Tiết 29
MÔN: ĐẠO ĐỨC
bài: Chào hỏi và tạm biệt (tiết 2 )
I/Mục tiêu :
*Kiến thức-Kỹ năng:
Nêu đợc ý nghĩa của việc chaòi hỏi ,tạm biệt .
Biết chào hỏi ,tạm biệt trong các tình huống cụ thể ,quen thuộc hàng ngày.
Có thái độ tôn trọng ,lễ độ với ngời lớn tuổi ;thân áI với bạn bè và em nhỏ.
***KNS:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay
II- §å dïng d¹y häc:
*Phương pháp: - Trò chơi- Thảo luận nhóm- Đóng vai, xử lí tình huống.- Động não.
III – Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới :
TUẦN 29 Thứ hai, 21/3/2011 Tiết 29 MÔN: ĐẠO ĐỨC bµi: Chào hỏi và tạm biệt (tiết 2 ) I/Mục tiêu : *Kiến thức-Kỹ năng: Nªu ®ỵc ý nghÜa cđa viƯc chaßi hái ,t¹m biƯt . BiÕt chµo hái ,t¹m biƯt trong c¸c t×nh huèng cơ thĨ ,quen thuéc hµng ngµy. Cã th¸i ®é t«n träng ,lƠ ®é víi ngêi lín tuỉi ;th©n ¸I víi b¹n bÌ vµ em nhá. ***KNS: - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay II- §å dïng d¹y häc: *Phương pháp: - Trị chơi- Thảo luận nhĩm- Đĩng vai, xử lí tình huống.- Động não. III – Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ : 2/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài : Chào hỏi và tạm biệt . * Hoạt động 1 : Làm BT 2 GV chốt : - Trang 1: Các bạn cần chào hỏi khi gặp thầy cô giáo . - Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách . * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm BT 3 - Chia nhóm yêu cầu thảo luận . => Kết luận : Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong rạp hát, trong bệnh viện , rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn . Trong những tình huống như vậy em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu , gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy vẫy . * Hoạt động 3 : Đóng vai theo BT 1 . - Chia lớp làm 6 nhóm . - Giao nhiệm vụ : Nhóm 1 -> nhóm 3 đóng vai tình huống 1 . Nhóm 4 -> 6 đóng vai tình huống 2 . -> Chốt lại cách ứng xử : Tranh 1 : Gặp bà cụ . 2 bạn nhỏ đứng lại khoanh tay chào . Tranh 2 : Khi chia tay các bạn đã giơ tay vẫy và chào tạm biệt . Cá nhân nhắc đề Hát : Con chim vành khuyên Làm BT 2 : sửa bài , nhận xét Thảo luận BT 3 : Thảo luận nhóm . Đại diện nhóm trình bày . Lớp bổ sung . Cá nhân nhắc lại kết luận . Thảo luận nhóm. Chuẩn bị đóng vai. Các nhóm lên đóng vai . Thảo luận , rút kinh nghiệm về cách đóng vai của mỗi nhóm . [[[ 3: Củng cố – dỈn dß: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 25,26 MÔN: TẬP ĐỌC Bài: ĐẦM SEN I- Mục tiêu: *Kiến thức-Kỹ năng: §ọc trơn cả bài .§äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ : xanh m¸t , ngan ng¸t, thanh khiÕt, dĐt l¹i.Bíc ®Çu biÕt nghØ h¬I ë chç cã dÊu c©u . - HiĨu néi dung bµi : VỴ ®Đp cđa l¸ , hoa, h¬ng s¾c loµi sen.. - Tr¶ lêi c©u hái 1,2,(sgk) TCTV: Giĩp HS d©n téc hiĨu nghÜa cđa tõ: thu ho¹ch II- §å dïng d¹y häc: - Tranh minh họa bài đọc trong sgk. III- Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Tiết 1 : *Cho HS xem tranh. H : Tranh vẽ gì ? -Giới thiệu bài, ghi đề bài : Đầm sen * Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc thầm + tìm các tiếng trong bài có vần en. - Giáo viên gạch chân các tiếng : sen, ven, chen. - Yêu cầu HS phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc : sen, ven, chen . - Yêu cầu HS đọc từ : đầm sen, ven làng, chen nhau. - Giáo viên gạch chân các từ . - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ : xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát , thanh khiết . -Giảng từ : -Đài sen : bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen. -Nhị (nhụy) :là bộ phận sinh sản của hoa. thanh khiết nghĩa là trong sạch . -Thu hoạch : nghĩa là lấy . -Ngan ngát : là mùi thơm dịu, nhẹ. + Chỉ không thứ tự . + Chỉ thứ tự . * Hoạt động 2 : Luyện đọc câu . - Chỉ thứ tự câu. - Chỉ không thứ tự. -Chỉ thứ tự. * Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn, bài - Chỉ thứ tự đoạn. - Hướng dẫn cách đọc cả bài : Giọng chậm rãi, khoan thai. - Luyện đọc cả bài . - Giáo viên đọc mẫu . * Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố - Treo tranh . H : Tìm từ phù hợp với tranh ? H : Trong tiếng mèn, nhoẻn có vần gì ? H :Tìm tiếng, từ có vần en, có vần oen - Yêu cầu HS nói câu có tiếng, từ có vần en, vần oen vừa tìm . - Gọi HS thi đọc cả bài . * Tiết 2 : * Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên bảng. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự) *Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa . -Gọi học sinh đọc cả bài. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm ( tìm trong bài có mấy đoạn ). - Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ khi gặp dấu chấm, dấu phẩy . -Luyện đọc từng câu, đoạn, bài. * Hoạt động 3 :Luyện đọc và tìm hiểu bài - Gọi HS đọc câu, đoạn – giáo viên nêu câu hỏi . H : Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào ? H : Đọc câu văn tả hương sen ? - Gọi HS đọc đoạn + câu hỏi và mời bạn trả lời . - Giáo dục học sinh thấáy được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen . * Hoạt động 4 : Luyện nói. - Luyện nói theo chủ đề: Nói về sen. - Gọi 1 học sinh nêu chủ đề. - Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Gọi các nhóm trình bày nội dung thảo luận Tranh vẽ đầm sen . Cá nhân, lớp. Theo dõi . Đọc thầm và phát hiện các tiếng : sen, ven, chen. Cá nhân . Cá nhân , nhóm Đọc cá nhân. Cả lớp đọc . Đọc cá nhân. Đọc cá nhân. Nhóm đọc nối tiếp. Đọc cá nhân ( nối tiếp ), nhóm, tổ ( nối tiếp ) Cá nhân đọc . Lớp đồng thanh Quan sát . Học sinh tìm từ : Dế mèn, nhoẻn miệng cười. Tiếng mèn có vần en, tiếng nhoẻn có vần oen . HS tìm và viết vào băng giấy . en : nhạy bén, kén tằm, đèn điện... oen : xoèn xoẹt , hoen gỉ... Cá nhân : Những cây em trồng đã bén rễ Con dao bằng sắt để lâu ngày nay đã hoen gỉ. 2 em đọc, lớp nhận xét . Cá nhân. Lấy sách giáo khoa. 1 em đọc. Đọc thầm. Đọc cá nhân, nhóm, tổ . HS đọc câu, đoạn + trả lời câu hỏi . Khi hoa sen nở:Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhụy vàng trông rất đẹp. Hương sen ngan ngát, thanh khiết. Một HS đọc đoạn + câu hỏi mời bạn khác trả lời Cá nhân. Thảo luận nhóm 2. Cá nhân : Cây sen mọc giữa đầm . Lá màu xanh mát , rộng bản dùng để gói xôi hay gói cốm.. Cánh hoa đỏ nhạt , đài và nhị hoa màu vàng . Hương sen thơm ngan ngát, người ta dùng hương thơm để ướp trà. Mẹ hay mua hoa sen để cắm chưngbàn thờ. 4/ Củng cố -Thi đọc đúng, diễn cảm (2 em ). 5/ Dặn dò : Về đọc lại bài nhiều lần và trả lời câu hỏi. Thứ ba, 22/3/2011 Tiết 113 MÔN: TOÁN Bµi: phÐp céng kh«ng nhí trong ph¹m vi 100 (cộng không nhớ) I.Mục tiêu: *Kiến thức-Kỹ năng: N¾m ®ỵc c¸ch céng sè cã hai ch÷ sè ; biÕt ®Ỉt tÝnh vµ lµm tÝnh céng ( kh«ng nhí ) sè cã hai ch÷ sè; vËn dơng ®Ĩ gi¶i to¸n II- §å dïng d¹y häc: - Các bó, mỗi bó có một chục que tính và một số que tính rời. III/ Hoạt động dạy và học: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ 3/Bài mới : * Hoạt động của giáo viên: * Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giói thiệu cách làm tính cộng ( không nhớ ). a/Trường hợp phép cộng có dạng : 35 +24 Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên các que tính. -Hướng dẫn học sinh lấy 35 que tính (gồm 3 bó chục que tính và 5 que tính rời) xếp 3 bó que tính ở bên trái, các que tính rời ở bên phải . Giáo viên nói và viết lên bảng: có 3 bo ùchục - viết 3 ở cột chục. có 5 que rời - viết 5 ở cột đơn vị. Lấy tiếp 24 que tính (gồm 2 bó chục que tính và 4 que tính rời) xếp 2 bó que tính ở bên trái, các que tính rời ở bên phải. -Giáo viên hỏùi và viết vào bảng: có 2 bó chục - viết 2 ở cột chục. có 4 que rời -viết 4 ở cột đơn vị. -Hướng dẫn học sinh gộp các bó que tính với nhau được 5 bó và 9 que rời, viết 5 ở cột chục, viết 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng. Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng. Để làm tính cộng dạng 35 + 24 ta đặt tính: Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị; viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. +24 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 59 Như vậy: 35 + 24 = 59. -Gọi vài học sinh nêu lại cách cộng. b/Trường hợp phép cộng có dạng: 35 + 20 Bỏ qua bước thao tác trên các que tính, hướng dẫn cho học sinh kỹ thuật làm tính cộng dạng 35 + 20. Viết 35 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị; viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 5 cộng 0 bằng 5, viết 5. +20 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 55 Như vậy: 35 + 20 = 55. -Gọi vài học sinh nêu lại cách cộng. c/Trường hợp phép cộng có dạng: 35 + 2. -Hướng dẫn cho học sinh trường hợp tính tương tự. -Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột đơn vị. -Tính từ phải sang trái: 35 5 cộng 2 bằng 7, viết 7 + 2 Hạ 3 ,viết 3 37 Gọi vài học sinh nêu lại cách cộng. *Hoạt động 2: Thực hành. -Bài 1: Tính 52 82 +36 +14 .... Khi chữa bài yêu cầu học sinh phát biểu nêu rõ thành các bước. Lấy bó chục và que tính rời Học sinh thực hiện thao tác trên que tính theo sự chỉ dẫn của giáo viên. Lấy 35 que tính xếp 3 bó ở bên trái, các que tính rời ở bên phải. Lấy 24 que tính xếp 2 bó ở bên trái, các que tính rời ở bên phải phía dưới các bó que tính và que tính rời đã được xếp trước. Gộp các bó que tính và que tính rời vào với nhau. Học sinh theo dõi và nêu cách làm Cá nhân Học sinh nêu cách làm Cá nhân Gọi học sinh nêu yêu cầu và làm bài 52 82 +36 +14 .... 88 96 4/Củng cố – dỈn dß: Xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. *************** Tiết 29 MÔN: TẬP VIẾT Bài: TÔ CHỮ HOA L,M,N Mục tiêu: *Kiến thức- Kỹ năng: - Tơ được các chữ hoa: L, M, N - Viết ... ội nào không có bạn tính sai sẽ thắng. Thứ sáu, 25/3/2011 Tiết 116 MÔN: TOÁN Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) Mục tiêu: *Kiến thức- Kỹ năng: - Biết đặt tính và làm tính trừ ( khơng nhớ ) số cĩ hai chữ số ; biết giải tốn cĩ phép trừ cĩ hai chữ số . *Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng cài que tính. Học sinh: Que tính. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Tính: 27 + 11 = 64 +5 = 33 cm + 14 cm = 9 cm + 30 cm = Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài phép trừ trong phạm vi 100. Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 – 23. Phương pháp: thực hành, giảng giải, đàm thoại. Lấy 57 que tính -> lấy 57. Vừa lấy bao nhiêu que? Viết số 57. Tách ra bó 2 chục que tính và 3 que tính rời, xếp các bó chục que bên trai và 3 que rời bên phải. Tách bao nhiêu que tính? -> Ghi số 23 dưới 57. Sau khi tách 23 que tính còn bao nhiêu que? Vì sao con biết? Đó là phép trừ: 57 – 23 = 34. Giới thiệu cách làm tính trừ: Hướng dẫn đặt tính: + Phân tích số 57, số 23. Giáo viên viết. + Bạn nào có thể nêu cách đặt tính? Hướng dẫn làm tính trừ: + Bạn nào lên trừ ? 57 - 23 34 Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, giảng giải. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. -Lưu ý học sinh các trường hợp có số 0: 35 59 - 15 - 53 20 06 Bài 2: Yêu cầu gì? Thực hiện nhẩm và ghi Đ hoặc S vào ô vuông. Bài 3: Đọc đề bài. Nêu tóm tắt: Có : 64 trang Đã đọc: 24 trang Còn lại trang? Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Ghi bài toán 37 – 12. Nhìn vào phép tính, đặt đề toán rồi giải. Nhận xét. Dặn dò: Làm bài tập 3. Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 100. Hát. Học sinh làm bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh lấy 5 chục và 7 que rời. 57 que. Học sinh tiến hành tách. 23 que. 34 que. 5 chục và 7 đơn vị. 2 chục và 3 đơn vị. Học sinh nêu: Viết 57, rồi viết số 23 sao cho các cột thẳng hàng với nhau. Học sinh lên làm và nêu cách làm. Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính. Hoạt động lớp. aTính.b)Đặt tính rồi tính Học sinh làm bài sửa ở bảng lớp. đúng ghi Đ, sai ghi S. Học sinh đọc. 1 em giải. Bài giải Số trang còn lại là: 64 – 24 = 40 (trang) Đáp số: 40 trang. Học sinh cử đại diện lên thi đua, đội nào thực hiện nhanh sẽ thắng. Tiết 29,30 MÔN: TẬP ĐỌC Bài: CHÚ CÔNG I.Mục tiêu: *Kiến thức-Kỹ năng: Hs đọc trơn cả bài.®äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ : n©u g¹ch ,rỴ qu¹t , tùc rì, lãng l¸nh.bíc ®Çu biÕt nghØ h¬I ë chç cã dÊu c©u. HiĨu néi dung bµi :®Ỉc ®iĨm cđa ®u«I c«ng lĩc bÐ vµ vỴ ®Đp cđa bé l«ng c«ng khi trëng thµnh . -Tr¶ lêi c©u hái 1,2 (sgk ) TCTV: Giúp HS dân tộc trả lời đúng câu hỏi 1. II- §å dïng d¹y häc: - Tranh minh họa bài đọc trong sgk. III . Hoạt động dạy và học : 1/Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tiết 1 : Cho HS xem tranh. H : Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu bài, ghi đề bài : Chú công *Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS đọc thầm + tìm các tiếng trong bài có vần oc. - Giáo viên gạch chân tiếng : ngọc - Yêu cầu HS phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc tiếng : ngọc . - Yêu cầu HS đọc từ : viên ngọc - Giáo viên gạch chân các từ : nâu gạch , rẻ quạt , rực rỡ , lóng lánh . - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ . Kết hợp giảng từ . + Chỉ không thứ tự . + Chỉ thứ tự . * Hoạt động 2 : Luyện đọc câu - Chỉ thứ tự câu. - Chỉ không thứ tự. -Chỉ thứ tự. * Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn, bài - Chỉ thứ tự đoạn . ( đoạn 1 rẻ quạt . Đoạn 2 : Phần còn lại . - Hướng dẫn cách đọc cả bài : Giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công. - Luyện đọc cả bài . - Giáo viên đọc mẫu . * Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố - Treo tranh . H : Tranh vẽ gì ? H : Trong tiếng cóc, soóc có vần gì ? H : Tìm tiếng, từ có vần oc , có vần ooc ? - Yêu cầu HS nói câu có tiếng, từ có vần oc , vần ooc vừa tìm . - Gọi HS thi đọc cả bài . * Tiết 2 : * Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên bảng. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự) *Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa -Gọi học sinh đọc cả bài. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm ( tìm trong bài có mấy đoạn ). - Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ khi gặp dấu chấm, dấu phẩy . - Luyện đọc từng câu, đoạn, bài. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài .(5‘) - Gọi HS đọc đoạn 1 – giáo viên nêu câu hỏi . H : Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì ? Chú đã biết làm những động tác gì ? - Gọi học sinh đọc đoạn 2 H : Đọc những câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công trống sau hai , ba năm ? - Gọi HS đọc đoạn + câu hỏi và mời bạn trả lời . - Giáo dục HS thâáy được vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành . * Hoạt động 4 : Luyện nói. - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm , tìm các bài hát về con công . - Gọi các nhóm trình bày nội dung thảo luận . Tranh vẽ con công Cá nhân, lớp. Theo dõi . Đọc thầm và phát hiện tiếng : ngọc. Cá nhân . Cá nhân . Cá nhân Cá nhân Lớp đồng thanh Đọc cá nhân. Đọc cá nhân. Nhóm đọc nối tiếp. Đọc cá nhân ( nối tiếp ), nhóm, tổ ( nối tiếp ) Cá nhân đọc . Lớp đồng thanh Quan sát . Con cóc là cậu ông trời Bé mặc quần sóoc. Tiếng cóc có vần oc, tiếng soóc có vần ooc . HS tìm và viết vào băng giấy : bóc bánh , đọc báo... ; rơ – moóc , ác – coóc – đê – ông Cá nhân : Bố đang đọc báo . Mẹ chơi dàn ác – coóc – đê – ông rất hay 2 em đọc, lớp nhận xét . Cá nhân. Lấy sách giáo khoa. 1 em đọc. Đọc thầm , tỉm đoạn . (3 đoạn ) Đọc cá nhân, nhóm, tổ . Cá nhân. ..có bộ lông màu nâu gạch . Sau vài giờ , chú đã có động tác xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt . Cá nhân. Sau hai, ba năm đuôi công trống lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu ...hàng trăm viên ngọc lóng lánh. 4/ Củng cố - Dặn dò : - Về đọc bài nhiều lần và tập trả lời câu hỏi. Tiết 5 Môn: kể chuyện Bài: Niềm vui bất ngờ I.Mục tiêu: *Kiến thức-Kỹ năng: KĨ l¹i ®ỵc mét ®o¹n c©u chuyƯn dùa theo tranh vµ gỵi ý díi tranh. HiĨu néi dung c©u chuyƯn : B¸c Hå rÊt yªu thiÕu nhi vµ thiÕu nhi cịng yªu quý B¸c Hå. TCTV: Giúp HS dân tộc kể được 1 đoạn câu chuyện. II- §å dïng d¹y häc: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK – phóng to tranh (nếu có điều kiện ). - Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện . III. Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài . *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài: “ Niềm vui bất ngờ “ -Kể lần 1 câu chuyện. -Kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ. -Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. *Trò chơi giữa tiết. -Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện. -Gọi 2 em HS thi kể chuyện dựa vào tranh . -Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - GV và HS nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất . -Nhắc đề cá nhân. -Theo dõi và nghe. -Nghe và quan sát từng tranh. +Tranh 1 : Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng Phủ Chủ tịch ? +Tranh 2 : Chuyện gì diễn ra sau đó ?. +Tranh 3 : Bác Hồ trò chuyện với các bạn ra sao ? +Tranh 4 Cuộc chia tay diễn ra thế nào? Múa, hát HS thảo luận nhóm kể chuyện dựa vào tranh và câu hỏi . 2 em thi kể lại câu chuyện . - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi , thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. - Bác Hồ rất gần gũi thân ái với thiếu nhi 4/ Củng cố- Dặn dò: - Giáo dục học sinh: Biết thương yêu kính trọng Bác Hồ . - Về nhà ôn bài , tập kể lại câu chuyện . Tiết 29 SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: Học sinh biết tự nhận xét công tác tuần qua. Rèn kỹ năng tự quản trong phạm vi lớp. Có thái độ tôn trọng ý kiến tập thể và tinh thần làm chủ tập thể. II.Tổ chức thực hiện: Đánh giá tình hình hoạt động tuần qua. Các tổ báo cáo tình hình hoạt động tổ tuần qua. Lớp tổng kết. 1/Học tập: Chuẩn bị đầy đủ tập vở, đồ dùng học tập. Học bài và làm bài đầy đủ. Đi học đều, chuyên cần. Tích cực trong học tập, năng phát biểu. 2/Trận tự: Thực hiện nghiêm túc 15 phút đầu giờ. Tổ, lớp tự quản tốt. Nghiêm túc trong giờ học. 3/Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tốt, ăn mặc gọn gàng có mũ nón, giày dép khi đi học. Trật nhật tốt, lớp học sạch sẽ, ngăn nắp. 4/Phong trào: Thực hiện theo chủ diểm tháng. Thực hiện thể dục giữa giờ. Bảo vệ, chăm sóc cây xanh. Làm vệ sinh sân trường. *Giáo viên tổng kết: Tuyên dương những học sinh giỏi, chăm chỉ, tích cực tham gia tốt các phong trào lớp. Nhắc nhở, động viên những học sinh tích cực. Tổ chức, giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn. *Công tác tuần tới: Khắc phục hạn chế tuần qua. Tham gia tốt các phong trào của trường. Tích cực học tập, năng phát biểu. Bồi khá, phụ kém (Tăng cường tiếng Việt). Lồng ghép giáo dục an toàn giao thông, giáo dục bảo vệ môi trường, tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: