Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - GV: Mai Thị Loan - Trường học số 1 Thị Trấn Sơn Tịnh

Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - GV: Mai Thị Loan - Trường học số 1 Thị Trấn Sơn Tịnh

TẬP ĐỌC

HOA NGỌC LAN*

I. Mục tiêu

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa đặt thanh yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).

* LGBVMT: Hoa ngọc lan vừa đẹp và thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta giữ gìn và bảo vệ. Các loài hoa góp phần cho môi trường thêm đẹp cuộc sống của con người thê ý nghĩa.

* HS KG gọi được tên các loài hoa trong ảnh.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng con.

- Học sinh: SGK.

III. Hoạt động dạy và học

1. Khởi động: Hát (1 phút)

2. Bài cũ: (4 phút) Vẽ ngựa

-Đọc bài ở SGK và trả lời câu hỏi.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1 phút)

b. Các hoạt động:

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - GV: Mai Thị Loan - Trường học số 1 Thị Trấn Sơn Tịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2012
 CHÀO CỜ
----------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
HOA NGỌC LAN*
I. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,  Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ cĩ dấu câu nhưng chưa đặt thanh yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc 
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
* LGBVMT: Hoa ngọc lan vừa đẹp và thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta giữ gìn và bảo vệ. Các loài hoa góp phần cho môi trường thêm đẹp cuộc sống của con người thê ý nghĩa.
* HS KG gọi được tên các loài hoa trong ảnh.
II. Đồ dùng dạy học	
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng con.
- Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy và học
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Bài cũ: (4 phút) Vẽ ngựa
-Đọc bài ở SGK và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài. (1 phút)
b. Các hoạt động: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,  Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên gạch chân các từ ngữ cần luyện đọc: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xòe ra.
- Giáo viên giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc: từ, câu, bài.
Hoạt động 2: Ôn vần ăm – ăp.
Mục tiêu: Tìm được tiếng có vần ăm trong bài
- Tìm tiếng trong bài có vần ăp.
- Phân tích tiếng vừa nêu.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm – ăp.
- Quan sát tranh SGK dựa vào câu mẫu nói câu mới theo yêu cầu.
- Nhận xét, tuyên dương đội nói tốt.
- Học sinh dò theo.
- Học sinh nêu từ khó.
+ Học sinh luyện đọc từ.
+ Đọc câu: 2 học sinh đọc.
+ Mỗi bàn đồng thanh 1 câu.
+ Luyện đọc cả bài.
 khắp.
- Tiếng khắp có âm kh đứng đầu, vần ăp đứng sau.
- Học sinh thảo luận nêu.
- Học sinh đọc câu mẫu.
+ Đội A: nói câu có vần ăm.
+ Đội B: nói câu có vần ăp.
(Tiết 2)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc đoạn 1, đoạn 2.
- Hoa lan có màu gì?
- Hương lan thơm như thế nào?
- LGBVMT:Hoa ngọc lan vừa đẹp và thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta giữ gìn và bảo vệ. 
- Cho Hs đọc toàn bài CN - ĐT
Hoạt động 2: Luyện nói.
Mục tiêu: Hs nêu được tên các loại hoa mà em biết.
- Chúng ta sẽ kể lại cho nhau nghe về các loại hoa mà mình biết.
- Cho học sinh đem 1 số hoa thật ra.
- Em có biết các loại hoa này không? Kể tên chúng. (Hoa này là hoa gì? Cánh hoa to hay nhỏ? Lá như thế nào? Hoa nở vào mùa nào?
- LGBVMT
- Học sinh dò bài.
- Học sinh đọc từng đoạn.
- Hoa lan có màu trắng ngần.
- Hương lan thơm ngan ngát.
- Học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh mang hoa để ra bàn và quan sát.
- Học sinh luyện nói theo gợi ý.
4. Củng cố (4 phút) Đọc lại toàn bài.
- Hoa dùng để làm gì?
IV. Hoạt động nối tiếp (1 phút) Về nhà đọc lại bài.
- Tiết sau học bài: Ai dậy sớm.
TỐN
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, biết tìm số liền nhau của một số.Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Làm bài tập 1,2 (a, b ), 3( cột a, b ),4.
Chuẩn bị:
Giáo viên:	SGK, bảng phụ.
Học sinh:	Vở bài tập.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng: Điền dấu >, <, =
