Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Giáo viên: Lê Thị Hằng - Trường tiểu học Thị Trấn

Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Giáo viên: Lê Thị Hằng - Trường tiểu học Thị Trấn

Học vần

Bài 8 : l , h

 ( 2 tiết )

I .Mục tiêu:Sau bài học HS biết:

- Đọc và viết được l, h, lê, hè.

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng ve ve ve, hè về.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le.

- Nhận ra đợc chữ l, h có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.

II - Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng kẻ ô - li; tranh minh hoạ, bộ chữ và bảng cài.

- GV - HS : Sách Tiếng Việt 1, bộ đồ dùng Học vần 1

- HS : Bảng con, phấn, bộ đồ dùng Học vần 1

III . Các hoạt động dạy học chủ yếu

A . Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- HS lên bảng, HS đọc bê, ve;

- Lớp viết bảng con bê, ve

- Lớp nhận xét

- GV nhận xét sửa sai

B . Dạy - Học bài mới : ( Tiết 1 )

1 . Giới thiệu bài ( 1 phút)

+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, trả lời các câu hỏi.

+ GV: các tranh này vẽ gì ? .

HS : Vẽ lê, hè

+ GV :Trong tiếng lê, hè chữ nào đã học ?

+ HS: ê, e

+ GV: Hôm nay chúng ta học âm và chữ mới l, h

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Giáo viên: Lê Thị Hằng - Trường tiểu học Thị Trấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Học vần 
Bài 8 : l , h
 ( 2 tiết )
I .Mục tiêu:Sau bài học HS biết:
Đọc và viết được l, h, lê, hè.
Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng ve ve ve, hè về.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le.
Nhận ra đợc chữ l, h có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.
II - Đồ dùng dạy học
GV: Bảng kẻ ô - li; tranh minh hoạ, bộ chữ và bảng cài.
GV - HS : Sách Tiếng Việt 1, bộ đồ dùng Học vần 1
HS : Bảng con, phấn, bộ đồ dùng Học vần 1
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu 
A . Kiểm tra bài cũ (4 phút)
 HS lên bảng, HS đọc bê, ve; 
Lớp viết bảng con bê, ve
Lớp nhận xét
GV nhận xét sửa sai
B . Dạy - Học bài mới : ( Tiết 1 )
1 . Giới thiệu bài ( 1 phút)
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, trả lời các câu hỏi.
+ GV: các tranh này vẽ gì ? .
HS : Vẽ lê, hè
+ GV :Trong tiếng lê, hè chữ nào đã học ?
+ HS: ê, e
+ GV: Hôm nay chúng ta học âm và chữ mới l, h
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
2 . Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm (27 phút)
a ) Nhận diện chữ. 
* l
+ Viết bảng chữ l.
+ Chữ l giống chữ nào đã học ?
+ Hãy so sánh chữ l và chữ b
+ Hãy tìm chữ l trong bộ chữ.
b ) Phát âm và đánh vần tiếng.
+ Phát âm mẫu l và HD học sinh phát âm.
+ Chỉnh sửa, phát âm cho HS.
+ Có chữ l các em tìm thêm chữ ê để ghép tiếng lê
+ Ghép lên bảng cài tiếng lê
+ Đọc : lê
+ Cho HS phân tích tiếng lê
+ HD đánh vần: lờ - ê - lê
+ Chỉnh sửa cho HS
* h ( Quy trình tương tự )
+ GV cho HS so sánh l với h
c ) HD viết chữ.
HD viết chữ l
+ Viết mẫu lên bảng lớp chữ l, vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết.
+ Nhận xét bảng con.
HD viết chữ ghi tiếng lê
+ Nhận xét và chữa lỗi.
HD vương tự nh trên )
d ) Đọc tiếng ứng dụng
+ Viết bảng các tiếng ứng dụng.
+ Cho HS phân tích tiếng.
+ Nhận xét chỉnh sửa.
+ Quan sát
+ Giống chữ b
+ Giống nhau: Đều có nét khuyết trên.
Khác nhau: Chữ l không có nét thắt.
 +Tìm chữ l và giơ lên cho GV kiểm tra
+Quan sát GV làm mẫu.
+Phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp.
+Tìm và ghép tiếng lê giơ cho GV kiểm tra
+Đọc: lê
+Phân tích tiếng lê
+Đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
+So sánh: Giống nhau: cùng có nét khuyết trên; khác nhau: h có nét móc 2 đầu.
+Quan sát.
+Viết lên không trung
+Viết bảng con
+Quan sát, theo dõi, viết bảng con chữ lê .
+Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
+Phân tích cấu tạo một số tiếng.
+Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
 Tiết 2 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
3 . Hoạt động 2: Luyện tập
a ) Luyện đọc: 
+ Cho HS đọc toàn bộ bài trên bảng
* HD đọc câu ứng dụng.
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và trả lời câu hỏi.
Bức tranh vẽ gì ?
Tiếng ve kêu thế nào ?
Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì ?
+ Đọc mẫu câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
+ Chỉnh sửa phát âm.
b ) Luyện viết:
+ HD học sinh tập viết trong vở tập viết
+ Cho HS xem bài viết mẫu. Lưu ý cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi viết...
 c ) Luyện nói: 
+ Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì ?
+ Hướng dẫn HS quan sát tranh và phát triển lời nói tự nhiên qua việc trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV và các câu hỏi tự nêu trong nhóm.
Những con vật trong tranh đang làm gì ?
Trông giống con gì ?
+ Nhận xét , khen ngợi nhóm nói hay
4 . Củng cố - dặn dò: (3 phút)
GV chỉ SGK
 Dặn học sinh về nhà học bài, tìm thêm tiếng có âm mới học trong sách báo bất kì..
Dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 9
 +Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp bài trên bảng.
 +Quan sát tranh SGK và phát biểu ý kiến.
+Nêu ý kiến.
+ Đọc câu ứng dụng:ve ve ve, hè về. ( Cá nhân, nhóm, cả lớp ). 
+Viết trong vở tập viết
+ le le
 +Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý của GV và các câu hỏi tự nêu trong nhóm.
Vài nhóm trình bày trớc lớp.
+Đọc bài trong SGK.
+Tìm tiếng có chứa chữ vừa học.
Toán: 
 Luyện tập
I: Mục tiêu: HS được củng cố khắc sâu về:
-Nhận biết số lượngvà thứ tự các số trong phạm vi 5.
-Đọc , viết , đếm các số trong phạm vi 5.
-Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh, chính xác.
II: Đồ dùng dạy học.
+GV: Phấn màu , bảng cài.
-Các tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5.
III: Các hoạt động dạy học .
A. Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
+GV: Đưa các tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5 xếp không theo thứ tự.
+HS: Xếp đúng thứ tự 1, 2, 3, 4, 5 và 5, 4, 3, 2, 1.
B. Dạy học bài mới. ( 25 phút)
1, Giới thiệu bài : Luyện tập.
2, Hoạt động 1: Thực hành nhận biết số lượng đọc số, viết số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+Bài 1:
 + HDHS nêu yêu cầu bàt tập.
+ Cho HS làm bài.
+ Theo dõi việc làm bài của HS.
+ HDHS chữa bài.
+Bài 2: Tương tự bài 1.
3, Hoạt động 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
+Bài 3: 
+ Viết bảng bài tập.
+ Gọi HS chữa bài.
+ Hỏi: Em điền số nào vào ô tròn?
Hỏi tương tự với ô vuông.
+ HD viết số 1, 2, 3, 4, 5 nh sgk.
+ Nêu yêu cầu: Viết số thích hợp chỉ số lượng đồ vật trong nhóm.
+ Làm bài.
+ Nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào ô trống.
+ Làm bài.
 Chữa bài.
+ Điền số 3 vì số 3 đứng sau số 1 và số 2.
C, Củng cố, dặn dò( 5Phút)
+Tổ chức trò chơi
+ Gọi 5 em lên chơi mỗi em cầm 1 tờ bìa ghi số rồi xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. Bạn nào xếp đúng và nhanh là người thắng cuộc.
+ Tổng kết trò chơi.
 Thứ Ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Học vần 
Bài 9 : o , c
 ( 2 tiết )
I .Mục tiêu:Sau bài học HS biết:
Đọc và viết được o, c, bò, cò.
Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng bò bê có bó cỏ.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè.
Nhận ra được chữ o, c có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.
II - Đồ dùng dạy học
GV: Bảng kẻ ô - li; tranh minh hoạ, bộ chữ và bảng cài.
GV - HS : Sách Tiếng Việt 1, bộ đồ dùng Học vần 1
HS : Bảng con, phấn, bộ đồ dùng Học vần 1
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu 
A .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
 HS lên bảng, HS đọc lê;hè 
Lớp viết bảng con lê, hè - HS nhận xét
GV nhận xét sửa sai
B. Dạy - Học bài mới : ( Tiết 1 )
1 . Giới thiệu bài ( 1 phút)
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, trả lời các câu hỏi.
+ GV: các tranh này vẽ gì ? 
+ HS : Vẽ bò, cỏ
+ GV :Trong tiếng bò, cỏ có âm nào đã học ?
+ HS: b
+ GV: Hôm nay chúng ta học âm và chữ mới o, c
+ GV viết bảng: o, c
+ HS đọc theo GV: o, bò; c cỏ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
2 . Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ( 29 phút)
a ) Nhận diện chữ. 
* o
+ Viết bảng chữ o và nói chữ o là một nét cong kín.
+ Chữ o giống vật gì?
+ Hãy tìm chữ o trong bộ chữ.
b ) Phát âm và đánh vần tiếng.
+ Phát âm mẫu o và HD học sinh phát âm ( đối với âm o miệng mở rộng, môi tròn )
+ Chỉnh sửa, phát âm cho HS.
+ Yêu cầu HS tìm chữ b và dấu huyền để ghép với o thành tiếng bò .
+ Ghép lên bảng cài tiếng bò
+ Đọc : bò
+ Cho HS phân tích tiếng bò
+ HD đánh vần: bờ - o - bo-huyền- bò
+ Chỉnh sửa cho HS
* c ( Quy trình dạy tương tự )
c ) HD viết chữ.
HD viết chữ o
+ Viết mẫu lên bảng lớp chữ o, vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết.
+ Nhận xét bảng con.
HD viết chữ ghi tiếng bò
+ Nhận xét và chữa lỗi.
HD viết chữ c
( Quy trình dạy tương tự như trên )
+ Chữ c là một nét cong hở phải.
+ So sánh c với o
d ) Đọc tiếng ứng dụng
+ Viết bảng các tiếng ứng dụng lên bảng.
+ Cho HS phân tích tiếng.
+ Giải thích 1 số tiếng.
+ Nhận xét chỉnh sửa.
+Quan sát
+ Giống quả trứng
+Tìm chữ o và giơ lên cho GV kiểm tra
+Quan sát GV làm mẫu.
+Phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp.
+Thảo luận nhóm và đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
+Tìm và ghép tiếng bò
+Đọc: bò
 +Phân tích tiếng bò
+Đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.( bờ - o - bo-huyền- bò )
+Quan sát.
+Viết lên không trung
+ Viết bảng con
 +Quan sát, theo dõi, viết bảng con chữ bò .
 Giống nhau: cùng là nét cong; khác nhau: c có nét cong hở, o có nét cong kín.
+Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
+Phân tích cấu tạo một số tiếng.
+Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
