt động nối tiếp: 2 phút
- Nhận xét + tuyên dương
- Cả lớp viết vào bảng con
Hoạt động cả lớp
- HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi.
-HS đọc : 62 bé hơn 65, 65 lớn hơn 62. 
- Tự đặt dấu vào dấu chấm trong SGK.
- Học sinh thi điền
Hoạt động nhóm
- Các nhóm quan sát, hỏi đáp với nhau.
- Có số hàng chục không giống nhau, 6 chục lớn hơn 5 chục.
-HS đọc : 63 > 58.
- HS so sánh miệng 1 vài số.
- Khoanh vào số lớn nhất:
Thực hiện như bài 2.
- Vì 3 chục bé hơn 6 chục , nên số 38 bé hơn số 64.Vì vậy số 38 đứng trước 64.
* Làm phần c, d
Hoạt động cá nhân
* Làm phần c, d
Hoạt động nhóm
- Chuẩn bị bài ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 26 CKT KNS.doc