Giáo án Lớp 1 Tuần 3, 4, 5 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai

Giáo án Lớp 1 Tuần 3, 4, 5 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai

Tiết 1-2 Học vần Bài 8 : l - h

I.Mục tiêu:

 Đọc được l , h , lê , hè ; từ và các câu ứng dụng

 Viết được l , h , lê , hè ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một )

 Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : le , le

- Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :le le .

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : lê, hè; câu ứng dụng : ve ve ve , hè về.

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : le le

-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III.Hoạt động dạy học: Tiết 1

 1.Khởi động : Oån định tổ chức

 2.Kiểm tra bài cũ :

 -Đọc và viết : ê, v , bê, ve.

 -Đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê.

 -Nhận xét bài cũ.

 3.Bài mới :

 

doc 62 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 3, 4, 5 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN III
Từ ngày 7 tháng 9 đến 11 tháng 9 năm 2009
Thứ 
Ngày
Môn dạy
Tên bài dạy
HAI
7/9
Học vần
Bài 8 l-h
Học vần
// //
Đạo đức
Gọn gàng sạch sẽ tiết1
Thủ công
Xé dán hình chữ nhật , hình tam giác( T2)
BA
8/9
Học vần
Bài 9 o - c
Học vần
// //
Toán
Luyện tập
TƯ
9/9
Học vần
Bài 10 ô - ơ
Học vần
nt
Toán
Bé hơn dấu <
NĂM
10/9
Học vần
Bài 11 Ôn tập
Học vần
nt
Toán
Lớn hơn dấu >
TNXH
Nhận biết các vật xung quanh
SÁU
11/9
Học vần
Bài 12 i-a
Học vần
Nt
Toán
Luyện tập
Sinh hoạt
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tiết 1-2 Học vần Bài 8 : l - h
I.Mục tiêu:
 Đọc được l , h , lê , hè ; từ và các câu ứng dụng 
 Viết được l , h , lê , hè ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một )
 Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : le , le 
Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :le le .
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : lê, hè; câu ứng dụng : ve ve ve , hè về.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : le le
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Oån định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : ê, v , bê, ve.
 -Đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp hôm nay học âm l-h
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm l-h.
-MT:Nhận biết được chữ ghi âm l-h,tiếng lê-hè.
-Cách tiến hành:
 Đọc lại sơ đồ ¯­
 a.Dạy chữ ghi âm l :
 -Nhận diện chữ: Chữ l gồm 2 nét : nét khuyết trên và nét móc ngược.
Hỏi: Chữ l giống chữ nào nhất ?
 -Phát âm và đánh vần : l , lê
b.Dạy chữ ghi âm h :
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ h và âm h
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ h gồm một nét khuyết trên và nét móc hai đầu.
Hỏi: Chữ h giống chữ l ?
 -Phát âm và đánh vần tiếng : h, hè
 -Đọc lại sơ đồ ¯­
 -Đọc lại 2 sơ đồ trên.
 Hoạt động 2:Luyện viết.
 -MT:HS viết đúng âm tiếng ứng dụng.
 -Cách tiến hành:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt ‘viết)
 Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng
 -MT:HS các tiếng ứng dụng.
 -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ.
-Đọc lại toàn bài trên bảng
Củng cố dặn dò
 Tiết 2:
Hoạt động 1:Luyên đọc : 
-MT:Đọc được câu ứng dụng:ve ve ve hè về.
-Cách tiến hành:
a.Luyên đọc bài ở tiết 1:
GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS
b.Đọc câu ứng dụng: -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
-Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : hè) 
 -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về
c.Đọc sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Luyện viết
-MT:HS viết đúng các âm tiếng vào vở.
-Cách tiến hành:HS viết vào vở theo từng dòng. 
Hoạt động 3:Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung le le
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ?
 -Hai con vật đang bơi trông giống con gì ?
 -Vịt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ. Nhưng có loài vịt sống tự do không có nguời chăn, gọi là vịt gì ?
+ Kết luận : Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có vài nơi ở nước ta.
-Giáo dục : Cần bảo vệ những con vật quí hiếm.
4:Củng cố dặn dò