Tiết 2 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
3 . Hoạt động 2: Luyện tập
a ) Luyện đọc: 
+ Chỉ bảng cho HS đọc toàn bài ở tiết 1 trên bảng
+ Chỉnh sửa phát âm cho HS.
+ HD đọc câu ứng dụng.
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK .
+ Viết câu ứng dụng lên bảng: bò bê có bó cỏ.
+ Đọc mẫu câu ứng dụng
+ Chỉnh sửa phát âm.
b ) Luyện viết:
+ HD học sinh tập viết trong vở tập viết
+ Cho HS xem bài viết mẫu. Lưu ý cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi viết...
 c ) Luyện nói: 
+ Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là 
gì ?
+ Hướng dẫn HS quan sát tranh và phát triển lời nói tự nhiên qua việc trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV và các câu hỏi tự nêu trong nhóm.
Trong tranh em thấy những gì ?
Vó bè dùng để làm gì ?
+ Nhận xét , khen ngợi nhóm nói hay
+Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp bài trên bảng.
+Quan sát tranh SGK thảo luận và phát biểu ý kiến.
 + Đọc câu ứng dụng:bò bê có bó cỏ . ( Cá nhân, nhóm, cả lớp ). 
 +Viết trong vở tập viết
+vó bè
+Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý của GV và các câu hỏi tự nêu trong nhóm.
Vài nhóm trình bày trước lớp.
C . Củng cố - dặn dò (3phút)
GV chỉ SGK - HS đọc bài trong SGK
Dặn học sinh về nhà học bài, tìm thêm tiếng có âm mới học trong sách báo bất kì..
Dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 10
Toán 
Bé hơn - Dấu <
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết so sánh số lượng và sử dụng từ “Bé hơn “, dấu “ < “. để diễn đạt kết quả so sánh.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
-Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Tranh 3 bông hoa, 4 bông hoa.
 Tranh 4 cái cốc, 5 cái cốc.
HS: bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học.
A,Kiểm tra bài cũ.( 3 phút)
+GV: Gọi 1 HS đọc các số 1, 2, 3, 4, 5
 1HS lên bảng viết các số 1, 2, 3, 4, 5.
+HS: Nhận xét – GV nhận xét.
B, Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Bé hơn – Dấu <
2. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 30 phút)
 Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bé hơn. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Giới thiệu 1 < 2
+ HDHS quan sát tranh 1 sgk.
Hỏi Bên trái có mấy ô tô?
 Bên phải có mấy ô tô?
 Bên nào có ô tô ít hơn?
+Nói : 1 ô tô ít hơn 2 ô tô.
+ Cho HS quan sát tranh 2
Nêu câu hỏi cho HS trả lời.
+Nêu 1 ô tô ít hơn 2 ô tô , 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ta nói 1 ít hơn 2 và viết là:
 ...  con bướm?
 Bên phải có mấy con bướm?
 Em hãy so sánh số con bướm ở 2 bên 
+ Cho HS quan sát tranh 1 bên có 2 hình vuông , 1bên có 1 hình vuông.
+Nêu câu hỏi cho HS trả lời.
+ Nêu 2 con bướm nhiều hơn 1 con 
bướm , 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông ta nói 2 lớn hơn 1 và viết là: 2 > 1
+ Lấy dấu lớn hơn ( >) giơ lên cho HS quan sát và nói dấu > gọi là dấu lớn hơn, dùng để viết kết quả so sánh các số.
+ Yêu cầu HS lấy dấu > trong bộ đồ dùng.
+ HDHS tập ghép 2 > 1
+ Gọi 1 số HS đọc kết quả so sánh “ hai lớn hơn một “.
*Giới thiệu 3 > 2 .
+GV: Treo tranh có 3 cái cốc và 2 cái cốc.
+Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận.
+ Kiểm tra kết quả thảo luận.
+ Cho HS nêu lại kết quả.
+GV hỏi: thế 3 so với 1 thì như thế nào?
*Giới thiệu tương tự 4 > 3 ; 5 > 4 .
+ Lưu ý HS dấu > và dấu < khác nhau tên gọi , cách viết,cách sử dụng, khi viết 2 dấu này đầu nhọn luôn hướng về số nhỏ hơn.
3, Hoạt động 3: Thực hành.
+Bài 1:
+Cho HS nêu yêu cầu của bài.
+ Kiểm tra.
+Bài 2, 3:
+ HDHS quan sát tranh để làm bài.
+Bài 4:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+Bài 5: 
 Tổ chức trò chơi: thi nối nhanh 
+HS: Quan sát tranh.
+ 2 con bướm.
+ 1 con bướm.
 + 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.
Vài HS nhắc lại.
+ Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Lấy dấu > trong bộ đồ dùng.
+ Tập ghép 2 > 1.
+ Đọc “ hai lơn hơn một“.
+ Quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi.
+ Trình bày ý kiến: “ Ba lớn hơn hai “.
+ Lên bảng viết 3 > 2.
+ Ba lớn hơn hai.
+ Ghép 3 > 2.
+ Ba lớn hơn một.
.
+ Nêu yêu cầu:Viết dấu > theo mẫu.
+ Viết dấu > .
+ Quan sát tranh và tự viết.
+ Nêu miệng kết quả.
+ Đổi vở kiểm tra kết quả.
+ Nêu yêu cầu : Điền dấu > vào ô trống.
+ Làm bài .
+ Đọc kết quả.
 4, Củng cố dặn dò.
+ Gọi HS nhắc lại cách viết dấu >.
+ Cho HS nhắc lại hai lớn hơn một ; ba lớn hơn hai ; bốn lớn hơn ba ; năm lớn hơn bốn.
Học vần :
Bài 12 : i , a
( 2 tiết )
I . Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
Đọc và viết được i,a, bi, cá
Đọc được các tiếng và câu ứng dụng bé hà có vở ô li.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ
Nhận ra được chữ i, a có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.
II - Đồ dùng dạy học
GV: Bảng kẻ ô - li; tranh minh hoạ, bộ chữ và bảng cài, viên bi.
GV - HS : Sách Tiếng Việt 1, bộ đồ dùng Học vần 1
HS : Bảng con, phấn, bộ đồ dùng Học vần 1
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu 
A . Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
 HS lên bảng, HS đọc bài Ôn tập
HS nhận xét – GV nhận xét
Lớp viết bảng con lò cò, vơ cỏ 
GV nhận xét sửa sai
B . Dạy - Học bài mới : ( Tiết 1 )
1 . Giới thiệu bài ( 1 phút)
+ GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK, trả lời các câu hỏi.
+ GV: các tranh này vẽ gì ? 
+ HS : Vẽ bi , cá
+ GV :Trong tiếng bi, cá có âm và dấu thanh nào đã học ?
+ HS: âm b, c, dấu sắc
+ GV: Hôm nay chúng ta học âm và chữ mới i, a
+ GV viết bảng: i, a
+ HS đọc theo GV: i, bi , a, cá
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
2 . Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ( 29 phút)
a ) Nhận diện chữ. 
* i
+ Viết bảng chữ i viết thờng.
+ Chữ i gồm 1 nét xiên phải và nét móc ngược, phía trên có dấu chấm.
+ Hãy tìm chữ i trong bộ chữ.
b ) Phát âm, ghép tiếng và đánh vần tiếng.
+ Phát âm mẫu i và HD học sinh phát âm ( đối với âm i miệng mở hẹp hơn khi phát âm ê. )
+ Chỉnh sửa, phát âm cho HS.
+ Yêu cầu HS tìm chữ b để ghép với i thành tiếng bi .
+ Ghép lên bảng cài tiếng bi
+ Đọc : bi
+ Cho HS phân tích tiếng bi
+ Tiếng bi đánh vần nh thế nào ?
+ Chỉnh sửa cho HS
+ Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
+ Cô có tiếng bi – viết bi lên bảng.
* a ( Quy trình dạy tương tự )
+ So sánh a với i
c ) HD viết chữ.
HD viết chữ ghi âm i, a
+ Viết mẫu lần lượt lên bảng lớp từng chữ a, i vừa viết vừa HD qui trình viết.
+ Nhận xét bảng con.
HD viết tiếng bi, cá
+ Viết mẫu lần lượt lên bảng lớp từng tiếng cá, bi
 + Nhận xét và chữa lỗi.
d ) Đọc tiếng, từ ứng dụng
+ Viết bảng các tiếng ứng dụng: bi vi li, ba va la
+ Hỏi: Em nào có thể đọc được các tiếng trên bảng ?
+ Giải nghĩa 1 số tiếng ứng dụng.
+ Cho HS phân tích tiếng.
+ Nhận xét chỉnh sửa.
+ Ghi bảng: bi ve, ba lô
+ Cho HS lên gạch dưới tiếng chứa âm mới,
+ Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
 +Quan sát
+Tìm chữ i giơ cho GV kiểm tra
+Quan sát GV làm mẫu.
+Phát âm cá nhân, nhóm, cả lớp.
+Tìm và ghép tiếng bi
+Đọc: bi
+Phân tích tiếng bi
+Đánh vần bờ - i - bi
+Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
 +Quan sát, trả lời: Tranh vẽ viên bi
+Đọc : bi
+Giống nhau: đều có nét móc ngược kín; khác nhau: a có nét cong hở phải
+Quan sát GV viết mẫu
+Viết lên không trung
+Viết bảng con
 +Quan sát, theo dõi, viết bảng con 
 +Quan sát GV viết mẫu
+Viết bảng con
 +Quan sát
 +1, 2 HS đọc 
 +Phân tích cấu tạo một số tiếng.
 +Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp .
 +Đọc 1 – 2 em
+ Lên bảng gạch dới tiếng chứa âm mới
+Phân tích bi, ba
+Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp .
 Tiết 2 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
3 . Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút)
a ) Luyện đọc: 
+ Chỉ bảng cho HS đọc toàn bài ở tiết 1 trên bảng
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK, HD học sinh nêu nhận xét .
+ Nhận xét chung và chỉnh sửa.
+ Viết câu ứng dụng lên bảng: bé hà có vở ô li.
+ Trong câu ứng dụng, tiếng nào có chứa âm vừa học ?
+ Đọc mẫu – HD HS đọc
+ Chỉnh sửa phát âm.
b ) Luyện viết:
+ HD học sinh tập viết trong vở tập viết
+ Cho HS xem bài viết mẫu. Lưu ý cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi viết...
 c ) Luyện nói: 
+ Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là 
gì ?
+ Cho HS quan sát tranh, HDHS thảo luận theo chủ đề bờ . 
+ Nêu câu hỏi gợi ý:
Trong tranh vẽ gì ?
Đó là những cờ gì ?
Cờ Tổ quốc có màu gì ?
+ Nhận xét , khen ngợi nhóm nói hay
+Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp bài trên bảng.
+Quan sát tranh SGK thảo luận và phát biểu ý kiến.
+2 HS: Đọc câu ứng dụng. 
 +Nêu và phân tích.
+HS đọc ( Cá nhân, nhóm, cả lớp ). 
 +Viết trong vở tập viết.
HS : lá cờ
 +Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý của GV và các câu hỏi tự nêu trong nhóm.
+Vài nhóm trình bày trớc lớp.
C . Củng cố - dặn dò ( 5 phút)
GV chỉ SGK - HS đọc SGK
GV: Dặn học sinh về nhà học bài, tìm thêm tiếng có âm mới học trong sách báo bất kì..
Dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 13
Sáu ngày 16tháng 9 năm 2011
Toán:
Luyện tập
I .Mục tiêu.
-Củng cố khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn về sử dụng các dấu > , < và các từ “ bé hơn , lớn hơn “ khi so sánh hai số.
-Bớc đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số.
II. Đồ dùng dạy học.
+GV: Bảng phụ ghi bài 3.
III: Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ. ( 3phút)
+GV: cho cả lớp viết dấu > vào bảng con.
 Cho HS làm vào bảng con: 21 ; 43 ; 54
B. Dạy học bài mới. ( 30 phút)
1, Giới thiệu bài : Luyện tập
2, Hoạt động 1: Điền dấu >, < vào chỗ chấm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+Bài 1:
