Tuần 27
Tiết 1: Đạo đức:
Bài 12: Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Giúp H.S biết đợc:
- Cần nói lời cảm ơn khi đợc ngời khác quan tâm, giúp đỡ. Cần xin lỗi khi mắc lỗi hoặc làm phiền ngời khác.
- Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng bản thân và ngời khác.
- H. S có thái độ tôn trọng những ngời xung quanh.
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hàng ngày.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 27 Tiết 1: Đạo đức: Bài 12: Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp H.S biết đợc: - Cần nói lời cảm ơn khi đợc ngời khác quan tâm, giúp đỡ. Cần xin lỗi khi mắc lỗi hoặc làm phiền ngời khác. - Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng bản thân và ngời khác. - H. S có thái độ tôn trọng những ngời xung quanh. - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hàng ngày. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào em nói lời cảm ơn? - Khi nào em nói lời xin lỗi? B. Bài mới: * Hoạt động 1: - H.S thảo luận nhóm - Làm bài tập 3. + GV nêu tình huống. + GV hướng dẫn. G.V kết luận: - Tình huống 1: Cần nhặt hộp bút lên và nói lời xin lỗi vì mình có lỗi với bạn. - Tình huống 2: Cần nói lời cảm ơn với bạn vì bạn đã giúp đỡ mình. Hoạt động 2: Trò chơi Sắm vai (Bài tập 4). - G.V nêu tình huống: Thắng mượn quyển truyện tranh của Nga về nhà đọc nhng sơ ý để em bé làm rách một trang. Hôm nay, Thắng mang sách đến trả. - Theo bạn, Thắng phải nói gì với Nga? - Lớp nhận xét, bổ sung. * G.V kết luận: Bạn Thắng cần cảm ơn Nga về quyển sách và xin lỗi bạn vì làm hỏng sách. Nga cần tha lỗi cho bạn. 3. Củng cố, dặn dò: - Chơi trò chơi “Ghép hoa” (Bài tập 5) - Khi nào cần nói lời cảm ơn? - Khi nào cần nói lời xin lỗi? - HS trả lời, nhận xét. - GV đánh giá. - H.S nêu cách ứng xử theo các tình huống. - H.S trình bày kết quả. - H.S thảo luận theo cặp. - Một số cặp trình bày trớc lớp. - HS chơi trò chơi. - HS trả lời, nhận xét. - HS đọc ghi nhớ của bài. ********************************************* Tiết 2: Tập viết: Tô chữ E, Ê, G. tập viết: Tô chữ hoa: e, ê, g I. Mục tiêu: - HS biết tô các chữ hoa e, ê, g theo quy trình . - Viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ các vần: ăm, ăp, ơn, ơng và các từ ngữ: trăng rằm, ngăn nắp, vờn hoa, ngát hơng. - Viết chữ thờng, cỡ vừa, nét đều, đa bút đúng quy trình viết. - Trình bày sạch, đẹp, có ý thức giữ gìn sách vở. II. Chuẩn bị: - Chữ mẫu; Bảng lớp có kẻ ô ly; Bảng con, phấn, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Viết bảng con: C, D, Đ 2. Bài mới: a, GV giới thiệu bài b, Hớng dẫn tô chữ hoa: - H.S quan sát chữ E hoa trên bảng phụ - Nhận xét về số lợng nét, kiểu nét. - G.V nêu quy trình viết (vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ) - Chữ C gồm nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau. - Chữ hoa Ê, G hớng dẫn theo quy trình tơng tự. - H.S viết bảng con. c, Hớng dẫn viết vần, từ ngữ: - H.S đọc các vần và từ ngữ, quan sát trên bảng phụ và vở Tập viết. - HS luyện viết bảng con - Hớng dẫn H.S tập tô, tập viết. H.S tập tô các chữ hoa E, Ê, G; tập viết các vần: ăm, ăp, ơn, ơng; các từ ngữ trăng rằm, ngăn nắp, vờn hoa, ngát hơng vào vở Tập viết theo mẫu. - GV nhắc nhở HS t thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, ... - GV quan sát, uốn nắn - Chấm, chữa bài - Nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: - Các em vừa tập tô và tập viết những chữ gì? - Luyện viết bài ở nhà. chính tả: Nhà bà ngoại I. Mục đích yêu cầu: - HS chép chính xác trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại. - Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu. - Điền đúng vần ăm hoặc vần ăp chữ c hoặc chữ k vào chỗ trống. II. Các hoạt động dạy học: A . Kiểm tra: - Viết: ngà voi, chú nghé B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn H.S tập chép: - G.V đa bảng phụ. - H.S đọc đoạn văn trên bảng phụ : 3 em - Tìm tiếng dễ viết sai trong bài (ngoại, rộng rãi, loà xoà, thoang thoảng). - H.S viết vào bảng con các tiếng trên - Phân tích. - H.S đọc lại những chữ khó (1 lần). - H.S chép bài chính tả vào vở. - Soát lỗi (bút chì). - H.S đếm số dấu chấm trong bài viết (có 4 dấu chấm). * GV: Dấu chấm đặt cuối câu để kết thúc câu. Chữ đứng sau dấu chấm phải viết hoa. - G.V chữa lỗi phổ biến trên bảng - H.S tự ghi số lỗi ra lể vở - H.S đổi vở soát lại - GV chấm bài. 3. Hớng dẫn H.S làm bài tập chính tả: * Bài 2: Điền vần ăm hoặc ăp? H.S đọc yêu cầu của bài, quan sát tranh, làm bài (V) - 1 H.S làm bài trên bảng lớp - Chữa bài: Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp. * Bài 3: Điền chữ c hay k? - H.S tự làm bài - Chữa bài: hát đồng ca chơi kéo co 4. Củng cố, dặn dò: - Khen những H.S học tốt – Viết đúng, đẹp. - H.S viết cha đẹp về nhà viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị bài sau. toán: T102. bảng các số từ 1 đến 100 A. Mục tiêu: - Học sinh biết 100 là số liền sau của 99 và là số có 3 chữ số. - Tự lập đợc bảng các số từ 1 đến 100. - Nhận biết đợc một số đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1 đến 100. B. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Viết các số mẫu: 72 = 70 + 2 64 = 28 = 85 = 99 = 2. Bài mới: a, Giới thiệu bớc đầu về số 100: * Bài 1 (145): G.V vẽ tia số. 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Hỏi: + Số liền sau 97 là số nào? (98) + Số liền sau 98 là số nào? (99) + Số liền sau 99 là số nào? (100) 100 đọc là một trăm + Một trăm là số có mấy chữ số? (3 chữ số). + 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị. b, Giới thiệu các số từ 1 đến 100. * Bài 2(145): Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100: - H.S quan sát bảng - Nhận xét hàng ngang ( Hai số đứng cạnh nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. - Nhận xét về hàng đơn vị của các số cột đầu? (giống nhau) - Hàng chục của các số đó? (hơn kém nhau 1 chục) - H.S điền các số còn thiếu vào bảng. - Đọc các số từ 1 đến 100. c, Giới thiệu một vài đặc điểm của các số trong bảng từ 1 đến 100. ( Hớng dẫn H.S làm bài tập 3 trang 145) - Đọc bảng số từ 1 đến 100. 4. Củng cố, dặn dò: - Có bao nhiêu số có 1 chữ số? (10) - Có bao nhiêu số có 2 chữ số? (90) - Xem trớc bài tiết 103. tập đọc: Ai dậy sớm I. Mục đích, yêu cầu: 1. H.S đọc đúng, nhanh cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, lên đồi, đất trời, chờ đón. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. 2. Ôn vần ơn, ơng. 3. Hiểu đợc từ: vừng đông, đất trời. - Hiểu đợc nội dung bài thơ: Cảnh buổi sáng rất đẹp, ai dậy sớm mới có thể thấy đợc cảnh đẹp ấy. 4. H.S luyện nói theo đề tài: “Những việc làm vào buổi sáng”. II. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Hoa ngọc lan. - Nụ hoa lan đợc tả nh thế nào? - Hơng hoa lan thơm nh thế nào? B. Bài mới: 1. G.V giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn H.S luyện đọc: a. G.V đọc mẫu bài. b. H.S luyện đọc: * Luyện đọc từ ngữ: dậy sớm, ra vờn, lên đồi, đất trời, chờ đón. - Phân tích: sớm, vờn, trời. * Luyện đọc câu: Đọc nối tiếp nhau từng dòng thơ. * Luyện toàn bài: - H.S đọc cá nhân. - Cả lớp và G.V nhận xét, đánh giá. - Cả lớp đọc đồng thanh (1 lần). c. Ôn các vần ơn ơng: Nêu yêu cầu 1: + Tìm tiếng trong bài có vần ơn? (vờn) + Tìm tiếng trong bài có vần ơng? (hơng) (H.S đọc - Phân tích) Nêu yêu cầu 2: Nói câu chứa tiếng có vần ơn, ơng. . Quan sát tranh vẽ trong SGK - Đọc câu mẫu. . H.S thi nói câu có tiếng chứa vần ơn, ơng. . G.V nhận xét - Đánh giá. tiết 2 3. Luyện tập: a, Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài và luyện đọc: - G.V đọc mẫu làn 2 - H.S khổ thơ 1 (2 H.S). + Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em? (Hoa ngát hơng chờ đón em ở ngoài). - H.S khổ thơ 2 (2 H.S). + Ai dậy sớm mà chạy ra đồng thì điều gì chờ đón? (Có vừng đông đang chờ đón). - H.S khổ cuối (2 H.S). + Cả đất trời chờ đón em ở đâu khi dậy sớm? (ở trên đồi). - H.S đọc cả bài (3 H.S) - H.S đọc lại cả bài (3 em). b, Học thuộc lòng bài thơ. - H.S tự nhẩm. - G.V thực hiện phơng pháp xoá dần bảng. - H.S thi học thuộc lòng bài thơ. c, Luyện nói: Đề tài: Nói những việc làm vào buổi sáng - H.S Thảo luận nhóm (2). - H.S tập nói theo mẫu. - Một số H.S nói trớc lớp. - Cả lớp và G.V nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - H.S đọc thộc lòng bài thơ. - Về ôn bài. - Chuẩn bị bài “Mu chú Sẻ” Thủ công: T.27 cắt, dán hình vuông (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS kẻ đợc vuông. - H.S cắt, dán đợc hình vuông theo hai cách. II.Chuẩn bị: - Bút chì, thớc kẻ, giấy màu , giấy A4, kéo, hồ dán. - Bài mẫu . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra đồ dùng của học sinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn H.S thực hành. * G.V nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán hình vuông: - Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. - Lấy một điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dới 7 ô theo đờng kẻ ta đợc điểm D. - Từ A và D đếm sang phải 7 ô ta đợc điểm B và điểm C. - Nối A với B; B C ; C D ; D A ta đợc hình vuông ABCD. + Cắt theo cạnh AB; BC ; CD và DA đợc hình vuông. + Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. - H.S thực hành trên giấy màu. - G.V quan sát uốn nắn - G.V giúp đỡ H.S còn lúng túng. * Cách 2: Kẻ hình vuông đơn giản (Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy) * Trng bày sản phẩm: - G.V nêu tiêu chí đánh giá: + Cắt đã đúng hình vuông cha? + Cạnh hình vuông có thẳng không? + Dán hình đã phẳng cha? - Nhận xét, đánh giá. IV. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét về tinh thần học tập của HS. - Sự chuẩn bị đồ dùng của H.S - Kĩ năng kẻ, cắt, dán. - H.S nhặt hết giấy vụn. - G.V nhắc H.S chuẩn bị bài sau. toán: T104. luyện tập chung A. Mục tiêu: Giúp H.S củng cố về: - Đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. - Giải toán có lời văn. B. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - Số liền sau của 79 là số nao? - Số liền trớc của 100 là số nào? 2. Bài luyện tập: * Bài 1 (147): Viết các số: H.S làm vào S + lên bảng - Chữa bài: a, Từ 15 đến 25: 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25. b, Từ 69 đến 79: 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79. * Bài 2(147): Đọc mỗi số sau: - G.V viết lên bảng. - H.S đọc cá nhân. 35 ; 41 ; 64 ; 85 ; 69 ; 70. * Bài 3(147): H.S làm S + bảng lớp - Chữa bài: > < = a) 72 65 c) 15 > 10 + 4 ? 85 > 81 42 < 76 16 = 10 + 6 45 < 47 33 < 66 18 = 15 + * Bài 4 (147): - H.S đọc bài - Nêu tóm tắt - Làm bài – Chấm, chữa bài: Tóm tắt: Cam : 10 cây Chanh: 8 cây Có tất cả: . . . cây? Bài giải: Số cây cam và chanh có tất cả là: 10 + 8 = 18 (cây) Đáp số: 18 cây * Bài 5 (147): Viết số lớn nhất có hai chữ số: - H.S nêu yêu cầu. - Làm bảng con. 4. Củng cố, dặn dò: - Thi làm đúng, làm nhanh: Đại diện 2 tổ: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 62 . . . 69 62 . . . 69 54 . . . 45 54 . . . 45 tập đọc: Mu chú Sẻ I. Mục tiêu: 1. H.S đọc đúng, nhanh cả bài “Mu chú Sẻ” - Đọc đúng các từ ngữ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy. 2. Ôn các vần uôn, uông: Tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần uôn, uông. 3. Hiểu đợc các từ ngữ trong bài: chộp, lễ phép. Hiểu sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu đợc mình thoát nạn . II. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài “Ai dậy sớm”: 3 H.S + Cả đất trời chờ đón em ở đâu khi dậy sớm? B. Bài mới: 1. G.V giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn H.S luyện đọc: a. G.V đọc mẫu lần 1. b. Hớng dẫn H.S luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - G.V viết lên bảng: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ . + H.S đọc cá nhân, G.V kết hợp phân tích tiếng: hoảng lắm, nén. - Giải nghĩa từ: chộp: nắm chặt lấy rất nhanh. Bắt giữ, bắt ngay lấy một cách rất nhanh. lễ phép: tỏ ra biết kính trọng ngời trên. * Luyện đọc câu: - H.S đọc nối tiếp theo câu . * Luyện đọc đoạn, toàn bài: - H.S đọc nối tiếp theo nhóm 2 (2 đoạn). - Đọc đoạn 1: 3 H.S - Đọc đoạn 2: 3 H.S - Thi đọc trơn cả bài: Mỗi tổ cử 1 bạn thi đọc 800 - Cả lớp nhận xét, đánh giá. - Cá nhân thi đọc cả bài. G.V nhận xét, cho điểm. - H.S đọc đồng thanh cả bài (1 lần). 3. Ôn các vần uôn, uông. * G.V nêu yêu cầu 1(SGK). + Tìm tiếng trong bài có vần uôn? (muộn) + H.S đọc, phân tích tiếng muộn *H. S nêu yêu cầu 2: + Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn? + Tìm tiếng ngoài bài có vần uông? - H.S đọc từ mẫu - Nối tiếp nhau nói nhanh các tiếng các em tìm đợc. * Yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng có vần uôn hoặc uông. - H.S quan sát tranh (SGK)- Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - H.S đọc câu mẫu dới tranh - H.S lần lợt nói nhanh câu của mình. - Cả lớp và G.V nhận xét, bổ sung. tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói: a, Tìm hiểu bài đọc: - H.S đọc đoạn 1 (2 H.S) + Buổi sớm, điều gì đã xảy ra? (Một con Mèo chộp đợc một chú Sẻ). - H.S đọc đoạn 2 (2 H.S) + Khi Sẻ bị Mèo chộp đợc, Sẻ đã nói gì với Mèo? + Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? (Sẻ vụt bay đi). - H.S đọc câu hỏi 3: Xếp ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài. - H.S nêu kết quả. - Cả lớp nhận xét, kết luận: Sẻ nhanh trí. Sẻ thông minh. - G.V đọc diễn cảm cả bài. - H.S thi đọc cả bài (3 em). - Cả lớp và G.V nhận xét đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - H.S kể chuyện theo lối phân vai. - Về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: