Tiết 7 TẬP ĐỌC
HOA NGỌC LAN
I. MỤC TIÊU
-Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ : hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
-Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
HS khá, giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK).
**GDBVMT: -HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài (Nụ hoa lan màu gì? Hương hoa lan thơm như thế nào ?) Liên hệ mở rộng để HS nâng cao ý thức yêu quý và BVMT : Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ HĐ1
-HS luyện nói ( Gọi tên các loài hoa trong ảnh – SGK)GV khẳng định rõ hơn : Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống của con người thêm ý nghĩa HĐ2
II. PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP -Khai thác gián tiếp nội dung bài.
III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh hoạ.
-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC:
-Gọi HS đọc bài Bàn tay mẹ, Cái nhãn vở.
H:Mẹ đã làm những việc gì cho chị em Bình?
H:Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với mẹ?
H:Giang đã viết những gì trên nhãn vở?.
UBND Huyện Đức Trọng Trường TH Đăng SRõn KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 27: Từ 12/03 Đến 16/03/2012 NGÀY TIẾT MÔN HỌC TỰA BÀI NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Thứ hai 12/03 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Hoa ngọc lan Hoa ngọc lan Luyện tập (tr.144) Cảm ơn và xin lỗi (t.2) BVMT KNS Thứ ba 13/03 1 2 3 4 Chính tả Toán Thủ công Tự nhiên và xã hội Nhà bà ngoại Bảng các số từ 1 đến 100 (tr. 145) Cắt, dán hình vuông (t.2) Con mèo Thứ tư 14/03 1 2 3 4 5 Thể dục Tập đọc Tập đọc Toán Mĩ thuật Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi Ai dậy sớm Ai dậy sớm Luyện tập (tr. 146) Vẽ hoặc nặn cái ô tô. Tập Nặn hoặc Vẽ cái ô tô theo ý thích Thứ năm 15/03 1 2 3 4 Tập viết Chính tả LTTV HĐTT Tô chữ hoa : E, Ê, G Câu đố Luyện tập Tìm hiểu về ATGT (Bài 5). Thứ sáu 16/03 1 2 3 4 5 Tập đọc Tập đọc Âm nhạc Toán Kể chuyện Mưu chú Sẻ Mưu chú Sẻ Học hát : Bài Hòa bình cho bé(TT) Luyện tập chung (tr. 147) Trí khôn KNS KNS Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 Tiết 7 TẬP ĐỌC HOA NGỌC LAN I. MỤC TIÊU -Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ : hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, ... Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). HS khá, giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK). **GDBVMT: -HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài (Nụ hoa lan màu gì? Hương hoa lan thơm như thế nào ?) Liên hệ mở rộng để HS nâng cao ý thức yêu quý và BVMT : Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ HĐ1 -HS luyện nói ( Gọi tên các loài hoa trong ảnh – SGK)GV khẳng định rõ hơn : Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống của con người thêm ý nghĩa HĐ2 II. PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP -Khai thác gián tiếp nội dung bài. III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh hoạ. -HS có đủ đồ dùng HT – SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KTBC: -Gọi HS đọc bài Bàn tay mẹ, Cái nhãn vở. H:Mẹ đã làm những việc gì cho chị em Bình? H:Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với mẹ? H:Giang đã viết những gì trên nhãn vở?. 2.Bài mới a Giới thiệu bài: Hoa ngọc lan. GV ghi đề bài. GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:-GV đọc 1 lần. Luyện đọc : Luyện đọc câu. H: Bài này có mấy câu? -Gọi 5 em đọc mẫu 5 câu -Gọi từng em đọc từng câu kết hợp gv rút từ khó và giảng một số từ. Hoa ngọc lan, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, -GV giảng nghĩa từ. Hoa lan: trắng, lấp ló. -SS:lấp / lắp ; v / gi/ d. -Giảng lấp ló: lúc thấy lúc không. Khi ẩn khi hiện. -Đọc tiếp sức. Cho hs đọc nối tiếp +Luyện đọc đoạn bài. Bài có mấy đoạn ? -Cho hs đọc đoạn nối tiếp +Đọc cả bài.Cho hs đọc – GV theo dõi nhận xét HĐ2:Ôn vần ăm, ăp -Gọi một em đọc yêu cầu bài 1 H: Tiếng nào trong bài có vần ăp? H:Tìm ngoài bài tiếng có vần ăp? H: Tìm ngoài bài tiếng có vần ăm? H: Nói câu có chứa tiếng ăm, ăp Tiết 2 HĐ1:Luyện đọc, tìm hiểu ND bài, luyện nói a.Luyện đọc: Mở SGK. Gọi 1 HS đọc bài. -Cho hs đọc bài – GV theo dõi nhận xét ** b.Tìm hiểu nội dung bài: -Gọi 1 HS đọc đoạn 1. H: Cây hoa ngọc lan được trồng ở đâu? H: Cây hoa ngọc lan được miêu tả thế nào? -Gọi HS đọc đoạn 2 và 3. H: Nụ lan có màu gì? H: Khi hoa nở thì như thế nào? H: Hoa lan mọc ở đâu? H: Hương hoa lan thơm như thế nào ? H: Vào mùa lan bà thường làm gì? H: Nhà ai có trồng cây lan? -Nêu cách chăm sóc ? **GV: Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ +Luyện đọc và trả lời câu hỏi: -Cho hs đọc kết hợp trả lời câu hỏi trên . -GV nhận xét cho điểm HĐ2:**Luyện nói -Sinh hoạt nhóm, nói tên các loài hoa SGK. -Đại diện nhóm trình bày. +Giáo viên :Có nhiều loại hoa, mỗi loại có một màu sắc, mùi hương khác nhau. Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp, cuộc sống của con người thêm ý nghĩa Chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ. 3.Củng cố:Hôm nay học bài gì? H:Hoa lan có màu gì? H:Hương lan tả như thế nào? TK:Hoa lan rất có ích cho đời sống con người. Các em nên chăm sóc hoa và bảo vệ hoa. -Về nhà học bài và trả lời câu hỏi -Chuẩn bị bài Ai dậy sớm -1 HS đọc. -Có 5 câu -Cá nhân, nhóm. -Cá nhân, nhóm. -Có 3 đoạn -Cá nhân, nhóm. - Cá nhân, nhóm, dãy -1 em đọc -Khắp. Cái cặp, thẳng tắp, bắp cải -Thắm thiết, cái cằm, tăm tre -Cái cặp rất đẹp. -Bạn Hồng rất chăm học. -HS đọc bài -Đầu hè nhà bà em. -Thân cây to, vỏ bạc trắng, lá to dài bằng bàn tay, xanh thẫm. -Trắng ngần. -Cánh hoa xoè ra duyên dáng. -Lấp ló trong kẻ lá. -HS trả lời -Hái một búp lan cài lên tóc em vào mỗi buổi sáng. -HS đọc và trả lời câu hỏi -HS thảo luận nhóm -Bài Hoa ngọc lan -Hoa lan có màu trắng -Hương lan thơm ngát. Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 Tiết 105 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục vàsố đơn vị. -Bài tập cần làm. Bài1, bài 2(a, b), bài 3(cột a, b), bài 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -GV giải đáp các BT. -HS có đủ đồ dùng HT – SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KTBC: -Gọi 1 em lên bảng viết 68 , 63 , 58 , 72 , 35 , 35 -Khoanh vào số lớn nhất: 40, 37,50. -Khoanh vào số bé nhất :15, 20, 35. -Nhận xét cho điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Luyện tập. GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài 1: Yêu cầu gì? Giáo viên đọc cho hs viết bảng. a)Ba mươi, mười ba, mười hai, hai mươi. b)Bảy mươi bảy, bốn mươi tư, chín mươi sáu, sáu mươi chín. c)Tám mươi mốt, mười, chín mươi chín, bốn mươi tám. Bài 2: Yêu cầu gì? Làm (a, b). a)Số liền sau của 23 là ;Số liền sau của 70 là b)Số liền sau của 84 là ;Số liền sau của 98 là Bài 3: Yêu cầu gì? Làm (cột a, b) a)34 50 b)47 45 78 69 81 82 72 81 95 90 62 62 61 63 Bài 4:Yêu cầu gì? a)87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết 87 = 80 + 7 b)59 gồm chục vàđơn vị; ta viết 59 = + c)20 gồm chục và đơn vị; ta viết 20 = + d)99 gồm chục vàđơn vị; ta viết 99 = + 3.Củng cố:Hôm nay học toán bài gì? H:Chúng ta luyện tập những dạng toán nào? TK: Chúng ta đã luyện tập củng cố các dạng so sánh số, viết theo mẫu, tìm số liền sau, viết số. -Về nhà làm bài tập bài 2(c, d), bài 3(cột c)vào vở. -Viết số. -1 em lên bảng lớp viết bảng con. - 30, 13, 12, 20 -77, 44, 96, 69 -81 , 10, 99, 48 -Viết (theo mẫu). -Trò chơi đố bạn. -Điền dấu , =. -HS làm vào vở. -Viết(theo mẫu). -HS viết vào phiếu bài tập -Luyện tập -Viết số có 2 chữ số, so sánh Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 Tiết 27 ĐẠO ĐỨC CẢM ƠN, XIN LỖI I.MỤC TIÊU (t.2) -Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. -Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. HS khá , giỏi : Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi. *GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. HĐ1 Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng – Trò chơi.Thảo luận nhóm. Đóng vai, xử lí tình huống. Động não. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -GV chuẩn bị một số bông hoa, một số chữ để HS ghép. -HS có đủ đồ dùng HT – vở BT đạo đức. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KTBC: H: Khi nào phải nói lời cảm ơn? Vì sao? H:Khi nào phải nói lời xin lỗi ? Vì sao? H: Em đã biết nói lời cảm ơn? Xin lỗi chưa? Lúc nào? -Nhận xét đánh giá 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Biết cảm ơn, xin lỗi. GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:HS thảo luận nhóm BT 3. Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử phù hợp -GV nêu yêu cầu của BT. +GV KL cách ứng xử C trong tình huống 1 là phù hợp.Trong tình huống 2 cách ứng xử B là phù hợp. HĐ2:Trò chơi ghép hoa ( BT 5). -GV phát mỗi nhóm 2 nhị hoa(1 nhị ghi từ “cảm ơn”, 1 nhị ghi từ “ xin lỗi”) vào các cánh hoa ( trên cánh hoa có ghi những tình huống khác nhau). -GV nêu yêu cầu ghép hoa. -HS làm việc theo nhóm:lựa chọn những cánh hoa có ghi những tình huống cần “ cảm ơn” để thành bông hoa “ cảm ơn”.Đồng thời cũng vậy để thành bông hoa xin lỗi. -GV nhận xét chốt ý. HĐ3:HS làm BT 6. -GV giải thích yêu cầu của BT 6 (điền từ thích hợp). -Gọi HS đọc những câu đã điền. -Nói lời cảm ơn khi được người khác giúp đỡ mình. -Nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác. KLC :Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì dù nhỏ. -Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác. -Biết nói cảm ơn và xin lỗi tự thể hiện tôn trọng mình và tôn trọng người khác. 3.Củng cố:Hôm nay học đạo đức bài gì? -Khi nào cần nói lời cảm ơn? -Khi nào cần nói lời xin lỗi? TK:Các em cần phải nói lời cảm ơn xin lỗi đúng tình huống. -Thực hành như bài đã học. -HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bổ xung. -Cả lớp trình bày SP. -Lớp nhận xét. -HS làm BT. -Lớp đọc ĐT 2 câu đó. -Biết cảm ơn, xin lỗi Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Tiết 7 CHÍNH TẢ NHÀ BÀ NGOẠI I. MỤC TIÊU -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại : 27 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. -Điền đúng vần ăm, ăp ; chữ c, k vào chỗ trống.Bài tập 2, 3 (SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV viết đoạn văn ở bảng. Ghi BT 2, 3 lên bảng. -HS có đủ đồ dùng HT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KTBC: -2 HS lên bảng: +Điền vần anh, ach : Hộp b / túi x / tay +Điền âm ng, ngh : à voi chú é -Nhận xét cho điểm 2.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Nhà bà ngoại. GIÁO VIÊN HỌC SINH -GV đọc đoạn văn. H: Nhà bà ngoại ở đâu? H: Nhà bạn nào có ông bà ngoại ở cùng? H: Các em phải biết làm gì cho ông bà vui? a. Tiếng khó: Trong bài có những từ nào khó? GV ghi bảng :ngoại, loà xoà, vườn, rộng rãi. -GV nhấn mạnh ở vần khó. GV đọc từ. HS viết bảng con. b.Hướng dẫn HS viết vào vở: -Đầu dòng phải viết hoa. -Ngồi ngay ngắn chú ý dấu chấm, phẩy. -Cho hs nhìn bài chép vào vở -GV theo dõi. -GV đọc toàn bài. -Gv thống kê lỗi. GV thu bài chấm nhận xét. 2.Bài tập : Cho hs đọc bài 1 H : Bài tập yêu cầu làm gì? Cho hs làm vào vở -Nhận xét cho điểm -1 em đọc yêu cầu bài b 3.Củng cố: Hôm nay viết chính tả bài gì? H: Chữ đầu dòng phải viết thế ... ng và màu sắc. -HS theo dõi -HS đưa đồ dùng ra -HS vẽ -HS nhận xét -Vẽ hoặc nặn cái ôtô - HS nêu Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012 Tiết 26 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA E, Ê, G I.MỤC TIÊU -Tô được các chữ hoa : E, Ê, G. -Viết đúng các vần : ăm, ăp, ươn, ương ; các từ ngữ : chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần.) -HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -GV kẻ bảng ghi chữ mẫu có chữ hoa. -HS có đủ đồ dùng HT – SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KTBC: -Gọi 2 em lên viết 2 từ : hiếu thảo, yêu mến. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Tô chữ hoa H, I, K GIÁO VIÊN HỌC SINH b.Hướng dẫn thực hành HĐ1:Quan sát và nhận xét chữ hoa E, Ê, G Gọi HS đọc chữ -GV hướng dẫn. 2.Viết vần, từ ứng dụng -HS đọc các vần và từ ứng dụng chăm học khắp vườn vườn hoa ngát hương H: Quan sát và nhận xét về độ cao các chữ, cách viết ăm, ăp, ươn, ương, chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương -Quan sát các chữ ăm, ăp, ươn, ương, chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương viết mẫu ở bảng, chú ý viết các nét cong trong con chữ cách nối các nét giữa các con chữ h và các dấu thanh trên con chữ. -HD HS viết trên bảng con HĐ2: Viết trong vở Tập viết HĐ3: Chữa bài viết 3.Củng cố: Hôm nay tập viết bài gì? -Nhận xét tiết học - E, Ê, G -HS viết trên bảng con. -HS đọc: ăm, ăp, ươn, ương, chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương -Độ cao 5 li:h, , y, b; độ cao 4 li p; các chữ còn lại có độ cao 2 li. -HS quan sát -HS viết trên bảng con ăm, ăp, ươn, ương, chăm học, khắp vườn, vườn hoa,... -HS viết theo mẫu chữ trong vở Tập viết: ăm, ăp, ươn, ương, chăm học, khắp -HS nghe cô nhận xét để lần sau viết đẹp hơn Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm2012 Tiết 6 CHÍNH TẢ CÂU ĐỐ I.MỤC TIÊU -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút. -Điền đúng vần chữ ch, tr, v, d, hoặc gi vào chỗ trống. -Bài tập 2, a hoặc b (SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Bảng phụ ghi bài sẵn - BT. -HS có đủ đồ dùng HT – SGK. IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.KTBC: -Nhận xét bài chính tả trước. -Gọi 2 em lên viết 2 từ :lòa xòa, rộng rãi. -Nhận xét sửa sai 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Tập chép bài câu đố. GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:GV đọc toàn bài. H: Câu đố này nói về con gì? H: Trong bài có những tiếng nào khó? -GV ghi bảng. Gây mật, vườn cây. -GV nhấn mạnh các vần khó. -GV đọc từ nào xoá từ đó. Hướng dẫn HS viết bài vào vở -Đầu dòng viết hoa. -Lùi vào 2 ô bắt đầu viết -Trình bày đẹp. -GV đọc cho hs viết -Cho hs sửa lỗi – GV chấm một số vở HĐ2:.Bài tập -Gọi 1 em đọc bài 1 Bài 1 yêu cầu làm gì? -Cho hs làm bảng con -Gọi 1 em đọc bài 2 Bài 1b yêu cầu làm gì? -Cho hs làm vở bài tập 3.Củng cố: Hôm nay viết chính tả bài gì?Làm bài tập gì? TK: Các em đã viết chính tả bài câu đố. Điền âm ch, tr, gi, v, d. -Ai sai 5 lỗi trở lên chép lại bài. -HS đọc bài. -Con ong -HS trả lời. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS viết bảng con. -HS viết vào vở a)Điền chữ tr hay ch Thi ạy anh bóng b)Điền chữ v, gi hay d ỏ trứng .. ỏ cá cặp a -Viết bài Câu đố Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012 Tiết 27 SINH HOẠT TẬP THỂ TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG (BÀI 5) I.MỤC TIÊU -Giúp HS nhận biết được những nơi an toàn khi đi bộ và đi qua đường. -Nhận biết đường dành cho người đi bộ. -HS đi qua đường phải có người lớn, hoặc đi đúng đường qui định -Giáo dục hs tuân theo luật an toàn giao thông II.CHUẨN BỊ -Tranh vẽ bài dạy III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Hôm nay ta học bài An toàn giao thông. a.Quan sát đường phố -Treo tranh H:Những người đi xe máy đang làm gì? H:Khi đi ra đường phố các em cần phải đi với ai? Đi ở đâu? GV : Người đi bộ khi sang đường nơi vạch trắng dành cho người đi bộ và nắm tay người lớn khi qua đường. b.Làm việc với SGK H: Bức tranh vẽ gì? H:Hành động đúng hay sai? GV: Khi sang đường nơi không có vạch dành cho người đi bộ chúng ta cần quan sát xe, từ hai phía Bài học:Sang đường theo tín hiệu đèn nơi có vạch trắng, qua đường phải cầm tay người lớn. Trò chơi :Đèn xanh đèn đỏ. -Nhận xét tuần qua -Kế hoạch tuần tới. -Có đủ đồ dùng học tập -Đi học đều và đúng giờ -Vệ sinh trường lớp.Thi đua học tập. 2.Củng cố : Hoạt động vừa học bài gì ? H : Các em thực hiện như thế nào? -Thực hành như bài đã học. -HS quan sát tranh TLCH -Dừng lại ở vạch trắng, đi bộ qua đường -Trên vạch trắng dành cho người đi bộ -HS thảo luận nhóm, TLCH theo tranh -Đại diện nhóm lên trả lời. -HS trả lời HS chơi trò chơi -Tìm hiểu an toàn giao thông Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Tiết 9 TẬP ĐỌC MƯU CHÚ SẺ I.MỤC TIÊU -Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ : chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu nội dung bài : Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) *GDKNS: Xác định giá trị bản thân, tự tin, lắng nghe tích cực.HĐ1(t.2) II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Động não. Trải nghiệm, thảo luận nhóm, . III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh họa bài học. -HS có đủ đồ dùng HT – SGK. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KTBC: -3 em đọc thuộc bài Ai dậy sớm. H:Dậy sớm được gì chờ đón? H:Em dậy sớm làm gì? H:Nói câu có chứa vần ăm. 2.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Mưu chú sẻ. GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:GV đọc bài. a.Luyện đọc :Luyện đọc câu: H: Bài có mấy câu? -Gọi 6 em đọc mẫu 6 câu -Gọi hs đọc kết hợp rút từ khó. +Tiếng, từ: -GV rút từ khó, rút nhấn mạnh, SS đọc. Hoảng sợ, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ. -GV kết hợp giảng từ. -Đọc tiếp sức. Cho hs đọc nối tiếp -GV theo dõi nhận xét sửa sai Luyện đọc đoạn, cả bài. H: Bài có mấy đoạn ? -Cho hs đọc gv theo dõi nhận xét HĐ2:Ôn vần uôn – uông -Gọi 1 em đọc bài 1 Bài 1 yêu cầu làm gì? -Cho hs tìm GV gạch chân -Gọi 1 em đọc bài 2 Bài 2 yêu cầu làm gì? -Cho hs tìm theo nhóm -Cho hs đọc bài 3 Bài 3 yêu cầu làm gì? H:Tập đọc vừa học bài gì? Tiết 2 HĐ1:Luyện đọc, tìm hiểu ND bài, luyện nói a.Luyện đọc -Mở SGK.GV đọc toàn bài. -Cho hs đọc –GV theo dõi * b.Tìm hiểu nội dung bài H: Khi chộp được sẻ, sẻ đã nói gì với mèo? H: Sẻ làm gì khi mèo đặt sẻ xuống? H: Khi nói với mèo Sẻ nói thế nào? H: Qua bài ta thấy Sẻ là người như thế nào? -Luyện đọc và trả lời câu hỏi. -Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét cho điểm HĐ2:Luyện nói -SH nhóm làm BT. -Xếp các ô thành câu cho đúng với sẻ. Sẻ nhanh trí 3.Củng cố: Hôm nay tập đọc bài gì? H:Chim sẻ là loài chim thế nào? H: Chim sẻ ăn gì ?Trong bài chim sẻ thế nào? TK:Chim sẻ rất thông minh.Vì thông minh sẽ giúp mình vượt qua khó khăn trong cuộc sống. -Về nhà học bài TLCH. -1 em đọc bài. - Có 6 câu -Cá nhân – nhóm – ĐT. -Cá nhân – nhóm – ĐT. - Tìm trong bài tiếng cón vần uôn -Muộn. -Tìm ngoài bài có vần uôn , uông -Buồn bã, cuồn cuộn, -Quả chuông, buồng chối -Buồng chuối rất đẹp. -Sóng cuồn cuộn. -Bài Mưu chú sẻ -HS đọc bài cá nhân – ĐT. -Người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng mà không rửa mặt. -Sẻ vụt bay đi. -Rất lễ phép. -HS đọc và trả lời câu hỏi -HS làm theo nhóm sau đó lên trình bày -Học bài Mưu chú Sẻ -Thông minh Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Tiết 108 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU -Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số ; biết giải toán có một phép cộng. -Bài tập cần làm. Bài1, bài 2, bài 3( b, c), bài 4, bài 5. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -GV giải đáp các BT. -HS có đủ đồ dùng HT – SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KTBC: -Gọi 1 em lên viết số 33, 65, 99, 40, 21, 10. -Gọi 1 em lên khoanh vào số lớn nhất : 45, 25, 55, 85 -Nhận xét cho điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Luyện tập chung. GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài 1: Yêu cầu gì? a)Từ 15 đến 25: b)Từ 69 đến 79: Bài 2: Yêu cầu gì? -Cho hs đọc rồi mời bạn khác đọc. 35, 41, 64, 85, 69, 70. Bài 3: Yêu cầu gì? (làm b,c) -Cho hs chơi trò chơi.GV phổ biến cách chơi b) 85 65 c) 15 10 + 4 42 76 16 10 + 6 33 66 18 15 + 3 Bài 4: Cho hs đọc đề toán -GV cho hs tìm hiểu bài. Tóm tắt: Cam: 10 cây Chanh: 8 cây Có tất cả: cây? -Cho hs giải vào vở Bài 5: Yêu cầu gì? -Cho hs làm vào bảng con 3.Củng cố:Hôm nay học toán bài gì? H:Luyện tập những dạng toán nào? TK:Các em đã luyện tập các dạng toán giải toán, viết số, điền dấu. -Về nhà làm bài tập 3 (a) vào vở. -Viết các số. -HS viết vào bảng con. -Đọc số.HS làm miệng gọi bạn khác nhận xét. -Điền dấu , =. -HS chơi trò chơi “Tiếp sức” - 3 em đọc -HS tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời. -HS nhìn tóm tắt đọc đề Giải Số cây có tất cả là: 10 + 8 = 18 ( cây) Đáp số:18 cây -HS làm vào vở. -Viết số lớn nhất có 2 chữ số.HS viết vào bảng con. -Luyện tập chung -Viết số, điền dấu. Thứ sáu ngày 16tháng 3 năm 2012 Tiết 3 KỂ CHUYỆN TRÍ KHÔN I.MỤC TIÊU -Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện : Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài. *GDKNS: - Xác định giá trị bản thân, tự tin, tự trọng . - Lắng nghe tích cực. HĐ1 II CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG -Động não, thảo luận nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Tranh minh hoạ câu chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KTBC: -Gọi 2 em lên kể câu chuyện cô bé trùm khăn đỏ. - Nhận xét đáng giá 2.Bài mới GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:Nghe kể câu chuyện trí khôn. -GV kể câu chuyện 2 lần. HĐ2:HS dựa vào tranh kể chuyện. +Tranh 1:Bác nông dân và trâu đang cày ruộng. Hổ nhìn thấy ngạc nhiên. +Tranh 2:Trâu và hổ nói chuyện. +Tranh 3:Hổ nói người đâu đưa trí khôn cho ta xem. +Tranh 4:Bác nông dân đang thiêu con hổ. *Ý nghĩa:Câu chuyện cho biết: hổ to xác nhưng ngốc nghếch. 3.Củng cố: Các em nghe kể câu chuyện gì? -Về nhà tập kể lại chuyện. -Hs lắng nghe -Cho các em sinh hoạt nhóm -Mời đại diện lên kể -Nhóm khác nhận xét. -Hs nhắc lại.
Tài liệu đính kèm: