Giáo án lớp 1 - Tuần 26 - Hồ Trần Thị Loan

Giáo án lớp 1 - Tuần 26 - Hồ Trần Thị Loan

I.Mục tiêu:

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng từ ngữ: yêu nhất ,nấu cơm , rám nắng , hằng ngày,tã lót đầy, xương xương .

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ .

* Đối với H khá giỏi:tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an . át

- Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK). Với H khá giỏi:Biết hỏi- đáp theo mẫu câu về tình cảm của em đối với mẹ

- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động luyện nói : Kĩ năng :Ra quyết định , nhận thức ,.

II.Chuẩn bị

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm

- Bài hát “Bàn tay mẹ’

-Bộ đồ dùng học TV

-Bộ ghép chữ học vần

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1354Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 26 - Hồ Trần Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Ngày soạn: 2/ 5 /2012
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
(Lớp 1B )
Tiết 1+ 2: Tập đọc: 
	 Bàn tay mẹ
I.Mục tiêu: 
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng từ ngữ: yêu nhất ,nấu cơm , rám nắng , hằng ngày,tã lót đầy, xương xương .
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ .
* Đối với H khá giỏi:tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an . át
- Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK). Với H khá giỏi:Biết hỏi- đáp theo mẫu câu về tình cảm của em đối với mẹ 
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động luyện nói : Kĩ năng :Ra quyết định , nhận thức ,....
II.Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
- Bài hát “Bàn tay mẹ’
-Bộ đồ dùng học TV
-Bộ ghép chữ học vần
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
Kiểm tra nhãn vở của lớp tự làm, chấm điểm một số nhãn vở. Yêu cầu học sinh đọc nội dung nhãn vở của mình.
Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
-GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút ra đề bài ghi bảng.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Yêu nhất: (ât ¹ âc), nấu cơm.
Rám nắng: (r ¹ d, ăng ¹ ăn)
Xương xương: (x ¹ s)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Giảng từ: Rắm nắng: Da bị nắng làm cho đen lại. Xương xương: Bàn tay gầy.
Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
Luyện đọc đoạn:
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
 -Luyện tiếng có vần an, at.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần an ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi:
Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói:
Trả lời câu hỏi theo tranh.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu.
Các câu còn lại học sinh xung phong chọn bạn hỏi đáp.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
- Nhận xét dặn dò: 
Giáo dục các em yêu quý, tôn trọng và vâng lời cha mẹ. Học giỏi để cha mẹ vui lòng.
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh đưa nhãn vở theo yêu cầu của giáo viên trong tiết trước để giáo viên kiểm tra và chấm, 4 học sinh đọc nội dung có trong nhãn vở của mình.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
 HS nhắc lại
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ.
Học sinh nhắc lại.
Có 3 câu.
Nghỉ hơi.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.Chú ý các em độc chưa tốt
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
Luyện đọc hay cho các em 
2 em, lớp đồng thanh.
Bàn,
Đọc mẫu từ trong bài (mỏ than, bát cơm)
Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần an, at.
2 em.
Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
Bình yêu lắm  3 em thi đọc diễn cảm.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn?
Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
Các cặp học sinh khác thực hành tương tự như câu trên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
**************************************
Tiết 3: Luyện đọc 
 Cái nhãn vở
I.Mục tiêu :
Giúp học sinh củng cố :
- Đọc trơn toàn bài “Cái nhãn vở ” học sinh trung bình .
- Đọc trôi chảy toàn đối với học sinh khá giỏi . 
- Làm đúng các dạng bài tập nối , điền , viết.
- Giáo dục cho học sinh hứng thú trong trò chơi thi tìm tiếng mới.
II.Chuẩn bị :
- Vở BTTV
- Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
Đọc bài “Cái nhãn vở”
Cùng HS nhận xét bổ sung.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+Mục tiêu: Luyện cho HS đọc thành thạo , diễn cảm bài :Cái nhãn vở
+Tiến hành:
Đọc đồng thanh 2 lần
Yêu cầu HS đọc trong nhóm , đọc cá nhân.
Theo dõi giúp đỡ HS đọc còn chậm
CùngHS nhận xét , khen nhóm đọc to , trôi chảy , hay.
 Bô bạn Giang cho cái gì ?
*Hoạt động 2: 
+Mục tiêu: HS làm đúng các dạng bài tập
+Tiến hành:
-.Bài 1: Viết tiếng trong bài có chứa vần ang
Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tìm trong bài có tiếng chứa vần ang
Cùng HS nhận xét bổ sung
-Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có chứa vần ang , ac
Cùng HS nhận xét bổ sung
-Bài 3: Bố bạn Giang khen bạn ấy như thế nào ?Ghi dấu x vào trước câu trả lời đúng.
Cùng HS nhận xét bổ sung
Chấm 1/3 lớp nhận xét sửa sai
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
Đọc trước bài : Bàn tay mẹ.
2 em đọc bài , lớp lắng nghe nhận xét
Đọc đồng thanh theo dãy bàn , đọc cả lớp
HS nối tiếp đọc từng câu.
Đọc theo nhóm 4 ( 5 phút)
HS thi đọc đoạn trong nhóm , lớp nhận xét nhóm đọc hay diễn cảm .
Thi đọc cá nhân.
 Bố bạn Giang cho Giang cái nhãn vở
Nêu yêu cầu
lớp làm VBT , 1 em lên bảng làm 
+Vần ang: Giang
Nêu yêu cầu
+ang: Ngang , chang chang , mang, đang........
+ac: chác , mác , xác , tác , các ......
Nêu yêu cầu
 Ngoan
 Viết chữ đẹp
 Đã tự mình viết vào nhãn vở
lớp làm VBT, 1 em lên bảng làm 
đọc lại bài trường em
**************************************
Tiết 4: Luyện toán:
 Luyện tập chung
 I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố 
.Giúp học sinh củng cố 
- Cộng , trừ các số tròn chục trong phạm vi 100
- Giải toán có lời văn
- Nhận biêt điểm trong và điểm ngoài một hình
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận , say mê học toán .
- Giáo dục học sinh kĩ năng sống :Suy nghĩ , quyết định .....
 II. Chuẩn bị :
- Vở BT toán
- Bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài luyện :
Bài 1 : Đúng ghi s , sai ghi s :
a , Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị :
b , Số 18 gồm 8 chục và 1 đơn vị :
c , Số 60 gồm 0 chục và 6 đơn vị
d . Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị
Bài 2 : a , Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 
 60 , 18 . 50 . 11
: b , Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
 9 , 70 , 17 , 40
Bài 3 : a . Đặt tính rồi tính
30 + 50 ; 50 + 30 ; 40 – 20 ; 90 – 50 
 b , Tính nhẩm : 
20 + 40 = 90 cm - 20 cm = 
60 – 20 = 10 cm + 50 cm =
60 – 40 = 70 cm – 60 cm = 
- Chấm và chữa bài .
Bài 4:
Bài toán : Ngăn thứ nhất có 40 quyển sách , ngăn thứ hai có 50 quyển sách .Hỏi cả hai ngăn có bao nhiêu quyển sách ?
Yêu cầu học sinh đọc bài toán 
-Ghi tóm tắt bài toán lên bảng yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán .
- Lưu ý học sinh nhận xét các số trong bài toán ( Các số tròn chục )
- Yêu cầu học sinh giải bài toán vào vở .
- Quan sát giúp đỡ thêm cho em còn chậm 
- Khuyến khích học sinh nêu thêm các lời giải khác .
- Chấm và chữa bài .
3.Củng cố dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài học ,
- Dặn dò chuẩn bị cho bài sau.
a , Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị : Đ
b , Số 18 gồm 8 chục và 1 đơn vị : S
c , Số 60 gồm 0 chục và 6 đơn vị S
d . Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị Đ
 Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
: a , Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 
 11 , 18 . 50 . 60
: b , Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
 70 , 40 , 17 , 9
Bài 3 : Học sinh thực hiện trên bảng con .
Rèn kĩ năng đặt tính cho học sinh 
Yêu cầu nhẩm và nêu cách nhẩm
20 + 40 = 60 90 cm - 20 cm = 70cm
60 – 20 = 40 10 cm + 50 cm = 60 cm
60 – 40 = 20 70 cm – 60 cm = 10 cm
- Học sinh làm miệng .
- Lưu ý các số ở cột thứ 2 có đơn vị là cm , và phép tính có 2 phép tính (Cộng và trừ )
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Học sinh đọc tiếp nối bài toán thảo luận tóm tắt bài toán .
 Bài giải :
 Cả hai ngăn có số quyển sách :
 40 + 50 = 90 ( quyển )
 Đáp số : 90 quyển
- Học sinh làm vở bài tập bài 5 trang 31. 
-Nêu lại nội dung bài học.
Dạy chiều :(Lớp 1A )
Tiết 2: Mỹ thuật
 Vẽ chim và hoa
 I.Mục tiêu
 Giúp học sinh:
-Hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa.
-Biết vẽ được tranh có chim và hoa.
- Vẽ được tranh chim và hoa
- Giáo dục HS kĩ năng sống : Kĩ năng quyết định , sáng tạo .......
II. Chuẩn bị :
-Một vài tranh ảnh chim và hoa.
-Một số bài vẽ chim và hoa lớp trước.
-Hình minh hoạ cách vẽ chim vào hoa.
-Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Œ Giới thiệu tranh vẽ chim và hoa
Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh vẽ chim và hoa để học sinh thấy được vẽ đẹp của tranh và nhận ra:
Tên của hoa ( hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc, hoa sen ), màu sắc của các loại hoa.
Các bộ phận của hoa (đài, cánh, nhị hoa )
Tên của các loại chim ( sáo, bồ câu, yến )
Các bộ phận của chim (đầu, cánh, mình )
Màu sắc của chim.
Giáo viên tóm tắt:Có nhiều loại chim và hoa, mỗi loại có hình dáng màu sắc và vẽ đẹp ¹ nhau.
 Hướng dẫn học sinh vẽ tranh:
Giáo viên gợi ý để học sinh cách vẽ.
Vẽ hình chim và hoa.
Vẽ màu vào hình theo ý thích.
Cho học sinh xem bài vẽ trong SGK để học sinh liên tưởng và vẽ.
3.Học sinh thực hành
Dặn học sinh vẽ vừa trong khu”n khổ tờ giấy
Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn những học sinh yếu giúp các em hoàn thành bài vẽ của mình tại lớp.
3.Nhận xét đánh giá:
Chấm bài, hướng dẫn các em nhận xét bài vẽ về:
Cách thể hiện đề tài. ... mươi hai:.... Bốn mươi sáu.... Bốn mươi chín.....
Bốn mươi ba:.... Năm mươi:........
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
27
29
33
39
30
33
37
41
40
42
50
Yêu cầu HS điền các số theo thứ tự từ bé đến lớn trong từng hàng .
3..Củng cố dặn dò:
Đọc lại các số có hai chữ số trên bảng .
Nhận xét giờ học
2 HS lên bảng làm , lớp bảng con
Nêu yêucầu 2 em
Nhẩm trong 2 phút rồi nối tiếp đọc và viết số theo yêu cầu
Lớpđọc lại các số một lần
1 em lên bảng điền , lớp điền vào VBT
Đọc lại các số trên tia số
Nêu yêucầu 2 em
Nhẩm trong 2 phút rồi nối tiếp đọc và viết số theo yêu cầu
Lớpđọc lại các số một lần
Nêu yêucầu 2 em
Nhẩm trong 2 phút rồi nối tiếp đọc và viết số theo yêu cầu
Lớpđọc lại các số một lần
Nêu yêu cầu
3 em lên bảng điền các số , lớp điền vào VBT
Đọclại các số vừa điền
Thực hiện ở nhà
 *****************************
 Kí duyệt của nhà trường 
 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiết 4: Tự nhiên xã hội :
 Con cá
I.Mục tiêu : 
- Kể tên và nêu ích lợi của cá.
-Chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình ảnh hay trên vật thật.
-Kể tên được một số loại cá sống ở nước mặn và một số loài cá sống ở nước ngọt.
-Giáo dục cho học sinh biết ích lợi của con cá, có ý thức bảo vệ môi trường, cẩn thận khi ăn cá để không bị mắc xương.
II.Chuẩn bị :
- Con cá thật 
- Trang vẽ về con cá . 
- Nội dung trò chơi.
- Bài thơ về cá.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
- Kể tên các bộ phận chính của cây gỗ ?
- Nêu ích lợi của cây gỗ?
+ Nhận xét bài cũ của học sinh.
2.Bài mới :
 Khởi động : Yêu cầu học sinh hát bài Cá vàng bơi
Vừa rồi các con hát bài hát nói về con vật gì ?
-Để biết rõ hơn về con cá hôm nay cô trò mình tìm hiểu con cá qua bài học :Con cá 
- Ghi bảng tên bài .
- Vậy theo các con : Cá sống ở đâu ?
Hoạt động 1:Quan sát con cá trong tranh vẽ ở sách giáo khoa .
- Học sinh nhận ra được các bộ phận của con cá:
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm 2 , trong thời gian 3 phút :Chỉ và nói tên các bộ phận của con cá.
+ Gọi học sinh lên chỉ tranh vẽ trên bảng lớp nêu các bộ phận của cá : Đầu , mình , đuôi , và các vây 
 + Cho học sinh quan sát con cá thật đang bơi nêu câu hỏi :
 +Cá dùng những bộ phận nào để bơi? +Nhận xét bổ sung .
Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá dùng vây để giữ thăng bằng.
+ Cá thở bằng gì ?
+ Cá thở bằng mang ( Cá há miệng để cho nước chảy vào khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá , ô xi tan trong nước được đưa vào máu cá .Cá dùng ô xi để thở )
* Nghỉ giữa tiết : 
Hoạt động 2: Kể tên các loại cá 
- Giao nhiệm vụ học sinh thảo luận nhóm 4 : Kể tên các loại cá , kể tên các loại cá sống ở nước ngọt và sống ở nước mặn ,trong thời gian 4 phút .
- Nhận xét chốt ý :
+ Cá thu , ngừ , song , hồng , đuối , chép , giếc , rô, quả , bóng , chim , ba sa, trê, lấu , nục , trích , móm , hanh , kình , kiếm , cam , linh , leo , chình , ........
+ Cá nước ngọt: Cá chép , trê, hanh , bóng , lấu , giếc , quả ,bóng , ong, rô ......
+ Cá nước măn : Ngừ , thu , nục , trích ,kiếm , đuối .......
Hoạt động 3: Nêu ích lợi của việc ăn cá 
Hoạt động cả lớp :
- Trong các loại cá em vừa kể em thích ăn loại cá nào ?
- Tại sao chúng ta ăn cá ?
- Khi ăn cá chúng ta cần chú ý điều gì?
- Cá ngoài việc dùng để ăn người ta còn dùng để làm gì nữa ?
Cá được sử dụng làm thức ăn, làm thuốc, làm cảnh, làm đồ dùng. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. 
Hoạt động 4: - Người ta dùng cách nào để bắt cá ?
- Chốt ý kết hợp liên hệ học sinh việc dùng chất nổ để đánh bắt cá là không nên , làm ô nhiễm môi trường .
3.Củng cố dặn dò :
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
- Phổ biến luật chơi 
- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà : 
+ Vẽ loại cá mà em thích.
- Trồng để lấy gỗ , cho bóng mát , ngăn lũ lụt , ...
+ Nhận xét bài của bạn .
Con cá
- Học sinh nhắc tiếp nối tên bài học .
Cá sống ở dưới nước như ao , hồ , sông , suối , biển 
- Học sinh quan sát tranh trong sgk trang 52
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung 
- Nhắc lại tiếp nối .
- Học sinh quan sát hoạt động của con cá và trả lời :Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá dùng vây để giữ thăng bằng.
- Cá thở bằng mang.
- Học sinh thảo luận nhóm 4 .
-Các nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung.
- Kể theo hiểu biết của mình.
+ Cá thu , ngừ , song , hồng , đuối , chép , giếc , rô, quả , bóng , chim , ba sa, trê, lấu , nục , trích , móm , hanh , kình , kiếm , cam , linh , leo , chình , ..
+ Cá nước ngọt: Cá chép , trê, hanh , bóng , lấu , giếc , quả ,bóng , ong, rô ...
+ Cá nước măn : Ngừ , thu , nục , trích ,kiếm , đuối .......
- Cá có rất nhiều chất đạm , rất tốt cho sức khỏe. Ăn cá giúp xương phát triển , chóng lớn ......
- Cẩn thận kẻo bị mắc xương , không nên ăn cá ươn .
- Dùng để làm cá cảnh cho đẹp và diệt bọ gậy không cho muỗi phát triển.
-Dùng lưới , kéo vó ,câu . nơm , nò sáo
-Học sinh tham gia ( Tất cả cácđối tượng đều được tham gia chơi )
- Lớp bình chọn bạn chơi tốt nhất .
+ Quan sát con gà chuẩn bị cho bài sau
 Tự nhiên xã hội :
 Con cá
1.Bài cũ :
T : Kể tên các bộ phận chính của cây gỗ ?
H : Rễ , thân , lá , hoa.
T: Nêu ích lợi của cây gỗ?
H :Trồng để lấy gỗ , cho bóng mát , ngăn lũ lụt , ...
T: Nhận xét bài cũ của học sinh. Chấm A , A+
2.Bài mới :
 Khởi động : Yêu cầu học sinh hát bài Cá vàng bơi
T: Vừa rồi các con hát bài hát nói về con vật gì ?
-Để biết rõ hơn về con cá hôm nay cô trò mình tìm hiểu con cá qua bài học :Con cá 
H : Nhắc tiếp nối tên bài học .
- Vậy theo các con : Cá sống ở đâu ?
Hoạt động 1:Quan sát con cá trong tranh vẽ ở sách giáo khoa .
H : Quan sát sách hình con cá trang 52 
+ Giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm 2 , trong thời gian 3 phút :Chỉ và nói tên các bộ phận của con cá.
H: Học sinh lên chỉ tranh vẽ trên bảng lớp nêu các bộ phận của cá : Đầu , mình , đuôi , và các vây 
T : Chốt kiến thức cá có các bộ phận chính : Đầu , mình , đuôi và các vây.
T : Cho học sinh quan sát con cá thật đang bơi nêu câu hỏi :
 +Cá dùng những bộ phận nào để bơi? +Nhận xét bổ sung .
Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá dùng vây để giữ thăng bằng.
+ Cá thở bằng gì ?
+ Cá thở bằng mang ( Cá há miệng để cho nước chảy vào khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá mang cá , ô xi tan trong nước được đưa vào máu cá .Cá dùng ô xi để thở )
* Nghỉ giữa tiết : 
Hoạt động 2: Kể tên các loại cá 
- Giao nhiệm vụ học sinh thảo luận nhóm 4 : Kể tên các loại cá , kể tên các loại cá sống ở nước ngọt và sống ở nước mặn ,trong thời gian 4 phút .
- Nhận xét chốt ý :
+ Cá thu , ngừ , song , hồng , đuối , chép , giếc , rô, quả , bóng , chim , ba sa, trê, lấu , nục , trích , móm , hanh , kình , kiếm , cam , linh , leo , chình , ........
+ Cá nước ngọt: Cá chép , trê, hanh , bóng , lấu , giếc , quả ,bóng , ong, rô ......
+ Cá nước măn : Ngừ , thu , nục , trích ,kiếm , đuối .......
Hoạt động 3: Nêu ích lợi của việc ăn cá 
Hoạt động cả lớp :
T : Trong các loại cá các con vừa kể con thích ăn loại cá nào ?
H :
T : Tại sao chúng ta ăn cá ?
H : - Cá có rất nhiều chất đạm , rất tốt cho sức khỏe. Ăn cá giúp xương phát triển , chóng lớn ......
T :Khi ăn cá chúng ta cần chú ý điều gì?
- Cẩn thận kẻo bị mắc xương , không nên ăn cá ươn .
T : Cá ngoài việc dùng để ăn người ta còn dùng để làm gì nữa ?
Cá được sử dụng làm thức ăn, làm thuốc, làm cảnh, làm đồ dùng. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. 
Hoạt động 4: 
T :- Người ta dùng cách nào để bắt cá ?
-Có nhiều cách đánh bắt cá: Bắt cá bằng lưới, kéo vó, dùng cần câđể câu, dùng nơm để nơm, dùng nò sáo..... 
- Chốt ý kết hợp liên hệ học sinh việc dùng chất nổ để đánh bắt cá là không nên , làm ô nhiễm môi trường .
3.Củng cố dặn dò :
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
- Phổ biến luật chơi 
- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà : 
+ Vẽ loại cá mà em thích.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức nêu yêu cầu của buổi sinh hoạt Sao
Nhắc lại các bước sinh hoạt Sao
+ Tập hợp điểm danh (Sao trưởng tập hợp điểm danh).
+Kiểm tra vệ sinh cá nhân (Sao trưởng yêu cầu các bạn đưa tay ra phía trước để kiểm tra vệ sinh cá nhân : áo quần , đầu tóc ,mặt mũi tay chân .
+Sao trưởng nhận xét .
+ Kể các việc tốt trong tuần .
Hoan hô Sao .......
Chăm ngoan học giỏi 
Làm được nhiều việc tốt .
+Đọc lời hứa của Sao nhi đồng
Vâng lời Bác Hồ dạy 
Em xin hứa sẵn sàng 
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu
.Phát động kế hoạch tuần tới 
 Trang trí lớp học thân thiện chủ đề “ Nói lời hay , làm việc tốt”để trường kiểm tra 
Nhận xét bổ sung,giúp đỡ thêm cho các sao còn chậm 
Tuyên dương các sao tốt
-Dặn dò về nhà đọc lời hứa của sao
Học sinh nêu các bước sinh hoạt Sao
Các sao tự sinh hoạt có sự hướng dẫn của Giáo viên 
Tuyên dương các Sao có tiến bộ
Tuyên dương các bạn có nhiều tiến bộ 
Nhắc lại các bước sinh hoạt sao
Tập hợp theo sao của mình 
Hát tập thể ,ra về.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26 CKTKN lop 1.doc