Thảo luận và trả lời: giống chữ b .
Giống :đều có nét khuyết trên
Khác : chữ b có thêm nét thắt.
(Cá nhân- đồng thanh)
Giống : nét khuyết trên
Khác : h có nét móc hai đầu, l có nét móc ngược.
(C nhân- đ thanh)
Viết bảng con : l , h, lê, hè
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : ve kêu, hè về
Đọc thầm và phân tích tiếng hè
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : l, h, lê, hè.
Quan sát và trả lời
( con vịt, con ngang, con vịt xiêm )
( vịt trời )
HS khá ,giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh ( hình ) minh họa ở SGK ; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một .
 ============–––{———================
 Tiết 4 Bài 2: GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:	-Học sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo sạch sẽ.
II. Tài liệu phương tiện:
1. Giáo viên : SGK - Giáo án - Vở bài tập.
2. Học sinh : SGK - Vở bài tập - Lược chải đầu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ :(4 phút )
- ? Em đã làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1.
- Giáo viên nhận xét – xếp loại.
- Bài mới ( 27 phút ) 
a. Khởi động: Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo “
- Giáo viên nhấn mạnh - Đầu bài.
b. Giảng bài:
HĐ 1: Học sinh thảo luận.
- Yêu cầu Học sinh tìm và nêu tên các bạn trong lớp hôm nay có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- ? Em hãy nhận xét về quần áo, đầu tóc của bạn.
- ? Vì sao em cho bạn đó là gọn gàng, sạch sẽ.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương những em có thành tích và lời nhận xét chính xác.
- HĐ 2 : Học sinh làm bài tập 1 SGK.
Em hãy hãy quan sát và tìm ra những bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ ở hình 4,8.
Gọi học sinh trình bày, Giáo viên yêu cầu Học sinh giải thích.
? Tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Giáo viên nhận xét:
? nếu quần áo bẩn em làm gì.
? nếu quần áo rách em làm gì.
? cài cúc áo lệch em làm gì.
? mặc quần áo ống thấp, ống cao, em cần làm gì.
? Đầu tóc bù xù em cần làm gì.
Giáo viên nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
- HĐ 3: Cho Học sinh làm bài tập 2.
- Cho Học sinh lấy một bộ quần áo nam và một bộ phù hợp với bạn nữ rồi nối với quần áo bạn nam, nữ cho phù hợp.
- Gọi H trình bày sự lựa chọn của mình.
Giáo viên nhấn mạnh = ghi nhớ: Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, gọn gàng,khong mặc quần áo rách, sộc sệch đi học.
- Cho Học sinh đọc ghi nhớ theo giáo viên.
- Củng cố và dặn dò( 3 phút)
-Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Học sinh về sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện nói về chủ đề “ ăn mặc gọn gàng”
- Giáo viên nhận xét giờ học và tuyên dương tinh thần học tập của cả lớp
- Học tập ngoan ngoãn, vâng lời cha, mẹ và thầy cô giáo.
- Cả lớp hát.
- Học sinh nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng lên trước lớp.
- Học sinh nhận xét về quần áo và đầu tóc của các bạn.
- Học sinh tùy ý nhận xét.
- Học sinh quan sát hình 4và 8 trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
-Em giặt quần áo.
- Đưa cho mẹ vá lại.
- Em cài lại cho ngay ngắn.
-Sửa lại ông quần.
- Cần chải lại cho ngon gàng.
- Học sinh yêu cầu Bài tập 2.
-Học sinh làm bài tập vào vở bài tập đạo đức.
- H trình bày sự lưa chọn của mình.
Các bạn khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh đọc thuộc và ghi nhớ.
 ***********************************
Tiết 5 Thủ công Xé, dán hình vuông, hình tròn
A. Mục tiêu 
+ HS làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
+ Xé được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối.
B. Chuẩn bị: 
GV: 	- Bài mẫu về xé, dán hình vuông, hình tròn
	- Hai tờ giấy khác màu nhau (màu tương phản)
	- Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
HS: Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
III. Bài mới:
1. GV HD HS quan sát và nhận xét: Cho HS xem bài mẫu và giảng bài: Quan sát và nhận xét cho HS xem bài mẫu và giảng bài.
2. GV HD mẫu:
a. Vẽ và xé hình vuông có cạnh 8 ô: GV làm mẫu các thao tác vẽ và xé, xé từng cạnh một như hình chữ nhật, lật mặt màu cho HS quan sát.
b. Vẽ và xé hình tròn: có cạnh 8 ô, GV đánh dấu, đếm ô và vẽ hình vuông, xé sửa thành hình tròn.
GV HD dán hình. 
c. Cho HS thực hành: 
GV yêu cầu HS đặt tờ giấy màu (lật mặt sau có kẻ ô) ra mặt trước đếm ô, đánh dấu và vẽ các cạnh của hình vuông, mỗi cạnh 8 ô.
GV nhắc HS phải xếp hình cân đối, trước khi dán chỉ nên bôi một ít hồ mỏng để hình không bị nhăn.
VI. Củng cố dặn dò:
	a. Nhận xét chung: Tinh thần, thái độ học tập, việc chuẩn bị bài của HS, ý thức vệ sinh, an toàn lao động.
	b. Đánh giá sản phẩm, dặn chuẩn bị giấy màu, giấy nháp có kẻ ô, bút chì, hồ, chuẩn bị “Xé, dán hình quả cam”.
HS quan sát nhận xét các đồ xung quanh mình có dạng hình tròn: ông trăng, bánh xe, vành nón ...
Viên gạch hoa
HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đếm ô, đánh dấu vẽ và xé hình vuông như GV HD.
HS lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đánh dấu, vẽ, xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô.
HS thực hành: sau khi xé được 2 hình vuông, tiếp theo xé hình tròn từ hình vuông.
 ============–––{———================
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Tiết 1 -2 Học vần Bài 9 : o - c
I.Mục tiêu:
Đọc được o , c , bò , cỏ ; từ và các câu ứng dụng .
Viết được : o , c , bò , cỏ
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : vó bè .
.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : vó bè
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bò, cỏ; câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : vó bè
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Oån định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : l, h, lê, hè
 -Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp hôm nay học âm o-c
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm o-c
-MT:Nhận biết được chữ o-c tiếng bò-cỏ
 -Cách tiến hành :
a.Dạy chữ ghi âm o
-Nhận diện chữ: Chữ o gồm 1 nét cong kín.
Hỏi: Chữ o giống vật gì ?
-Phát âm và đánh vần : o, bò
 -Đọc lại sơ đồ ¯­
b.Dạy chữ ghi âm c:
 -Nhận diện chữ: Chữ c gồm một nét cong hở phải.
Hỏi : So sánh c và o ?
 -Phát âm và đánh vần tiếng : o, cỏ
 -Đọc lại sơ đồ ¯­
 -Đọc lại cả 2 sơ đồ trên
 Hoạt động2:Luyện viết
-MT:HS viết đúng âm tiếng vừa học
-Cách tiến hành:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt viết)
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng
-MT:HS đọc được các tiếng ứng dụng có ô-ơ
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
-Đọc cả 2 sơ đồ.
-Đọc lại toàn bài trên bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
-MT: Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ
 -Cách tiến hành :Đọc bài tiết 1
 GV c ...  và âm kh
+Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm k:
-Nhận diện chữ: Chữ k gồm : nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược.
Hỏi : So sánh k với h?
 -Phát âm và đánh vần : k, kẻ
 - Đọc lại sơ đồ ¯­
Dạy chữ ghi âm kh
-Nhận diện chữ: Chữ kh là chữ ghép từ hai con chữ: k, h
Hỏi : So sánh kh và k?
-Phát âm và đánh vần : kh và tiếng khế
-Đọc lại sơ đồ ¯­
-Đọc lại 2 sơ đồ.
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết đung quy trình k-kh,kẻ-khế
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
-MT:HS đọc được các từ ứng dụng.
-Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ
kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
-Đọc lại sơ đồ 1,sơ đồ 2.
-Đọc lại toàn bài trên bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
 +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng 
+Cách tiến hành :
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : kha, kẻ ) 
 +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
 Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:Viết đúng k-kh,kẻ-khế vào vở.
-Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết theo dòng vào vở.
Hoạt động 3:Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói : ù ù, vo vo, ro ro, tu tu
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Con vật, các vật có tiếng kêu thế nào?
 -Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật nào khác không?
 -Có tiếng kêu nào mà khi nghe thấy, người ta phải chạy vào nhà không?
 -Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta rất vui?
 -Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật trên?
4: Củng cố dặn dò
Hỏi lại tên bài. Nhận xét tiết học 
Thảo luận và trả lời: 
Giống : nét khuyết trên
Khác : k có thêm nét thắt
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn kẻ.
Giống : chữ k
Khác : kh có thêm h
(C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn tiếng khế.
Viết bảng con : k, kh, kẻ, khế
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : chị đang kẻ vở
Đọc thầm và phân tích : kha, kẻ
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : k, kh, kẻ, khế.
Thảo luận và trả lời 
Tiếng sấm
Tiếng sáo diều
============–––{———================
Tiết 3 Toán Tên Bài Dạy : Số 9
I. MỤC TIÊU : 
 + Giúp học sinh : - Có khái niệm ban đầu về số 9 .
 - Biết đọc, viết số 9, đếm và so sánh các số trong phạm vi 9, nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các nhóm có 9 mẫu vật cùng loại 
 + Bộ thực hành toán các chữ số rời .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ? Số 8 đứng liền sau số nào ?
+ Số 8 lớn hơn những số nào ? những số nào bé hơn số 8 ?
+ Nêu cấu tạo số 8 ? Đếm xuôi , ngược trong phạm vi 8 ? 
+3 em lên bảng làm toán 3  8 8 8 6 8
+ Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 8 3 8 7 8 5 
 3. Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 9
Mt : Có khái niệm ban đầu về số 9.
-Giáo viên cho học sinh xem tranh hỏi :
Có mấy bạn đang chơi ? 
Có mấy bạn đang chạy đến ?
8 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn ?
-Cho học sinh quan sát tranh chấm tròn và tranh con tính . Giáo viên gợi ý học sinh nêu lên được nội dung tranh.
-Giáo viên kết luận : 9 bạn, 9 chấm tròn, 9 con tính đều có số lượng là 9 .
-Giới thiệu chữ số 9 in – chữ số 9 viết 
Hoạt động 2 : Viết số 
Mt : Học sinh viết được số 9 ,biết vị trí số 9 trong dãy số tự nhiên, so sánh và nắm được cấu tạo số 
-Hướng dẫn viết số 9 
-Giáo viên nhận xét giúp đỡ học sinh yếu 
-Yêu cầu học sinh lên bảng 
-Giới thiệu vị trí của số 9 trong dãy số 
Hoạt động 3: Thực hành 
Mt : vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập ,nắm được cấu tạo số 9 
Bài 1 : viết số 9
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống
-Cho học sinh quan sát tranh và viết các số phù hợp vào ô trống
-Cho học sinh lặp lại cấu tạo số 
Bài 3 : Điền dấu >, <, =
 -Giáo viên hướng dẫn mẫu 1 bài 
Bài 4 : Điền số còn thiếu vào ô trống
-Giáo viên cho học sinh tự làm bài. Lưu ý học sinh so sánh dây chuyền 7 <  < 9 
Bài 5 : Điền số còn thiếu 
-Giáo viên cho học sinh làm miệng bài tập sách giáo khoa 
-Làm bài vào vở Bài tập toán 
-Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi :
-8 bạn đang chơi
-1 bạn đang chạy đến 
-8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn 
- 1 số học sinh lặp lại 
-Có 8 chấm tròn thêm 1 chấn tròn là 9 chấm tròn 
-Có 8 con tính thêm 1 con tính là 9 con tính .
-Học sinh lần lượt lặp lại 
- Học sinh so sánh 2 chữ số 
- Học sinh đọc số : chín 
-gắn số 9 trên bộ thực hành 
-Học sinh viết bóng- viết bảng con 
-Viết dãy số từ 1 – 8 và đọc lại dãy số đó 
- Học sinh lần lượt đếm xuôi, ngược trong phạm vi 9 
- Học sinh viết vào vở Btt 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài. Qua sửa bài nhận ra cấu tạo số 9
-9 gồm 8 và 1 
-9 gồm 7 và 2 
-9 gồm 6 và 3 
-9 gồm 5 và 4 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Học sinh làm miệng bài 5 / 33 SGK
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? Số 9 đứng liền sau số nào ? 
- 8 thêm 1 được mấy ? Số 9 lớn hơn những số nào ?
-Nêu cấu tạo số 9 ?
- Nhận xét bài .- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau 
============–––{———================
Tiết 4 Tự nhiên xã hội: Giữ vệ sinh thân thể
A. Mục tiêu : Giúp HS hiểu:
- Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, tự tin
- Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ; 
- Có ý thức tự gúac làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy học : 
- Các hình trong bài 5 SGK, 
- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay hoặc kéo.
C. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Những việc nên và không nên làm để bảo vệ mắt, nhận xét. 
III. Bài mới:
1. Khởi động:
Cả lớp hát bài “khám tay”
2. GT bài: 
a. Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp.
b. Hoạt động 2: làm việc với SGK
c. Hoạt động 3: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hay nêu các việc cần làm khi tắm.
GV ghi lại tất cả các ý kiến của HS lên bảng. Sau đó tổng kết lại và KL việc làm trước, việc nên làm sau.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nên rửa tay khi nào ? Nên rửa chân khi nào ?
GV ghi câu của HS trả lời lên bảng.
Cho HS kể ra những việc không nên làm nhưng nhiều người còn mắc phải.
Cho HS liên hệ bản thân và nêu lên sẽ sửa chữa như thế nào ?
GV KL toàn bài, nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
IV. Củng cố dặn dò : 
	- GV cho HS nhắc lại những việc không nên làm để bảo vệ thân thể.
	- Dặn: về thường xuyên vệ sinh cá nhân hàng ngày.
Từng cặp (2 HS) xem và nhận xét bàn tay ai sạch và chưa sạch.
Tự liên hệ về những việc mỗi HS đã làm để giữ vệ sinh cá nhân.
HS nhận ra những việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ
HS thảo luận nhóm
Biết trình bày các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào.
Kể những việc không nên làm: ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất.
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tiết 1-2 Học vần Bài 21 : ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
Đọc được : u , ư , x , ch , s , r , k , kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 .
Viết được : u , ư , x , ch , s , r , k , kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 .
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : thỏ và sư tử 
Thái độ :Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết trong chuyện kể: Thỏ và sư tử.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ôn 
 -Tranh minh câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
 -Tranh minh hoạ cho truyện kể: Thỏ và sư tử.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết : k, kh, kẻ, khế; từ ngữ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá; cá kho.
 -Đọc câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Hỏi :-Tuần qua chúng ta đã học được những âm và chữ gì mới ?
 - Gắn bảng ôn lên
Hoạt động 1 : Ôn tập
 +Mục tiêu: HS đọc tốt âm và từ ứng dụng.
+Cách tiến hành :
Oân các chữ và âm đã học :
 Treo bảng ôn
Ghép chữ thành tiếng:
Đọc từ ứng dụng: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế
 -Chỉnh sửa phát âm.
 -Giải thích nghĩa từ.
Hoạt động 2:Luyên viết :
-MT:HS viết đúng từ ứng dụng xe chỉ củ sả.
-Cách tiến hành:
Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
Hướng dẫn viết vở Tập viết: 
GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng 
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
 +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng 
+Cách tiến hành :
-Đọc lại bài tiết 1
-Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
 +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở 
khỉ và sư tử về sở thú
 Đọc SGK:
Hoạt động 2:.Luyện viết:
-MT:HS viết đúng các từ còn lại trong vở.
-Cách tiến hành:Đọc từng hàng HS viết vào vở
Hoạt động 3:Kể chuyện:
+Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện
+Cách tiến hành :
-Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ
Tranh1: Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn.
Tranh 2:Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư tử.
Tranh 3: Thỏ dẫn Sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống dáy giếng thấy một con Sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho Sư tử một trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết.
- Ý nghĩa câu chuyện: Những kẻ gian ác và kiêu căn bao giờ cũng bị trừng phạt.
4: Củng cố , dặn dò
Đưa ra những âm và từ mới học
Lên bảng chỉ và đọc
Đọc các tiếng ghép ở B1, B2
(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : xe chỉ
Viết vở : xe chỉ
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời
Đọc trơn (C nhân- đ thanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Viết từ còn lại trong vở tập viết
Đọc lại tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
HS khá , giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh 
Một HS xung phong kể toàn chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L1 TUAN 678.doc