Giáo án Lớp 1 Tuần 29 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Giáo án Lớp 1 Tuần 29 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

TẬP ĐỌC

CHUYỆN Ở LỚP

I/ Mục tiêu:

Học sinh đọc trơn cả bài: Chuyện ở lớp. Luyện đọc các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.Ôn các vần uôt, uôc.Giảm tải tìm tiếng có vần uôt, uôc.

 Hiểu nội dung bài:Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.Kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan ngoãn thế nào.

 Giáo dục học sinh luôn làm điều tốt ở lớp .

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Tranh,sách giáo khoa.

Học sinh: Sách giáo khoa.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :

1/Ổn định lớp:

2/Kiểm tra bài cũ:(Hạnh , Thương, Hoa)

Gọi học sinh đọc bài “ Chú công” và trả lời câu hỏi

Hỏi :Lúc mới chào đời chú công trống có bộ lông màu gì?

Hỏi : Sau hai, ba năm đuôi chú Công có màu sắc như thế nào?

 

doc 30 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 29 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 2/ 04/2006
	Ngày dạy:Thứ hai/03/04/2006
CHÀO CỜ
š&›
TẬP ĐỌC
CHUYỆN Ở LỚP
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh đọc trơn cả bài: Chuyện ở lớp. Luyện đọc các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.Ôn các vần uôt, uôc.Giảm tải tìm tiếng có vần uôt, uôc.
v Hiểu nội dung bài:Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.Kể lại cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan ngoãn thế nào.
v Giáo dục học sinh luôn làm điều tốt ở lớp .
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Tranh,sách giáo khoa.
vHọc sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:(Hạnh , Thương, Hoa)
vGọi học sinh đọc bài “ Chú công” và trả lời câu hỏi
vHỏi :Lúc mới chào đời chú công trống có bộ lông màu gì? 
vHỏi : Sau hai, ba năm đuôi chú Công có màu sắc như thế nào?
3/Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 TIẾT 1:
* Giới thiệu bài : Ghi đề bài “Chuyện ở lớp”
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ
-Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng có vần uôt.
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng vuốt
-Luyện đọc các từ: vuốt tóc, ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ 
 *Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu 
-Chỉ không thứ tự
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
-Treo tranh
-Gọi học sinh gắn từ thích hợp với bức tranh
-Nói câu chứa tiếng có vần uôt, uôc.
-Gọi 2 học sinh lên thi đọc hay.
 Hỏi :Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
*Nghỉ chuyển tiết
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa 
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
Hỏi: Trong bài có mấy khổ thơ ?
-Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn 
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
* Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi.
-Gọi 1 học sinh đọc khổ thơ 1 và 2
-Hỏi : Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp ?
-Hỏi :Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
-Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi 
*Hoạt động 4: Luyện nói
Hãy kể với cha mẹ: hôm nay ở lớp con đã ngoan thế nào? 
Giáo viên chốt ý : Em hãy về kể với bố mẹ chuyện ở lớp hôm nay.
Đọc đề cá nhân, lớp
Theo dõi
Đọc thầm
vuốt
Phân tích tiếng vuốt có âm v đứng trước,vần uôt đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ô :cá nhân .
Cá nhân
Đọc đồng thanh
Đọc nối tiếp :cá nhân 
Cá nhân
Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, tổ. 
 Đọc đồng thanh
Quan sát
1 học sinh lên gắn từ
Máy tuốt lúa, rước đuốc
Những bông hoa huệ trắng muốt.
Bà cuốc xới ngoài vườn 