27  38 54  59
12  21 37  37
45  54 64  71
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Cho cách đọc số, viết số bên cạnh.
Trong các số đó, số nào là số tròn chục?
Bài 2: ( a, b ) Nêu yêu cầu bài.
Giáo viên gắn mẫu lên bảng.
Số liền sau của 80 là 81.
Muốn tìm số liền sau của 1 số ta đếm thêm 1.
Bài 3( cột a,b ) Yêu cầu gì?
Khi so sánh số có cột chục giống nhau ta làm sao?
Còn cách nào so sánh 2 số nữa?
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Phân tích số 87.
Củng cố:Đọc các số theo thứ tự từ 20 đến 40; 50 đến 60; 80 đến 90.
So sánh 2 số 89 và 81; 76 và 66.
Dặn dò:Về nhà tập so sánh lại các số có hai chữ số đã học.
Chuẩbn bị: Bảng các số từ 1 đến 100.
Hát.
2 học sinh lên bảng.
Học sinh dưới lớp so sánh bất kỳ số mà giáo viên đưa ra.
Viết số.
Học sinh làm bài.
3 học sinh lên sửa ở bảng lớp.
Viết theo mẫu.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Điền dấu >, <, =.
 căn cứ vào cột đơn vị.
 số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
Viết theo mẫu.
 8 chục và 7 đơn vị.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh đọc.
Học sinh so sánh và nêu cách so sánh.
Thứ ba ngày 06 tháng 03 năm 2012
CHÍNH TẢ (tập chép)
NHÀ BÀ NGOẠI
I. Mục tiêu
- Nhìn bảng, chép lại cho đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10 đến 15 phút.
- Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK)
- GD tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:-Giáo viên: Đoạn văn viết ở bảng phụ.
-Học sinh: Vở viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Bài cũ: (4 phút)- Cho HS viết: hộp bánh, chú nghé, ngà voi.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu: Nêu và ghi tựa bài (1 phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Mục tiêu: Nhìn bảng, chép lại cho đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10 đến 15 phút.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Nêu cho cô tiếng khó viết.
- Phân tích các tiếng đó.
- Học sinh viết bảng con.
- Cho học sinh chép bài vào vở. 
Hoạt động 2: Làm bài tập.
Mục tiêu: Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK)
- Bài 2: Điền vần ăm hay ăp
- Bài 3: Điền chữ c hoặc k.
- Khi nào viết k, c?
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.
- Học sinh đoc đoạn cần chép.
- Học sinh nêu: ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, thoang thoảng, khắp vườn.
- Học sinh phân tích.
- Viết bảng con.
- Học sinh chép bài vào vở.
- H s đổi vở cho nhau để sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 4 hs lên bảng làm. Lớp làm vào SGK
- Hoc sinh nêu.
- Làm bài
4. Củng cố (3 phút)-Thi viết từ khó.
- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
IV. Hoạt động nối tiếp (1 phút)- Nhận xét tiết học
- Em nào có nhiều lỗi sai về nhà chép lại bài.
- Học thuộc qui tắc viết chính tả.
 TỐN
BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
Mục tiêu:
-Nhận biết được 100 là số liền sau của 99. Đọc, viết, lập được bảng cộng số từ 0 đến 100.
- Biết một số đặc điểm của các số trong bảng.
- Làm bài tập 1,2.3.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng số từ 1 đến 100.
Học sinh: Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
+ Số liền sau của 38 là bao nhiêu?
+ Số liền sau của 54 là bao nhiêu?
+ Số liền sau của 69 là bao nhiêu?
Bài mới: Giới thiệu: Bảng các số từ 1 đến 100.
Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về số 100.
Giáo viên gắn tia số từ 90 đến 99.
Nêu yêu cầu bài 1.
Số liền sau của 97 là bao nhiêu?
Gắn 99 que tính: Có bao nhiêu que tính?
Thêm 1 que tính nữa là bao nhiêu que?
Vậy số liền sau của 99 là bao nhiêu?
100 là số có mấy chữ số?
1 trăm gồm 10 chục và 0 đơn vị.
Giáo viên ghi 100.
Hđ 2: Giới thiệu bảng số từ 1 đến 100.
Nêu yêu cầu bài 2.
Nhận xét cho cô số hàng ngang đầu tiên.
GV theo dõi hướng dẫn hs làm bài.
Hoạt động 3: Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100.
Nêu yêu cầu bài 3.
Dựa vào bảng số để làm bài 3.
GV theo dõi, giúp đỡ hs. Hướng dẫn hs sửa bài.
Củng cố:Trò chơi: Vòng tròn bímật.
GV hướng dẫn cách chơi
Nhận xét.
Dặn dò:Học thuộc các số từ 1 đến 100.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
 98.
 99 que tính.
 100 que tính.
 100.
 3 chữ số.
Học sinh nhắc lại.
1 trăm.
Viết số còn thiếu vào ô trống.
 hơn kém nhau 1 đơn vị.
HS làm bài bằng bút chì vào sgk.
HS nêu kết quả bài làm.
Viết số.
HS làm bài vào sgk.
HS tham gia trò chơi.
	ĐẠO ĐỨC
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI *(Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
- Nêu được khi nào cần nối cảm ơn , xin lỗi .
- Biết cảm ơn , xin lỗi trong các tình huơng phổ biến khi giao tiếp.
*KNS:Kĩ năng giao tiếp ,ứng xử với mọi người , biết cản ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
	-Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai.
	Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : (10’) Quan sát tranh bài tập 1:
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh quan sát tranh bài tập 1 và cho biết:
Các bạn trong tranh đang làm gì ... Mục tiêu : 
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
-Hiểu nộidung câu chuyện : Trí khơn của con người giúp con người làm chủ được muơn lồi.
-Chưa yêu cầu kể lại tồn bộ câu chuyện ; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện 
* KNS: khăn Trước những khĩ nguy hiểm ,cần bình tĩnh tìm cách giải quyết
- Trao đổi nhận xét , đánh giá hành vi và tính cách của các nhân vật.
II.Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : (5’)
2.Bài mới : (30’)Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì?
Câu hỏi dưới tranh là gì?
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
* Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
:KNS: khăn Trước những khĩ nguy hiểm ,cần bình tĩnh tìm cách giải quyết
3.Củng cố dặn dò: (5’)
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
Học sinh nhắc lại tựa bài.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.
.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
1
Tuyên dương các bạn kể tốt.
THỦ CƠNG
CẮT , DÁN HÌNH VUƠNG ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu :
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo hai cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- GD học sinh tính khéo léo, cẩn thận, sáng tạo
*HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.Có thể kẻ, cắt, dán hình vuông có kích thước khác.
II.Đồ dùng dạy học
- GV: Hình cắt dán mẫu, giấy màu, kéo.
- HS: Giấy màu, thước, kéo, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Bài cũ: (2 phút)
 -Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.	
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1 phút)
b. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: HS nhắc lại kiến thức
Mục tiêu: Nêu lại được quy trình cắt, dán được hình vuông
- Gv gắn hình vuông mẫu õ lên bảng cho HS quan sát 
-Hình vuông có mấy cạnh?
-Các cạnh như thế nào??
-Mỗi cạnh mấy ô?
- Gọi Hs nêu cách vẽ hình vuông
Hoạt động 2 : Thực hành
Mục tiêu: Hs cắt ,dán được hình vuông theo 2 cách.
Gv quan sát giúp đỡ hs yếu.
4. Củng cố : 
	Cho HS trưng bày sản phẩm
Nhận xét đánh giá cách vẽ , cắt của HS 
- 4 cạnh
- Bằng nhau
- 7ô
- HS nêu cách vẽ
-Hs thực hành vẽ, cắt dán hình vuông bằng giấy màu
IV. Hoạt động nối tiếp:Chuẩn bị giấy màu, bút thước để tiết sau học cắt dán hình tam giác
Gv nhận xét tiết học 
******************************************
Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC
MƯU CHÚ SẺ*
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ cĩ dấu câu nhưng chưa đặt thanh yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc 
- Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. 
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
*KNS:Xác định được :dù cĩ rơi vào tình thế nguy hiểm với cái chết gần kề cũng khơng được bĩ tay chờ chết.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : (5’)
2.Bài mới: (30’) GTB
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: (6’)
Cho hS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, gv gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Hs luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là chộp, lễ phép?
Luyện đọc câu: (10’)
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn: (10’)
Chia bài thành 3 đoạn và cho đọc từng đoạn.
Đoạn 1: Gồm hai câu đầu.
Đoạn 2: Câu nói của Sẻ.
Đoạn 3: Phần còn lại.
Cho học sinh đọc nối tiếp nhau.
Thi đọc đoạn và cả bài.
Luyện tập: (6’)
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần uôn ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Nói câu chứa tiếng có mang vần uôn hoặc uông.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1: (4’)
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: (30’)
Gọi hs đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? Học sinh chọn ý đúng trả lời.
Hãy thả tôi ra!
Sao anh không rửa mặt?
Đừng ăn thịt tôi !
Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ?
Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài?
5.Củng cố: (5’)
Gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: (2’) Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe về thông minh và mưu trí của Sẻ để tự cứu mình thoát khỏi miệng Mèo, xem bài mới.
Mưu chú sẽ
Theo dõi
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh đọc, chú ý phát âm đúng các âm và vần: oang, lắm, s, x, ach 
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Chộp: Chụp lấy rất nhanh, không để đối thủ thoát khỏi tay của mình.
Lễ phép: ngoan ngoãn, vâng lời.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
3 em đọc nối tiếp 3 đoạn (khoảng 4 lượt)
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Muộn.
: chuồn chuồn, buồng chuối.
Học sinh nêu cá nhân từ 5 -> 7 em.
Hs khác nhận xét bạn nêu và bổ sung.
Đọc mẫu câu trong bài.
Bé đưa cho mẹ cuộn len.
Bé lắc chuông.
Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.
2 em đọc lại bài.
Mưu chú Sẻ.
Hs chọn ý b (Sao anh không rửa mặt).
Sẻ bay vụt đi.
Hs rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
TỐN
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
Biết đọc , viết ,so sánh các số; biết giải tốn cĩ một phép cộng. 
- Làm bài tập 1,2,3(b,c),4,5.
II- Chuẩn bị:
1Giáo viên:	Đồ dùng phục vụ luyện tập.
2.Học sinh:	Vở bài tập.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ:Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 100.
Các số có 1 chữ số là những số nào?
Các số tròn chục là những số nào?
Các số có 2 chữ số giống nhau la số nào?
3. Bài mới:
Giới thiệu: luyện tập.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm sao?
Tìm số liền sau?
Bài 3( b,c) Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý học sinh các số ngăn nhau bởi dấu phẩy.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Giáo viên ghi mẫu:86 = 80 + 6
+ 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị.
+ 8 chục còn gọi là 80.
+ Thay chữ và bằng dấu +.
+ 6 đơn vị viết lại.
Bài 5: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý: hình vuông nhỏ có 2 cạnh nằm trên 2 cạnh của hình vuông lớn.
4- Củng cố:Trò chơi: Tìm nhanh số liền trước, liền sau của 1 số.
Nhận xét.
5- Dặn dò:Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
Mỗi học sinh đọc khoảng 2 số.
 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
 10, 20, 30, .
 11, 22, 33, .
Viết số.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
Viết số thích hợp.
 cộng thêm 1.
 trừ đi 1.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Viết các số.
2 học sinh làm ở bảng lớp.
Học sinh làm vào vở.
Viết theo mẫu.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài.
3 em sửa ở bảng lớp.
Dùng thước và bút nối các điểm để có 2 hình vuông.
Học sinh làm bài.
Đổi vở kiểm tra.
SINH HOẠT LỚP- TUẦN 27
MỤC TIÊU:
Tổng kết tuần học tập vừa qua.
Phương hướng tuần sau.
HS có ý thức vươn lên trong học tập.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Giáo viên: Phương hướng tuần sau.
Học sinh: Tổng kết điểm các mặt.
 NỘI DUNG SINH HOẠT:
Khởi động: Hát bài hát ngắn.
Lên lớp:
Tổng kết tuần học vừa qua:
Lớp trưởng điều động tiết sinh hoạt.
Các tổ trưởng báo cáo kết quả học tập của từng thành viên về các mặt: Học tập, Đạo đức, chuyên cần
Lớp phó học tập ghi bảng, tổng kết.
Lớp trưởng nhận xét:
Tuyên dương tập thể : Tổ ...
Tuyên dương các nhân: 
Điểm 10 cao nhất: .
Phê bình: ..
GV nhận xét chung.
3.Phương hướng tuần sau:
Thực hiện chương trình tuần .
Không chửi thề, nói tục
HS thực hiện đúng nội quy trường lớp.
Chăm sóc bồn hoa, cây kiểng.
Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 27(4).doc