Giáo án lớp 1 - Tuần 29 - Trường TH Phú Cường B

Giáo án lớp 1 - Tuần 29 - Trường TH Phú Cường B

Thứ hai ngày 25 tháng 03 năm 2013

Tiết 1 Chào cờ (tiết 29)

Tiết: 2

I.Mục tiêu:

- Nêu được ý nghĩa của việc cho hỏi, tạm biệt .

- Biết cho hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày .

- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn.

II.Chẩn bị:

-Giáo viên: Vở bài tập đạo đức,.

-Học sinh: Vở bài tập đạo đức.

-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, trò chơi.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 49 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 29 - Trường TH Phú Cường B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 29
Ngày, tháng
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ Hai
25/03/2013
Chào cờ
29
Đạo đức
29
Chào hỏi và tạm biệt (t2)
Tập đọc
25
Đầm sen
Tập đọc
26
Đầm sen
Thứ Ba
26/03/2013
Toán
113
Phép cộng trong phạm vi 100 (không nhớ)
Tập viết
27
Tô chữ hoa L, M, N
Chính tả
9
Hoa sen
TNXH
29
Nhận biết cây cối và con vật
Thứ Tư
27/03/2013
Toán
114
Luyện tập (trang 156)
Tập đọc
27
Mời vào
Tập đọc
28
Mời vào
RLHS
Thứ Năm
28/03/2013
Toán
115
Luyện tập (trang 157)
Tập đọc
29
Chú Công
Tập đọc
30
Chú Công
Thủ công
28
Cắt, dán tam giác ( T1)
Thứ Sáu
29/03/2013
Chính tả
10
Mời vào
Kể chuyện
5
Niềm vui bất ngờ
Toán
116
Phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)
SHTT
29
`
Thứ hai ngày 25 tháng 03 năm 2013
Tiết 1	Chào cờ (tiết 29)
Môn: Đạo đức (tiết 29)
Bài: Chào hỏi và tạm biệt (T2)
Ngày dạy: 25/03/2013
Tiết: 2
I.Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của việc cho hỏi, tạm biệt .
- Biết cho hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày .
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn.
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: Vở bài tập đạo đức,.
-Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 1’
2. Bài cũ 5’
3. Bài mới: 24’
3.1 GTB: 1’
3.2 Thảo luận BT3 (nhóm 4)
3.3 Làm việc tập thể
4.Củng cố: 4’
GDKNS
5. Dặn dò: 1’
Lớp hát
Cảm ơn và xin lỗi
-Em chào hỏi khi nào?
-Em tạm biệt khi nào?
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Giáo viên nhận xét.
Chào hỏi và tạm biệt (T2)
Bài tập 3: Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau:
a)Em gặp người quen trong bệnh viện?
b)Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn?
-Gọi nêu yêu cầu bài tập 3.
- Gv gợi ý:
+Tình huống 1: Em gặp người quen trong bệnh viện em sẽ chào hỏi như thế nào?
+ Tình huống 2: Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn, em sẽ chào hỏi như thế nào?
-Bệnh viện và rạp chiếu bóng là nơi rất đông người vậy em sẽ chào hỏi như thế nào?
-Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm 4.
-Yêu cầu các nhóm đóng vai.
-Yêu cầu Hs nhận xét
-GV KL: không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong tạp hát, rạp chiếu bong lúc dang giờ biểu diễn. trong những tình huống như vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mĩm cười và giơ tay vẫy.
Bài tập 4: Trò chơi vòng tròn chào hỏi
-Gọi nêu yêu cầu bài tập 4.
Cách chơi
Cho Hs đứng thành vòng tròn 10 em. Các em lần lượt chào hỏi nhau. VD 
bạn An: Chào bạn Như Buổi sáng vui vẻ. 
bạn Như chào lại: bạn An sáng vui vẻ!
tiếp tục bạn Như chào tiếp bạn khác trong vòng tròn. Trò chơi tiếp diễn cho đén hết các lượt trong vòng tròn.
-Yêu cầu Hs thực hiện.
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Gv nhận xét chung.
Hát “con chim vành khuyên”
Giáo viên mở nhạc hoặc hướng dẫn Hs hát bài Con chim vành khuyên.
-Chú chim vành khuyên trong bài như thế nào?
-Chú chào những ai?
-Em học được gì ở chú chim nhỏ?
Đọc câu tục ngữ
-Dặn Hs thực hành nói lời chào hỏi và tạm biệt với mọi người.
Hát
-1 hs trả lời
-1 hs trả lời
-hs nhận xét.
-hs lắng nghe
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe, thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
Trò chơi vòng tròn chào hỏi
Hãy ghi lời các bạn nhỏ trong tranh cần nói trong mỗi trường hợp dưới đây
-Hs thực hiện
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe.
-Rất ngoan ngoãn, gọi dạ bảo vâng, lẽ phép ngoan nhất nhà
-Bác chào mào, Cô Sơn Ca, anh chích chòe, chị Sáo nâu, 
-Tính ngoan ngoãn, chào hỏi người lớn khi gặp mặt.
-Hs đọc
-Hs thực hiện
Tiết: 3,4
Môn: tập đọc (tiết 25-26)
Bài: Đầm sen
Ngày dạy: 25/03/2013
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, và hương sắc của loài sen.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK ).
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: Sgk, tranh minh họa, bảng phụ các bài tập, bài viết mẫu.
-Học sinh: Sgk, vở tập đọc, bảng con.
-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi, nhóm học tập.
III.Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 1’
2.KTBC 5’
3.Bài mới
3.1GTB 1’
3.2 Giáo viên đọc mẫu
1’
3.3 Hướng dẫn hs luyện đọc
21’
3.3 Ôn tập vần.
6’
3.4 Tìm hiểu bài đọc
17’
3.5 Luyện nói
13
4.Củng cố 4’
5.Dặn dò 1’
Lớp hát
Vì bây giờ mẹ mới về
-Gọi HS đọc và cho biết Khi bị dứt tay cậu bé có khóc không?
-Gọi HS đọc và cho biết Lúc nào cậu bé mới khóc? vì sao?
-Gọi HS đọc và cho biết Bài có máy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời
-Gọi HS đọc và cho biết nội dung bài học nói lên điều gì?
-Gọi 2 HS lên viết bảng: ngan ngát, khắp vườn.
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Tiết 1
Đầm sen
	Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh mát. Lá cao, lá thấp chen nhau, phủ khắp mặt đầm.
	Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhì vàng. Hương sen ngan ngát, thanh khiết. Đài sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm.
	Suốt mùa sen, sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa.
-GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, tha thiết.
Luyện đọc câu
-Bài viết có mấy câu?
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-GV sửa lỗi cho HS đồng thời gạch chân các tiếng khó đọc: xanh mát, cánh hoa, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết.
-GV giải nghĩa: 
+đài sen: bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen.
+nhị (nhụy) bộ phận sinh sản của hoa
+thanh khiết: trong sạch
+Thu hoạch: lấy về, hái về.
+ngan ngát: mùi thơm dịu nhẹ
Luyện đọc đoạn
-Bài thơ có mấy đoạn?
-Yêu cầu Hs đọc nối tiếp từng đoạn.
-Yêu cầu Hs luyện đọc đoạn
-Đại diện nhóm đọc đoạn.
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Giáo viên nhận xét chung
-Yêu cầu Hs đọc toàn bài.
-Đọc đồng thanh cả lớp 
1. Tìm tiếng trong bài có vần en
2.Tìm tiếng ngoài bài 
-có vần en.
-có vần oen.
3.Nói câu chứa tiếng có vần en hoặc oen
-Gọi Hs đọc yêu cầu 1:
-Yêu cầu Hs tìm nhanh tiếng trong bài có vần en
-yêu cầu HS nêu:
-Yêu cầu hs đọc
-Yêu cầu Hs nhận xét – Gv kiểm tra
-Gọi Hs đọc yêu cầu 2:
-Yêu cầu Hs tìm
-Gv kết luận và cung cấp một số tiếng cho Hs:
+ có vần en: xe ben, bèn, bẽn lẽn, chen nhau, chèn, chén, chẹn, đen, đèn, ghen, hen, hèn, hẹn, khen, thổi khèn, men, dế mèn, nén, phèn, ven, .
+ có vần oen: nông choèn, nhoẻn cười, xoèn xoẹt, xoen xoát
-Gọi Hs đọc yêu cầu 3:
-Yêu cầu Hs nói câu
-Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa
Tiết 2
1.Khi nở, hoa sen đẹp như thế nào?
2.Đọc câu văn tả hương sen.
-Yêu cầu Hs đọc câu hỏi 1. 
-Yêu cầu Hs đọc đoạn 1, 2 và cho biết khi nở, hoa sen đẹp như thế nào?
-Yêu cầu Hs nêu
-Gv kết luận 
-Yêu cầu Hs đọc câu hỏi 2. 
-Yêu cầu Hs đọc nhẩm và tìm câu văn tả hương sen.
-Yêu cầu Hs nêu
-Yêu cầu Hs nhận xét – giáo viên chỉnh sửa
-Nội dung bài thơ là gì?
Thi đọc diễn cảm
-Giáo viên đọc diễn cảm bài Đầm sen
- 4 nhóm thi đọc.
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Giáo viên nhận xét
N: Nói về sen
-Yêu cầu Hs đọc chủ đề nói:
-Quan sát tranh vẽ gì?
-Yêu cầu Hs trình bày những gì các em quan sát được.
-Yêu cầu Hs nhận xét.
Yêu cầu Hs đọc lại bài
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
-Dặn Hs xem trước bài Mời vào 
Lớp hát
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-8 câu
-Hs đọc nối tiếp
-Hs sửa sai
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
- 3 đoạn
-Hs thực hiện
-Hs luyện đọc theo nhóm 3
-2 nhóm đọc đọc
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-1 Hs đọc toàn bài.
-Hs thực hiện
- Tìm tiếng trong bài có vần en
-Hs tìm và gạch chân tiếng có vần en
Sen (7 tiếng), chen
-Hs đọc trước lớp
-Hs nhận xét.
Tìm tiếng ngoài bài 
-có vần en.
-có vần oen.
-Hs tìm và neu trước lớp
-Hs quan sát lắng nghe
Nói câu chứa tiếng có vần en hoặc oen
-Hs nói câu
-2 hs thực hiện
- Khi nở, hoa sen đẹp như thế nào?
- Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhì vàng.
-Hs thực hiện
-Hs lắng nghe
Đọc câu văn tả hương sen.
- Hương sen ngan ngát, thanh khiết. Đài sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm.
-Hs nêu
-Hs nhận xét.
-Hs nêu
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
- Nói về sen
- Hs đọc đoạn 3
-Hs nêu
-Hs nhận xét
-2-3 hs thực hiện
-Hs tuyên dương.
-Hs thực hiện
Môn: Toán (tiết 113)
Bài: Phép cộng trong phạm vi 100 (không nhớ)
Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2013
Tiết: 1	
I.Mục tiêu:
- Nắm được cách cộng số có 2 chữ số, biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán 
- Làm bài 1, 2, 3.
-Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.
-Học sinh: Sách giáo khoa, vở toán, bảng con.
-Dự kiến phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 1’
2.KTBC 5’
3.Bài mới: 24’
3.1GTB 1’
3.2 Kiến thức
10’
3.3 Thực hành
13’
4.Củng cố 4’
5.Dặn dò 1’
-Lớp hát
Luyện tập chung trang 152
Nhìn tranh giải bài toán
bài 1
Bài 2
-Yêu cầu Hs làm bảng lớp bài tập 1
-Yêu cầu Hs làm vở toán bài tập 2
-yêu cầu Hs nhận xét
-Gv nhận xét, ghi điểm
Phép cộng trong phạm vi 100 (không nhớ)
35+24=
-Yêu cầu Hs lấy ra 3 bó chục và 5 que tính. Có tất cả bao nhiêu? 
-Gv viết số 35
-Yêu cầu Hs lấy thêm 2 bó chục và 4 que tính. Có tất cả bao nhiêu?
-Gv viết số 24
- Cả 2 lần lấy ra con được mấy bó chục và mấy que tính?
- Giáo viên viết số 59
-Hai lần lấy ta thực hiện phép tính gì?
-Để biết được 35+24 được bao nhiêu cô sẽ hướng dẫn các em thực hiện phép tính:
- 35 gồm có mấy chục và mấy đơn vị?
-Gv ghi bảng: số 3 vào cột chục, 5 vào cột đơn vị.
- 24 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-Gv ghi bảng: số 2 vào cột chục, 5 vào cột đơn vị.
-Quan sát cột đơn vị: Cô cộng hai số ở hàng đơn vị cô được bao nhiêu?
-Quan sát cột chục: Cô cộng hai số ở hàng chục cô được bao nhiêu?
- Giáo viên ghi bảng
-Để làm bài toán được nhanh, Các em cùng quan sát cách đặt tính. Các em viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.Viết dấu +, kẻ vạch ngang. Rồi tính từ trái sang phải.
 35	*5 ... h bày bài viết.
- Nhắc nhở Hs viết hoa các chữ đầu dòng (không yêu cầu đẹp).
- Giáo viên đọc và chỉ vào chữ trên bảng để học sinh rà soát . 
- Giáo viên chấm 1 số bài tại lớp
- Giáo nhận xét bài viết
Bài 2: Điền chữ ong hay oong?
Nam học giỏi, bố thưởng cho em một chuyến đi tham quan vịnh Hạ Long. Đứng trên b tàu, ngắm mặt biển rộng, Nam m lớn lên sẽ trở thành thủy thủ.
Bài 3: Điền chữ: ng hay ngh? 
ôi nhà	ề nông	e nhạc
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 . 
- Cá nhân tự làm bài vào sgk. 
- Giáo viên sửa bài trên bảng.
Nam học giỏi, bố thưởng cho em một chuyến đi tham quan vịnh Hạ Long. Đứng trên boong tàu, ngắm mặt biển rộng, Nam mong lớn lên sẽ trở thành thủy thủ.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 . 
- Cá nhân tự làm bài vào sgk. 
- Giáo viên sửa bài trên bảng.
ngôi nhà	nghề nông	nghe nhạc
Ghi nhớ: chử ngh chỉ đứng trước các chữ: I, e, ê
Thi Ai nhanh hơn
-Giáo viên đọc lại các từ Hs dễ sai. Các em viết vào bảng đội nào viết nhanh, viết đúng nhiều nhất sẽ thắng cuộc
-Dặn Hs viết lại chữ chưa đúng và chuẩn bị DDHT cho bài viết sau: Tập chép: chuyện ở lớp.
Hát tập thể.
-3 Hs thực hiện.
-Hs thực hiện.
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe 
-Hs quan sát
- Hs gạch chân vào SGK
- Hs đọc
- Hs nhắc lại
- Hs thực hiện
- HS thực hiện
-HS thực hiện
-Hs nộp bài
- Hs quan sát, lắng nghe
Điền chữ ong hay oong?
-Hs làm bài
-Hs quan sát
- Điền chữ: ng hay ngh?
-Hs làm bài
-Hs quan sát
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
Môn: Kể chuyện (tiết 5)
Bài: Niềm vui bất ngờ
Ngày dạy: 29/03/2013
Tiết: 2
I.Mục tiêu:
- Kể được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Giáo dục HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ.
- GD HS ý thức học tập, mạnh dạn khi đứng trước đông người.
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: tranh minh họa câu truyện, Sách giáo khoa. 
-Học sinh: Sách giáo khoa.
-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi, kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định 1’
2. Bài cũ : 5’
3. Bài mới : 24’
3.1 GTB 1’
3.2 Kể mẫu 8’ 
3.3 HD HS kể theo tranh
8
3.4 HS phân vai kể chuyện
7’
4. Củng cố 4’
5.Dặn dò 1’
-Lớp hát
Bông Hoa cúc trắng
- Yêu cầu HS lên kể lại 1 đoạn của câu chuyện mà mình thích ở tiết kể chuyện trước? Vì sao em thích?
- Yêu cầu Hs nhận xét.
-Giáo viên nhận xét.
Niềm vui bất ngờ
- GV kể lần 1 toàn bộ câu truyện.
- Lần 2 GV kể từng đoạn có tranh minh họa.
HS kể từng đoạn theo tranh
Tranh 1
-Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng Phủ Chủ tịch? 
- GV treo tranh 1 – tranh vẽ gì ?
- Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng Phủ Chủ tịch?
- Gọi 2 HS kể lại tranh 1.
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Giáo viên nhận xét
Tranh 2: Chuyện gì diễn ra sau đó?
- GV treo tranh 2 – tranh vẽ gì ?
- Chuyện gì diễn a sau đó?
- Gọi 2 HS kể lại tranh 2.
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Giáo viên nhận xét
Giải lao
Tranh 3: Bác Hồ trò chuyện với các bạn ra sao?
- GV treo tranh 3 – tranh vẽ gì ?
-Bác trò chuyện với các bạn ra sao?