Đọc cá nhân, cả lớp nhận xét
 Chuyện Hoa không học bài, Hùng trêu con, Mai tay đầy mực. 
Hát múa
Cá nhân, nhóm...
Sách giáo khoa 
1 học sinh đọc cả bài
Đọc thầm
3 khổ thơ.
Cá nhân đọc nối tiếp
2 em đọc toàn bài
 Hát múa
Cá nhân
Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực.
Mẹ không nhớ bạn nhỏ kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình và là chuyện ngoan ngoãn.
Cá nhân
 Thảo luận nhóm: Đóng vai mẹ và con.
Mẹ:
-Con hãy kể cho mẹ nghe hôm nay ở lớp con đã làm được những việc gì nào?
Con:
-Thưa mẹ!Hôm nay con được điểm 10 môn Toán (nhặt rác, dỗ bé lớp dưới , giúp bạn đeo cặp , nhặt bút dùm bạn )
- Ồ ! Con mẹ ngoan quá !
4/ Củng cố 
vThi đọc đúng, diễn cảm (2 em ).
5/ Dặn dò :
vVề đọc lại bài nhiều lần và trả lời câu hỏi.
š&›
ĐẠO ĐỨC
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( Tiết 2 )
I/Mục tiêu : 
vHọc sinh biết cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay . Cách chào hỏi , tạm biệt .Ý nghĩa của lời chào hỏi , tạm biệt . Quyền được tôn trọng , không bị phân biệt đối sử với trẻ em .
vHọc sinh biết phân biệt hành vi chào hỏi , tạm biệt đúng với chào hỏi tạm biệt chưa đúng . Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp là gì . 
vGiáo dục học sinh có thái độ tôn trọng , lễ phép với mọi người . Quý trọng những bạn biết chào hỏi và tạm biệt đúng . 
II/Chuẩn bị : 
vGiáo viên : Tranh ảnh 
vHọc sinh : Bài hát : Con chim vành khuyên . Vở bài tập Đạo đức . 
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1/ Ổn định lớp : Hát 
2/ Kiểm tra bài cũ : Chào hỏi và tạm biệt 
vHỏi : Cần chào hỏi khi nào ? Cần tạm biệt khi nào ? ( Cần chào hỏi khi gặp gỡ . Cần tạm biệt khi chia tay ) 
vHỏi : Chào hỏi , tạm biệt để làm gì ? (  thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. )
3/ Dạy học bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài : Chào hỏi và tạm biệt . 
*Hoạt động 1: Trò chơi vòng tròn chào hỏi.
Gíao viên nêu cách chơi và cho học sinh chơi 
Giáo viên đưa ra các tình huống để học sinh đóng vai chào hỏi.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Chia nhóm yêu cầu thảo luận .
=> Kết luận : Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong rạp hát, trong bệnh viện , rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn . Trong những tình huống như vậy em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu , gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy vẫy .
Cá nhân nhắc đề 
Học sinh đứng thành hai vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt thành từng đôi một.
Thực hành chào hỏi như :
-Hai người bạn gặp nhau.
-Học sinh gặp thầy, cô giáo ở ngoài đường.
-Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn.
-Hai người bạn gặp nhau ở nhà hát khi giờ biểu diễn bắt đầu.
Thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm trình bày .
Lớp bổ sung .
Cá nhân nhắc lại kết luận .
Hát : Con chim vành khuyên 
4/ Củng cố : 
vHỏi : Khi gặp người trên phải làm gì ? ( Khi gặp người trên phải đứng lại khoanh tay chào lễ phép ).
vHỏi : Trong rạp hát lúc đang biểu diễn, gặp người quen em chào như thế nào ? ( giơ tay vẫy vẫy và gật đầu chào ).
5/ Dặn dò : 
vThực hiện chào hỏi khi gặp mặt , tạm biệt khi chia tay như mẫu hành vi đã học 
TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 ( CỘNG KHÔNG NHỚ)
I/ Mục tiêu:
vBiết đặt tính rồi làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100.
vCủng cố về giải toán và đo độ dài. Biết đặt lời giải đúng cho bài toán.
vGiáo dục học sinh tính cẩn thận ,chính xác, trình bày bài đẹp.
 Giảm tải bài 4 đoạn thẳng CD
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Các bó chục que tính và 1 số que tính rời.
vHọc sinh: Sách giáo khoa, các bó mỗi bó chục que tính và một số que tính rời.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: (Trinh, Cường)
 30 + 40 14 + 5 
Tóm tắt : 
 Cành trên : 6 quả táo 
 Cành dưới : 3 quả táo 
 Có tất cả : ..quả táo ?
 Nhận xét ,sửa bài .
Gọi học sinh nhắc lại thật kĩ cách đặt tính và tính .
3/Dạy học bài mới :
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:Phép cộng trong phạm vi 100( Không có nhớ)
*Hoạt động 1: Giói thiệu cách làm tính cộng ( không nhớ ).
Trường hợp phép cộng có dạng :
35 +24( 4 phút)
+ Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính bài cũ 30 +40 .
Tương tự ta hãy cùng nhau thực hiện phép tính 35 + 24 
Giáo viên ghi phép tính lên bảng động viên cả lớp thực hiện nhanh và đúng .
+ Giáo viên kết luận , vừa nói vừa viết 
Để làm tính dạng 35 + 24 ta đặt tính:
Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị; viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái.
5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
 +24 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 
 59 
Như vậy: 35 + 24 = 59.
-Gọi vài học sinh nêu lại cách đặt tính và tính .
* Lưu ý : Trường hợp có nhiều em trong lớp không biết cách đặt tính và tính thì giáo viên sẽ cho các em thao tác trên que tính . 
Trường hợp phép cộng có dạng:
35 + 20 ( 4 phút)
Bỏ qua bước thao tác trên các que tính, hướng dẫn cho học sinh kỹ thuật làm tính cộng dạng 35 + 20.
-Giáo viên ghi phép tính lên bảng yêu cầu học sinh làm .
-Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính và tính .
Giáo viên vừa viết vừa nêu :
Viết 35 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị; viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái.
 5 cộng 0 bằng 5, viết 5.
 +20 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 
 55 
Như vậy: 35 + 20 = 55.
-Gọi vài học sinh nêu lại cách đặt tính và tính .
Trường hợp phép cộng có dạng:
35 + 2. ( 4 phút)
-Hướng dẫn cho học sinh trường hợp tính tương tự.
-Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột đơn vị.
-Tính từ phải sang trái:
 35 5 cộng 2 bằng 7, viết 7
+ 2 Hạ 3 ,viết 3
 37
Gọi vài học sinh nêu lại cách đặt tính và tính .
*Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 2: Thực hành. 
Bài ... uyện đọc các từ :
* Hoạt động 2 : Luyện đọc câu . 
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu 
-Chỉ không thứ tự
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
* Nghỉ giữa tiết 
* Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn, bài .-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn. Chỉ thứ tự đoạn
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Giáo viên hướng dẫn cách đọc.Giáo viên đọc mẫu .
- Luyện đọc cả bài .
* Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố 
Hỏi : Yêu cầu học sinh nói câu chứa tiếng có vần uc, vần ươu .
-Treo tranh
-Gọi học sinh gắn câu thích hợp với bức tranh.
Hỏi:Trong câu: Hai con trâu húc nhau tiếng nào có vần uc?
Hỏi:Trong câu: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.Tiếng nào có vần ut?
-Hướng dẫn học sinh phân biệt giữa uc và ut.
- Gọi học sinh thi đọc cả bài . 
* Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa 
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm 
-Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy và câu hỏi.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu, đoạn, cả bài.
*Hoạt động 3 :Tìm hiểu bài.
-Hướng dẫn học sinh nhìn vào phần câu hỏi.
-Gọi các nhóm tự hỏi và trả lời.
-Gíao viên nhận xét, bổ sung thêm
*Nghỉ giữa tiết:
* Hoạt động 4 :Luyện nói.
-Luyện nói theo chủ đề: Hỏi nhau: kể với nhau về người bạn tốt. Gọi các nhóm lên trình bày.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận.
 -Hướng dẫn học sinh hỏi đáp
Nhắc đề:cá nhân.
Theo dõi
Đọc thầm và phát hiện tiếng có vần uc, ut( Bút, Cúc)
Phân tích tiếng bút có âm b đứng trước vần ut đứng sau, dấu sắc trên âm u
Đọc cá nhân, nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc nối tiếp :cá nhân 
Cá nhân
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, tổ.
Cá nhân
 Cá nhân , Đọc đồng thanh
Hoa cúc, hạnh phúc, bút bi, cao vút,...
Gà con rúc vào cánh mẹ, ...
Ngọn tre cao vút , ...
2 nhóm thi viết từ.
Tiếng húc có vần uc.
Tiếng ut có vần ut.
2 em đọc, cả lớp nhận xét.
Hát múa.
Cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.
1 em đọc.
Đọc thầm.
Đọc cá nhân.
Đọc đồng thanh.
Trả lời câu hỏi theo từng nhóm : 1em hỏi, 1em trả lời.
Hỏi: Hà hỏi mượn bút ai đã giúp Hà?
Đáp:... Nụ cho Hà mượn.
Hỏi: Bạn nào giúp Cúc đeo cặp.
Đáp: ... Hà
Hỏi: Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
Hát múa.
Nêu yêu cầu kể về 1 người bạn tốt của em.
Trình bày:Cá nhân.
Thảo luận nhóm 2. 
 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời:
Nhiều cặp học sinh thực hành hỏi – đáp.
4/ Củng cố: 
v Thi đọc đúng, diễn cảm : 2 em đọc.
v Khen những học sinh đọc tốt.
5/ Dặn dò:
v Tập đọc hay và tập trả lời câu hỏi.
	š&›
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( TRỪ KHÔNG NHỚ)
I/ Mục tiêu:
v Biết đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100.
v Rèn kĩ năng tính ,đo độ dài.Biết đặt lời giải đúng cho bài toán
v Giáo dục học sinh yêu tích toán học.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 1 số que rời.
v Học sinh: Sách giáo khoa, các bó mỗi bó có một chục que tính và một số que rời.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: (Hiếu, Vinh)
Gọi học sinh lên bảng làm bài. 
 70
 + 22 -30
 57 40
Có :15 quả táo 
Thêm :24 quả táo
Tất cả :... quả táo ?
	Giải 
	Số táo có tất cả là:
	15 + 24 = 39 (quả )
	Đáp số: 29 quả táo
3/Dạy học bài mới :
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:Phép trừ trong phạm vi 100(trừ không nhớ)
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ có dạng 57-23 ( không nhớ ). ( 7 phút)
+ Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính bài cũ 70 - 30 .
Tương tự chúng ta hãy cùng thực hiện phép tính 57 - 23 .
Giáo viên phép tính lên bảng động viên cả lớp thực hiện nhanh và đúng .
+ Giáo viên kết luận , vừa nói vừa viết 
-Nói: Để làm tính trừ dạng 57 – 23.
Ta đặt tính:Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
-Viết dấu trừ(–) .Kẻ vạch ngang.
 Tính:(Từ phải sang trái)
 57 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
 -23 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 
 34
-Như vậy 57 – 23 = 34.
-Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ.
* Lưu ý : Trường hợp có nhiều em trong lớp không biết cách đặt tính và tính thì giáo viên sẽ cho các em thao tác trên que tính . 
*Nghỉ giữa tiết:
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1 a: ( 3 phút)
Cho học sinh mở sách giáo khoa /158
 85 49 98 35
 -64 -25 -72 -15
Phát bảng nhóm cho học sinh .
Chấm 4 nhóm nhanh nhất .
Cho sửa bài 
Củng cố cách tính .
 Bài 1 b:Đặt tính rồi tính( 5 phút)
Giáo viên gắn bảng các phép tính , gọi học sinh đọc các phép tính , nêu yêu cầu.
Phát phiếu học tập cho học sinh .
 56 - 16 94 - 92 42 - 42 
 Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài từng phần
Khi chữa bài yêu cầu học sinh phát biểu nêu rõ thành các bước đặt tính và tính. 
Bài 2: ( 4 phút)
Cho học sinh nêu yêu cầu rồi làm bài 2 a vào phiếu học tập .
Gắn bảng phụ cho 2 nhóm thi làm nhanh .
Khi chữa bài nên tập cho học sinh giải thích vì sao viết S vào ô trống.
Bài 3: ( 6 phút)
Nêu đề toán. Cho học sinh nêu tóm tắt bằng lời rồi ghi lên bảng.
Tóm tắt:
Có: 64 trang.
Đọc: 24 trang.
Còn lại: ... trang?
-Cho học sinh làm vào phiếu học tập .
-Chữa và nhấn mạnh để giải bài toán ta phải thực hiện phép tính 64-24
Nhắc đề: cá nhân
Học sinh nhắc lại 2 em 
Học sinh làm bảng con , 1 học sinh làm bảng lớp .
Nhận xét bài bạn.
Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính 
-Gọi vài học sinh nêu lại cách trừ.
Múa hát.
Lấy sách giáo khoa.
Nêu yêu cầu
 85 49 98 35
 -64 -25 -72 -15
 21 24 26 20
Học sinh tự làm bài theo nhóm ,làm xong lên gắn bảng 
Học sinh nhận xét bài , nêu cách tính 
Nêu yêu cầu
Tự làm rồi chữa bài.
 56 94 42
 -16 - 92 42
 40 02 00
Đổi phiếu chữa bài 
Nêu yêu cầu, làm và chữa bài.
a- Đ – S – S - S 
Thi làm nhanh để sửa bài .
Trong bài này các kết quả sai đều do làm tính sai.
Bài giải
Số trang Lan còn phải đọc là:
64 – 24 = 40 (trang).
Đáp số: 40 trang.
Học sinh làm và chữa bài , nêu cách trình bày bài giải .
4/Củng cố: Cho học sinh làm bài trắc nghiệm .
v Thu chấm – Nhận xét bài
5/Dặn dò: Về ôn bài. Tập làm các bài tập “Phép trừ trong phạm vi 100(không nhớ)”
š&›
	KỂ CHUYỆN
SÓI VÀ SÓC
I/ Mục tiêu:
v Học sinh hào hứng nghe giáo viên kể chuyện Sói và Sóc.
v Học sinh nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó phân vai kể chuyện lại toàn bộ câu chuyện.
v Học sinh nhận ra Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh minh họa.
v Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra: 1 vài em kể lại chuyện “niềm vui bất ngờ”
v Giáo viên kiểm tra sách giáo khoa.
3/ Dạy học bài mới :
* Hoạt động của giáo viên:
* Hoạt động của học sinh:
* Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện “Sói và Sóc”
-Kể lần 1 câu chuyện.
-Kể lần 2 có tranh minh hoạ.
-Hướng dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-Gọi 1 em đọc câu hỏi, 1 em đại diện nhóm kể lại theo từng đoạn.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn bộ câu chuyện.
-Hướng dẫn kể toàn câu chuyện.
Hỏi: Câu chuyện này em thấy sóc là con vật như thế nào?
Gọi một số em trả lời
Theo dõi, nghe.
Nghe và quan sát từng tranh.
Hỏi:Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang truyền lên cành cây?(... rơi đúng đầu một lão Sói đang ngủ).
Hỏi:Sói định làm gì Sóc?(..ăên thịt Sóc).
Hỏi:Sói hỏi Sóc thế nào?Sóc đáp ra sao?(... Vì sao ... Ai cả).
Hỏi:Sóc giải thích vì sao Sóc buồn?(... Vì Sói độc ác, sự độc ác thiêu đốt tim gan Sói)
Hát múa.
Đóng vai người dẫn chuyện, Sói và Sóc.
2 nhóm thi kể + đóng vai.
Sóc là con vật thông minh, nhanh trí Nhờ vậy Sóc đã thoát khỏi nguy hiểm 
4/ Củng cố:
v Cho học sinh thấy được Sóc là con vật thông minh.
5/ Dặn dò:
v Kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe.
	š&›
SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ
SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.
v Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới.
v Giáo dục học sinh mạnh dạn và biết tự quản.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát.
III/ Hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
-Các em chăm ngoan, lễ phép, chuyên cần, đi học đúng giờ.
-Duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp
-Chuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ. .
-Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Thi đua rèn chữ giữ vở đẹp.
-Tồn tại: còn 1 số em hay quên vở, đọc viết chậm, viết chính tả còn sai nhiều.
* Hoạt động 2: Ôn bài hát “Đàn gà con”. Chơi trò chơi: “Tôi bảo”.
* Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần 30.
-Thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp và nề nếp học tập. 
-Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
-Nhắc nhở 1 số em cần giữ vệ sinh cá nhân 
š&›

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 29.doc