Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua

Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua

Tiết : 3+ 4: Tập đọc

Đầm sen

I.Mục tiêu

 - HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ : xanh mát, thanh khiết, dẹt lại

 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu được: vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.

 - Trả lời được câu hỏi 1,2( SGK)

 - Hs yờu các loài hoa .

II. Đồ dùngdạy học

 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, chép bài đọc trên bảng phụ.

 HS : SGK, đọc bài.

III. Hoạt động dạy - học

 1. Kiểm tra

 - Đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về .

 - Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ?

 - Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ?

 2.Bài mới

 a. Giới thiệu bài

 b. Nội dung bài

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 29:
 -------b&a------
 Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Chào Cờ
 ------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Âm Nhạc
 GV chuyên Dạy
 -------------------------------------------------------------------------- 
Tiết : 3+ 4: Tập đọc
Đầm sen 
I.Mục tiêu
 - HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ : xanh mát, thanh khiết, dẹt lại
 - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu được: vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.. 
 - Trả lời được câu hỏi 1,2( SGK)
 - Hs yờu các loài hoa .
II. Đồ dùngdạy học 
 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, chép bài đọc trên bảng phụ.
 HS : SGK, đọc bài.
III. Hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
 - Đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về .
 - Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? 
 - Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ?
 2.Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
1. Bài cũ: Tư duy bài cũ
- Gọi HS đọc bài "Vì bây giờ mẹ mới về"
- Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ?
2.Bài mới : Giới thiệu ( trực tiếp)
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Đọc mẫu toàn bài.
- Bài văn gồm có mấy câu ? GV đánh số các câu.
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có chứa âm s, x, âm t ở cuối.
- Luyện đọc tiếng, từ : GV gạch chân
 tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
* Đài sen: Bộ phận phía ngoài cùng của đài sen.
* Nhị(nhuỵ) Bộ phận sinh sản của hoa.
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Bài văn gồm mấy đoạn ?
- Luyện đọc đoạn , cả bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Gọi HS đọc câu bất kì trong bài
- Tổ chức thi đọc theo đoạn
- Đọc cả bài
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
Hoạt động 2: Ôn tập các vần cần ôn trong bài
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- Tìm tiếng có vần “ en” trong bài?
- Gạch chân tiếng đó, đọc tiếng đó ?
- Tìm tiếng có vần “ en, oen ' ngoài bài?
- Nói câu chứa tiếng có vần en, oen. 
- Cho HS quan sát tranh SGK và nói câu mẫu. Tìm tiếng chứa vần en, oen 
- Yêu cầu HS nói câu, nhận xét
Tiết 2
1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài trên bảng
- GV nhận xét - đánh giá
2. Bài mới : Giới thiệu 
 Hoạt động 1: 
Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài 
* luyện đọc SGK
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc lại bài văn
- Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?
- đọc câu văn tả hương sen.
- GV giảng từ :
 * Thanh khiết: Trong sạch.
* Ngan ngát: Mùi thơm dịu, nhẹ nhàng.
 Qua bài văn em biết được gì về hoa sen ?
 * giải lao 
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV hướng dẫn đọc đoạn 2
- Tổ chức thi đọc đoạn 2
 Hoạt động 3: Luyện nói 
- Nêu yêu cầu luyện nói ?
 -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ 92
- Nhận xét bổ sung.
Vì bây giờ mẹ mới về
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Cả lớp theo dõi- nhận xét
- theo dõi.
- có 8 câu 
- HS nối nhau đọc từng câu
- Bài chia làm 3 đoạn
- Từng nhóm 3 em đọc nối tiếp theo đoạn.
- 3HS thi đọc nối tiếp đoạn
- 1 HS đọc toàn bài
- đọc đồng thanh.
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- HS viết vào bảng con
+ sen, ven, chen
- HS đọc, nêu cấu tạo tiếng 
 - Vần en :bén rễ, dế mèn, đèn, khen thưởng
- Vần oen : nhoẻn cười, xoèn xoẹt
-Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí rất hay.
- Lan nhoẻn miệng cười..
- HS nói theo cặp, nói câu trước lớp 
- HS đọc bài
 HS nối tiếp đọc câu, đoạn, cả bài SGK.
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
- Đọc đồng thanh
- HS đọc bài
- Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhị vàng.
- Hương sen ngan ngát, thanh khiết
- Sen là một loài hoa đẹp có hương thơm.
 - HS theo dõi
- HS đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nói về sen.
- HS nói theo cặp
- Nói trước lớp
- Cây sen mọc trong đầm. Lá sen màu xanh mát. Cánh hoa đỏ nhạt, đài và nhị màu vàng. Hương sen thơm ngan ngát, thanh khiết nên sen thường được dùng để ướp trà.
 3. Củng cố - dặn dò 
 - Hôm nay ta học bài nào ? Bài văn đó nói về điều gì ?
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà đọc trước bài : Mời vào.
___________________________________
Tiết 5: Mĩ thuật
GV chuyên dạy
 --------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: Tập viết
Tô chữ hoa : L
I. Mục tiêu
 - HS biết tô chữ hoa L
 - Viết đúng các vần: en, oen, ; các từ ngữ : hoa sen, nhoẻn cười, . Kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo VTV 1 tập 2
 - HS có ý thức viết đúng, đẹp
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu
 HS : vở tập viết, bảng con
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Kiểm tra 
 Viết bảng con : hiếu thảo, yêu mến. 
 2.Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
HĐ 1:Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần, 
*Treo mẫu chữ L yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ L, trong khung chữ mẫu.
- Yêu cầu HS viết bảng
- GV quan sát - uốn nắn cho HS
- Gọi HS nhận xét sửa sai
* Viết vần và từ ngữ ứng dụng
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở tập viết.
- GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao của các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ, cách đặt dấu thanh ở các chữ, cách nối nét
- HS tập viết trên bảng con.
HĐ 2: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết 
- GV quan sát, lưu ý HS tư thế ngồi viết.
- GV uốn nắn HS viết bài
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- HS theo dõi
- Chữ L, hoa là kết hợp của 3 nét cơ bản (cong dưới, lượn dọc, lượn ngang)
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con 
- HS tập tô các chữ L, các từ ngữ
- HS nhận xét, tự chữa lỗi
 3. Củng cố- dặn dò 
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô ly.
___________________________________
Tiết 2: Chính tả
Bµi : Hoa sen
I. Mục tiêu
 - HS nhìn bảng chép lại đúng bài ca dao Hoa sen. , trong khoảng 12 -15phỳt
 - Điền đúng vần en hoặc oen; chữ g hoặc gh vào chỗ trống.
 - Bài tập 2,3 SGK
 - HS cú ý thức viết đúng, đẹp
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 3 cần chép; nội dung các bài tập 2,3
 HS : Vở chính tả, bảng con
III. Hoạt động dạy- học 
 1. Kiểm tra 
 - Viết bảng con : xe lu, dòng sông, trái tim. 
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài
HĐ 1:Hướng dẫn HS tập chép
- GV treo bảng phụ đã viết bài ca dao
-Trong bài những từ ngữ nào dễ viết sai? 
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng khổ thơ, cách viết hoa đầu mỗi dòng thơ.
- GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau và sửa lỗi cho nhau ra bên lề vở..
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
- Gọi HS đọc từ đã điền hoàn chỉnh
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Tiến hành tương tự trên.
-Từ bài tập trên GV hướng dẫn HS đi đến quy tắc chính tả (gh + i, ê, e )
g ( g + a, u, ô, ơ, u,  ) 
HĐ 3: Chấm và chữa lỗi
- GV chấm điểm một số bài của HS
- GV nhận xét - chữa một số lỗi HS hay mắc.
- 2 HS nhìn bảng đọc bài ca dao, lớp đọc thầm
- trắng, chen, mùi, xanh,...
- HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- HS nhìn bảng chép khổ thơ vào vở
- HS soát lỗi
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau
*Điền vần “en hay oen” 
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
- đèn bàn, cưa xoèn xoẹt.
*Điền chữ “gh” hay “g”
- tủ gỗ lim.
- đường gồ ghề.
- con ghẹ.
* Ghi nhớ 
gh
i
ê
e
- HS theo dõi
 3. Củng cố- dặn dò 
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS luyện viết các chữ viết chưa đúng trong bài. 
 ------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
T113 Phép cộng trong phạm vi 100 ( Cộng không nhớ) (T154).
I.Mục tiêu
 - Nắm được cách cộng số có hai chữ số; biết đặt tính và àm tính cộng(không nhớ)số có hai chữ số; vận dụng để giải toán
 - HS thớch học toỏn
 II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh SGK, các bó, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời, bảng phụ. 
 HS : Bảng con, SGK, giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra 
 Tính : 17 - 2 = 15 30 + 20 = 50 20 + 5 = 25
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài 
HĐ1: Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)
*Trường hợp phép tính có dạng 35 + 24
- Bước 1 GV hướng dẫn HS thao tác trên các que tính
- GV hướng dẫn HS
- GV gài 35 que tính trên bảng gài giống SGK/ 154
- GV nói và viết vào bảng có 3 bó, viết 3 ở cột chục, có 5 que tính rời viết 5 ở cột đơn vị. 
- GV hướng dẫn HS
- GV gài 24 que tính trên bảng gài giống SGK/ 154
- GV nói và viết vào bảng có 2 bó, viết 2 ở cột chục, dưới 3, có 4 que tính rời viết 4 ở cột đơn vị, dưới 5. 
- GV hướng dẫn HS gộp các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau được 5 bó và 9 que tính rời.
- GV nói và viết 5 ở cột chục, viết 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng 
- Bước 2 : Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính
- Như vậy 35 + 24 = 59
- GV gọi vài HS nhắc lại cách cộng
*Trường hợp phép tính có dạng 35 + 20 và 35 + 2
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính cộng
- Lưu ý HS khi đặt tính
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính kết quả- cả lớp làm bài vào bảng con
HĐ 2: Thực hành
- Nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Chữa bài 
- Nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Chữa bài cho HS nêu cách đặt tính vá cách tính
- Gọi HS đọc bài toán
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài trên nháp
- Chữa bài
- HS lấy 3 bó, mỗi bó 1 chục que tính đặt bên trái, 5 que tính rời đặt bên phải
- HS lấy tiếp 24 que tính ( gồm 2 bó chục và 4 que tính rời ), xếp 2 bó ở bên trái, các que tính rời ở bên phải phía dưới các bó và que tính rời đã xếp trước
Chục
Đơn vị
 3
+ 2
 5
 4
 5
 9
* Đặt tính
- Viết 35 rồi viết 24 sao cho hàng chục thẳng cột với chục ... ranh SGK, bảng phụ. 
 HS : Bảng con, SGK, giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra 
 Tính : 53 +14 = 67 17 + 71 = 88 44 + 33 = 77
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu bài 
HĐ1: Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) 
*Trường hợp phép tính có dạng 57 - 23
Bước 1 GV hướng dẫn HS thao tác trên các que tính
- GV hướng dẫn HS
- GV gài 57 que tính trên bảng gài giống SGK/ 158
- GV nói và viết vào bảng có 5 bó, viết 5 ở cột chục, có 7 que tính rời viết 7 ở cột đơn vị. 
- GV hướng dẫn HS
- GV gài 24 que tính trên bảng gài giống SGK/ 154
- GV nói và viết vào bảng có 2 bó, viết 2 ở cột chục, dưới 5, có 3 que tính rời viết 3 ở cột đơn vị, dưới 7. 
- GV nói thao tác tách ra 2 bó và 3 que tương ứng với phép tính trừ.
- GV hướng dẫn HS thao tác tách các bó que tính với nhau và các que tính rời với nhau, Số que tính còn lại 3 bó và 4 que tính rời.
- GV nói và viết 3 ở cột chục, viết 4 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng 
* Bước 2 : Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính
- Như vậy 57 - 23 = 34
- GV gọi vài HS nhắc lại cách trừ
HĐ 2: Thực hành
- Nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Chữa bài cho HS nêu cách đặt tính và tính
- Nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu HS làm bài trên phiếu bài tập.
- Nhận xét chữa bài
- Gọi HS đọc bài toán
 + Bài toán đã cho biết những gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài trên nháp
- Chữa bài
- HS lấy 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính đặt bên trái, 7 que tính rời đặt bên phải
- HS tiến hành tách 23 que tính ( gồm 2 bó chục và 3 que tính rời ), xếp 2 bó ở bên trái, các que tính rời ở bên phải phía dưới các bó và que tính rời đã xếp tước.
Chục
Đơn vị
 5
 - 2
 7
 3
 3
 4
* Đặt tính
- Viết 57 rồi viết 2 sao cho hàng chục thẳng cột với chục, hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị của số 57. Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang dưới 2 số.
* Thực hiện phép tính
- Thực hiện phép tính theo cột dọc bắt đầu từ hàng đơn vị.
 57
  23
 34 
Bài 1/ 158 : a. Tính
 85 49 98 35 59
 - 64 - 25 - 72 -15 - 53 
 26 24 26 20 6 
b. Đặt tính rồi tính
 67 56 94 42 99
 - 22 - 16 - 92 -42 - 66 
 45 40 2 0 33 
Bài 2/ 158 : Đúng ghi đ, sai ghi s
đ
s
đ
Bài 3/158
 Tóm tắt
Có : 64 trang 
Đã đọc : 24 trang 
Còn :  trang?
 Bài giải
 Lan còn phải đọc số trang nữa là :
 64 - 24 = 40 ( trang )
 Đáp số : 40 trang
 3. Củng cố dặn dò 
 - Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
 - GV nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS làm bài vở bài tập
Tiết 2+3: Tập đọc
Bài : Chú công.(T97)
I.Mục tiêu
 - HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ : nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. 
 - Bước đầu biết nghỉ ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu được: đặc điểm đuôi công lúc bé, vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành. 
 - Trả lời được cõu hỏi 1,2( SGK)
 - Yờu quý các con vật và biết bảo vệ các con vật
II. Đồ dùngdạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, chép bài đọc trên bảng lớp.
 HS : SGK, đọc bài.
III. Hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
 - Đọc thuộc lòng bài thơ Mời vào.
 - Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ? 
 - Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ? 
 2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung bài 
* HĐ1: Luyện đọc 
- Đọc mẫu toàn bài.
- Bài văn gồm có mấy câu ? GV đánh số các câu.
- Yêu cầu HS tìm tiếng, từ trong bài có chứa âm n, r, l.
- Luyện đọc tiếng, từ : GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải nghĩa từ : nâu gạch, rực rỡ, lóng lánh.
- Luyện đọc câu : Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Bài văn gồm mấy đoạn ?
- Luyện đọc đoạn , cả bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Gọi HS đọc câu bất kì trong bài
- Tổ chức thi đọc theo đoạn
- Đọc cả bài
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
* HĐ 2: Ôn tập các vần cần ôn trong bài
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- Tìm tiếng có vần “ oc” trong bài?
- Gạch chân tiếng đó, đọc tiếng đó ?
- Tìm tiếng có vần “ oc, ooc ' ngoài bài?
- Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc. 
- Cho HS quan sát tranh SGK và nói câu mẫu. Tìm tiếng chứa vần en, oen 
 Yêu cầu HS nói câu, nhận xét
Tiết 2
- Hôm nay ta học bài gì ? 
* HĐ 1: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài
* luyện đọc SGK
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì ?
- Chú đã biết làm động tác gì ?
- Gọi HS đọc đoạn 2
- Sau hai, ba năm, đuôi công trống thay đổi như thế nào ?
- Đọc những câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công trống sau hai, ba năm.
- Qua bài văn em biết được gì về chú công ?
* Nghỉ giải lao giữa tiết. 
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV hướng dẫn đọc đoạn 2
- Tổ chức thi đọc đoạn 2
 *HĐ3: Luyện nói 
- Nêu yêu cầu luyện nói ?
 -Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ 98
Tìm và hát bài hát về con công
- Nhận xét bổ sung.
- theo dõi.
- có 5 câu 
- n : nâu gạch
- r : rẻ quạt, rực rỡ
- l : lóng lánh .
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- HS nối nhau đọc từng câu
- Bài chia làm 2 đoạn
- Từng nhóm 2 em đọc nối tiếp theo đoạn.
- 2HS thi đọc nối tiếp đoạn
- 1 HS đọc toàn bài
- đọc đồng thanh.
- 1; 2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- HS viết vào bảng con
+ ngọc
- HS đọc, nêu cấu tạo tiếng 
 - cá nhân, tập thể.
- Vần oc : bóc, cóc, bọc, đọc, học bài,..
- Vần ooc : rơ - moóc, quần soóc,
- 1HS nhìn tranh đọc câu mẫu trong SGK/ 98
+ Con cóc là cậu ông giời.
+ Bé mặc quần soóc.
- HS nói theo cặp, nói câu trước lớp 
- Hạt sương long lanh như viên ngọc.
- Chiếc xe ben kéo theo một rơ - moóc.
- HS nối tiếp đọc câu, đoạn, cả bài SGK.
- Các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
-1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
- Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông màu nâu gạch.
- Sau vài giờ, chú đã có động tác xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
- Đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu: mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẫm, được tô điểm bằng những đốm tròn đủ màu,.
- HS đọc câu 3, 4, 5.
- Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông màu nâu gạch Sau hai, ba năm, đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu: mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẫm, được tô điểm bằng những đốm tròn đủ màu,
- HS theo dõi
 - HS đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Hát bài hát về con công.
- HS hát theo nhóm, sau đó hát trước lớp bài Con công hay múa.
 3. Củng cố - dặn dò 
 - Hôm nay ta học bài nào ? Bài văn đó nói về điều gì ?
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà đọc trước bài : Chuyện ở lớp.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Kể chuyện
Niềm vui bất ngờ
 I. Mục tiêu
- HS kể lại được 1 đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
-Hiểu ý nghĩa của truyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. 
- HS kớnh yờu Bỏc Hồ
II. Đồ dùng dạy- học
 GV: Tranh minh hoạ chuyện truyện kể trong SGK. Bảng ghi gợi ý 4 đoạn câu chuyện.
 HS: Đọc truyện ở nhà trước.
 III. Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ: Tư duy bài cũ
- Gọi 4 HS đọc 4 đoạn câu chuyện “Bông hoa cúc trắng”
- Nhận xét chung.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài ( Trực tiếp)
Hoạt động 1: GV kể mẫu.
- Kể lần một diễn cảm
- Lần 2 kể theo tranh minh hoạ
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Yêu cầu HS xem từng tranh.
 a. Tranh 1:
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+ Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi qua cổng Phủ Chủ Tịch?
- Yêu cầu mỗi tổ cử đại diện 1 người kể lại đoạn 1 của câu chuyện.
b. Tranh 2, 3, 4 Hướng dẫn HS kể tương tự như đoạn 1.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu mỗi tổ cử đậi diện 1 người kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cách phân vai.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét- bổ sung.
Hoạt động 4: ý nghĩa câu chuyện.
+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
4. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài : “Sói và sóc”
- Mỗi HS kể một đoạn.
- HS nghe và nhớ câu chuyện.
- Hoạt động ttheo cặp hai HS cùng bàn. Một HS hỏi, một HS trả lời.
- Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ Tịch, xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác.
- Xin cô giáo vào thăm Bác Hồ.
- 3 HS đại diện cho 3 tổ lên kể.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS kể dựa vào câu hỏi dưới tranh.
- Nhận xét- bổ sung.
- Mỗi nhóm 4 em, mỗi HS trong một vai: Người dẫn chuyện, người mẹ, cụ già và cô bé.
- Thi kể toàn câu chuyện
- Mỗi nhóm thi kể một lần.
- Nhận xét- bổ sung.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. Bác Hồ và thiếu nhi rất quý nhau.
- Bác Hồ rất gần gũi, thân ái với thiếu nhi.
___________________________________________________
Tiết 5 : 
Sinh hoạt
I. Mục tiêu
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II. Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần 29
 a. Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
 b. Học tập
 - Các em đi học tương đối đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
 - Đa số các em có ý thức học tập và tích cực tham gia các hoạt động của lớp. 
*Hạn chế
 Vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao, chưa chú ý trong học tập 
 c. Các hoạt động khác
 - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể . p đều các mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phương hướng hoạt động tuần 30
 - Thực hiện tốt phong trào bông hoa điểm tốt. HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn. 
 - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất 
lượng học tập, tăng cường luyện viết chữ, đọc. 
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu 
 - Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể 
_______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 29 Thø hai ngµy 29 th.doc