- Gọi 2 HS kể lại tranh 3.
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Giáo viên nhận xét
Tranh 4
Cuộc chia tay diễn ra thế nào?
- GV treo tranh 3 – tranh vẽ gì ?
- Cuộc chia tay diễn ra thế nào?
- Gọi 2 HS kể lại tranh 3.
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Giáo viên nhận xét
Phân vai kể chuyện
-Giáo viên phân vai: người dẫn truyện, cô giáo, các em, Bác Hồ, Dồng chí bảo vệ 
- Hs thực hành kể trong nhóm.
-Yêu cầu 3 nhóm trình bày
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Giáo vên nhận xét.
Ý nghĩa truyện
- Giáo viên hỏi: Câu chuyện cho em biết điều gì?
Thi kể chuyện
-Giáo viên chia lớp thành các đội theo nhóm 4. Hs tự kể trong nhóm các đoạn chuyện dựa vào tranh. Sau đó thi kể trước lớp. 
- GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Sói và sóc.
-Lớp hát
-3 HS thực hiện.
-Hs nhận xét
-Giáo viên lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát – lắng nghe.
-HS quan sát tranh – trả lời.
-Cô ôi cho chúng cháu vào thăm nhà Bác Hố đi!
-Hs thực hiện
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
- HS quan sát tranh – trả lời.
-Đồng chí cán bộ mời cô và các cháu vào thăm nhà bác.
-Hs thực hiện
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
- HS quan sát tranh – trả lời.
-rất vui vẻ
-Hs thực hiện
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
- HS quan sát tranh – trả lời.
-Bác vẫy tay chào, các cháu cũng lưu luyến ngoảnh lại vẫy đôi bàn tay bé xíu của mình chào Bác
-Hs thực hiện
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
+Bác Hồ rất yêu thiếu nhi
+bác Hồ rất gần gủi thân ái với thiếu nhi?
-Hs lắng nghe
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện
Tiết: 3
Môn: Toán (tiết 116)
Bài: Phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)
Ngày dạy: 29/03/2013
 I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính và làm tính trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số; biết giaỉ toán có phép trừ số có hai chữ số.
 - Làm bài 1, 2, 3.
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ, giấy khổ to,
-Học sinh: sgk, bảng con.
-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 1’
2.KTBC 5’
3.Bài mới: 24’
3.1GTB 1’
3.2 Kiến thức
10’
3.3 Thực hành
13’
4.Củng cố 4’
5.Dặn dò 1’
-Lớp hát
Luyện tập chung trang 152
Đặt tính rồi tính:
15+22	44+43	81+18	
-Yêu cầu Hs làm bảng lớp, Hs làm vở toán bài tập 2
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Gv nhận xét, ghi điểm
Phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)
65-30=
-Yêu cầu Hs lấy ra 6 bó chục và 5 que tính. Có tất cả bao nhiêu? 
-Gv viết số 65
-Yêu cầu Hs bỏ ra 3 bó chục. ba bó chục là mấy que tính?
-Gv viết số 30
- Sau khi lấy ra 3 bó chục, hàng trên còn lại mấy bao nhiêu que tính?
- Giáo viên viết số 35
-Bỏ bớt ra, ta làm phép tính gì?
-Để biết được 65-30 được bao nhiêu cô sẽ hướng dẫn các em thực hiện phép tính:
- 65 gồm có mấy chục và mấy đơn vị?
-Gv ghi bảng: số 6 vào cột chục, 5 vào cột đơn vị.
- 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-Gv ghi bảng: số 3 vào cột chục, 0 vào cột đơn vị.
-Quan sát cột đơn vị: Cô trừ hai số ở hàng đơn vị cô được bao nhiêu?
-Quan sát cột chục: Cô trừ số ở hàng chục cô còn bao nhiêu?
- Giáo viên ghi bảng
-Để làm bài toán được nhanh, Các em cùng quan sát cách đặt tính. Các em viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.Viết dấu -, kẻ vạch ngang. Rồi tính từ trái sang phải.
 65	*5 trừ 0 bằng 5, viết 5
- 30	*6 cộng 3 bằng 3, viết 3
 35	
Như vậy 65 - 30 = 30
36-4=
Giáo viên có thể bỏ qua thao tác trên que tính, hướng dẫn Hs kỹ thuật làm tính cộng dạng 36-4
	Các em viết 36 rồi viết 4 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.Viết dấu -, kẻ vạch ngang. Rồi tính từ phải sang trái.
 36	*6 trừ 4 bằng 2 viết 2
- 4	*3 hạ 3, viết 3
 32	
Như vậy 36-4=32
Bài 1: tính
Bài 1 Yêu cầu gì?.
-Yêu cầu Hs làm bài.
-Gọi nêu cách tính từng bài
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s
Bài 2 Yêu cầu gì?.
-Yêu cầu Hs làm bài.
-Gọi nêu cách tính từng bài
-Yêu cầu Hs nhận xét
-Giáo viên nhận xét.
Bài 3: quyển sách của Lan gồm 64 trang. Lan đã đọc được 24 trang. Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển sách?
-Yêu cầu HS đọc bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS tự giải bài toán.
-Gọi Hs nhận xét, chữa bài.
Đố bạn.
- Yêu cầu Hs đố nhau các phép trừ trong phạm vi 100.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Luyện tập.
Lớp hát
-Hs thực hiện
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs nêu: 35
-Hs quan sát
-Hs nêu 24
-Hs quan sát
-3 bó chục và 5 que tính
-Hs quan sát
-Tính trừ
-Hs lắng nghe
-6 chục và 5 đơn vị.
-Hs quan sát
-Hs nêu: 3 chục và 0 đơn vị.
-Hs quan sát
Hs nêu: 5-0=5
-Hs nêu: 6-3=3
-Hs quan sát
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
Hs quan sát
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát
- tính
-hs làm vở
-Hs nêu
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe
Đúng ghi đ, sai ghi s
- Hs làm bài sgk, 1 hs làm bảng phụ 
-Hs nêu
-Hs nhận xét
-Hs lắng nghe, quan sát
- HS đọc bài toán
- quyển sách: 64 trang
- đã đọc: 24 trang
- còn phải đọc:trang.
Giải bài toán. 1 HS làm bài trên bảng phụ.
-HS thực hiện 
Hs thực hiện
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện
Môn: SHTT (tiết 29)
Ngày dạy: 29/03/2013
Tiết: 4	
I.Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 28, đề ra kế hoạch tuần 29.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II.Chuẩn bị
-Giáo viên: Nội dung sinh hoạt
-Học sinh: Sổ theo dõi trong tuần.
II.Các hoạt động dạy học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’
2.Hoạt động 1
19’
3. Hoạt động 2
15’
Lớp hát
Đánh giá các hoạt động tuần 28
Hạnh kiểm:
- Vắng không phép: Vũ Huy ngày. Kha 4 ngày.
-Vệ sinh cá nhân: gọn gàng sạch sẽ: Thái, An, Trang, Như, Hà, Minh, Bảo, Ly
-Trật tự: Còn nói chuyện nhiều trong lớp: Phơ, Hảo, Vương, Thôn, Trọng.
-Giúp bạn: Thành, N.Qui, Như, Thái, Vân, Trang
Học tập:
 - Trả bài: Có tiến bộ, không có học sinh không học bài, viết bài ở nhà.
-Đồ dung học tập: Một số Hs còn bỏ quên bảng con: T.Quy, Thôn,...
Các hoạt động khác:
-Vệ sinh: Tốt, lau bảng, quét lớp sạch.
-TDGG: Tập thể dục đúng quy định.
-Xếp hàng vào học và ra về ngày ngắn
Kế hoạch tuần 29
Nề nếp
 - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải có giấy xin phép
 - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
-Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 Học tập:
-Tiếp tục dạy, học theo TKB tuần 28.
-Tiếp tục duy trì, theo dõi nề nếp lớp.
-Khắc phục tình trạng quên ĐDHT của HS.
 Hoạt động khác: 
 - Thực hiện vệ sinh lớp học đảm bảo.
Lớp hát
-Hs sửa lỗi
-Hs tuyên dương.
-Hs sửa sai
-Hs tuyên dương
-Vương, Chân, Phơ
-Hs sửa sai
-Hs tuyên dương.
-Hs tuyên dương
-Hs tuyên dương
 -HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 29.doc