+ HDHS nêu yêu cầu.
+ Viết bài lên bảng.
+ Gọi 3 HS lên làm trên bảng.
+ Gọi HS nhận xét.
+ Kết luận đúng sai rồi cho điểm.
+ Hỏi: -So với số 4 thì số 3 luôn nh thế nào?
 -So với số 3 thì số 4 luôn như thế nào?
+ kết luận:Như vậy số 3 luôn bé hơn số 4, số 4 luôn lớn hơn số 3.Với hai số bất kì khác nhau thì luôn tìm được một số nhỏ hơn và một số lớn hơn.
+ Cho HS so sánh từng cặp số sau đây với nhau.
51 53 54
15 35 45
+ Gọi HS đọc kết quả từng cột.
3, Hoạt động 2:
+Bài 2:
+ Yêu cầu HS nêu cách làm.
+ Cho cả lớp làm bài vào vở
+ Gọi một số HS nêu miệng.
+ HDHS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau.
4, Hoạt động 3: Trò chơi.
+Bài 3:
+ Treo bảng phụ đã ghi nội dung bài tập.
+ Tổ chức cho HS thi nối nhanh.
+ Nêu.
+ Làm bài.
+ 3HS làm trên bảng.
+ Nhận xét bài trên bảng.
+ Bé hơn.
+ Lớn hơn.
+3 HS làm trên bảng.
Vài HS nêu miệng kết quả.
+ Nêu yêu cầu: So sánh số lợng ở hàng trên với số lợng hàng dới rồi viết kết quả vào ô trống.
+ Làm bài.
+ 1 số HS nêu miệng.
+ Đổi vở kiểm tra kết quả.
+ Quan sát bài tập, nêu yêu cầu.
+ thi nối nhanh .
C, Củng cố dặn dò. ( 2 phút)
+ Trong các số em đã học, số nào bé nhất? Số nào lớn nhất? Số 5 lớn hơn những số nào?
+ Tổng kết tiết học.
Tự nhiên và xã hội:
Bài 3: Nhận biết các con vật xung quanh
A Mục tiêu 
 Giúp HS biết :
- Nhận xét và mô tả một số vật xung quanh.
 - Hiểu đươc mắt, mũi, tay, da là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật 
xung quanh.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể .
B .Đồ dùng dạy học 
Các hình vẽ trong bài 3SGK, khăn, bông hoa, quả bóng cốc nước nóng, nước đá lạnh 
HS :Vở bài tập 
C .Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS.
I, Kiểm tra bài cũ.( 3 phút)
 GV kiểm tra VBT của HS.
 GV nhận xét.
II, Dạy bài mới.( 30 phút)
 GV cho HS chơi trò chơi “ Nhận biết các vật xunh quanh”
 GV nêu vấn đề, Giới thiệu tên bài học
HS chơi trò chơi
HĐ1:Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật 
Mục tiêu: Mô tả được một số vật. 
 GV chia nhóm (2 HS 1 nhóm)
Hướng dẫn HS quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn, lỏng hay sần sùi... của các vật xung quanh mà em nhìn thấy trong hình vẽ trong SGK ( hoặc các vật do các em mang tới lớp)
 Từng cặp HS quan sát và nói cho nhau nghe về các vật có trong hình ( hoặc các vật do em mang đến lớp).
 HS trình bày trước lớp.
 HS khác bổ sung.
HĐ 2: Thảo luận theo nhóm.
Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh 
 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau và các câu hỏi trong nhóm tự nêu:
 -Nhờ đâu bạn biết đợc màu sắc của một vật?
 - Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của một vật?được mùi của một vật?
 - Nhờ đâu bạn biết được mùi vị của thức ăn?
 - Điều gì sẽ sảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?
 - Điều gì sẽ sảy ra nếu ta bị điếc?
 KL: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi và da mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ giữ gìn.
 HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
 Các nhóm trình bày trước lớp
 .
 Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
III, Củng cố , dặn dò ( 2 phút).
 - Giáo viên và học sinh tổng kết tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3 lop1 hay.doc