I.Mục tiêu:
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên .
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: Vở bài tập đạo đức,.
-Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 30 Ngày, tháng Môn Tiết Tên bài dạy Thứ Hai 01/04/2013 Chào cờ 30 Đạo đức 30 Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (t1) Tập đọc 31 Chuyện ở lớp Tập đọc 32 Chuyện ở lớp Thứ Ba 02/04/2013 Toán 117 Phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ) Tập viết 28 Tô chữ hoa O, Ô, Ơ Chính tả 11 Chuyện ở lớp (khổ thơ 3) TNXH 30 Trời nắng, trời mưa Thứ Tư 03/04/2013 Toán 118 Luyện tập (trang 160) Tập đọc 33 Mèo con đi học Tập đọc 34 Mèo con đi học RLHS Thứ Năm 04/04/2013 Toán 119 Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 Tập đọc 35 Người bạn tốt Tập đọc 36 Người bạn tốt Thủ công 30 Cắt, dán Hàng rào đơn giản ( T1) Thứ Sáu 05/04/2013 Chính tả 12 Tập chép: Mèo con đi học (8 dòng thơ đầu) Kể chuyện 6 Sói và sóc Toán 120 Luyện tập (trang 163) SHTT 30 ` Thứ hai ngày 01 tháng 04 năm 2013 Tiết 1 Chào cờ (tiết 30) Môn: Đạo đức (tiết 30) Bài: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (t1) Ngày dạy: 01/04/2013 Tiết: 2 I.Mục tiêu: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên . - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II.Chẩn bị: -Giáo viên: Vở bài tập đạo đức,. -Học sinh: Vở bài tập đạo đức. -Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, trò chơi. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 1’ 2. Bài cũ 5’ 3. Bài mới: 24’ 3.1 GTB: 1’ 3.2 Làm việc cá nhân BT1 7’ 3.3 Làm việc cá nhân 8’ 3.4 Làm việc cá nhân GDKNS 8’ 4.Củng cố: 4’ 5. Dặn dò: 1’ Lớp hát Cảm ơn và xin lỗi -Cần nói lời chào hỏi, tạm biệt khi nào? -Em nói lời chào hỏi tạm biệt với ai? -Trong trường hợp nào ? -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét. Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (t1) Bài tập 1: Em quan sát tranh và cho biết: -Các bạn nhỏ đang làm gì? -Những việc làm đó có lợi gì? -Em có thể làm được như các bạn không? -Gọi nêu yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời -Gv hỏi: +Các bạn nhỏ đang làm gì? +Những việc làm đó có lợi gì? +Em có thể làm được như các bạn không? -Gv kết luận: Hoa và cây là những cây xanh góp phần mang lại bầu không khí trong lành. Chúng ta cần phải bảo vệ, chăm sóc vì lợi ích của nó mang lại cho con người . Bài tập 2: +các bạn trong tranh đang làm gì? +Em hãy tô màu vào quần áo của các bạn có hành động đúng. -Gọi nêu yêu cầu bài tập 2. -Yêu cầu Hs làm bài tập 2 -Yêu cầu Hs trình bày. +các bạn trong tranh đang làm gì? +Em hãy tô màu vào quần áo của các bạn có hành động đúng. -Yêu cầu HS nhận xét. -Gv nhận xét: Cây xanh cho ta bóng mát, góp phần mang lại bầu không khí trong lành. Dù được trồng ở đâu chúng ta cũng cần phải bảo vệ cây xanh . Bài tập 3: A)Em hãy nối mỗi tranh dưới đây với từng “khuôn mặt” cho phù hợp B)Em hãy tô màu vào những tranh chỉ việc góp phần làm cho môi trường trong lành -Gọi nêu yêu cầu bài tập 3. -Yêu cầu Hs làm bài tập 3 -Yêu cầu Hs trình bày. -Yêu cầu HS nhận xét. -Gv nhận xét: Chúng ta chăm sóc hoa và cây bằng cách vun bón cho cây, không ngắt hoa, bẻ cành. Cần có những lời khuyên khi thấy bạn mình hoặc những ai có hành động gây hại cho cây xanh . Trò chơi: Gieo hạt Gv hướng dẫn hs đọc và làm động tác theo bài thơ gieo hạt Gieo hạt Nảy mầm Cây lớn Xanh tươi Ra hoa Kết quả Gió thổi Hạt rơi Nảy mầm Giáo viên nhận xét trò chơi. Dặn học sinh chăm sóc và bảo vệ cây trong sân trường và vườn nhà Hát -1 hs trả lời -1 hs trả lời -1 hs trả lời -hs nhận xét. -hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs làm việc cá nhân -Hs nêu -các bạn đang tưới cây -giúp cho cây xanh tốt -có thể làm được -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs trình bày -3 bạn đang bứt lá, bẻ cành cây. -Hs trình bày bài làm -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs trình bày -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -hs thực hiện -Hs lắng nghe -Hs thực hiện Tiết: 3,4 Môn: tập đọc (tiết 31-32) Bài: Chuyện ở lớp Ngày dạy: 01/04/2013 I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu được nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan thế nào . - Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ). II.Chẩn bị: -Giáo viên: Sgk, tranh minh họa, bảng phụ các bài tập, bài viết mẫu. -Học sinh: Sgk, vở tập đọc, bảng con. -Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi, nhóm học tập. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 1’ 2.KTBC 5’ 3.Bài mới 3.1GTB 1’ 3.2 Giáo viên đọc mẫu 1’ 3.3 Hướng dẫn hs luyện đọc 21’ 3.3 Ôn tập vần. 6’ 3.4 Tìm hiểu bài đọc 17’ 3.5 Luyện nói 13 4.Củng cố 4’ 5.Dặn dò 1’ Lớp hát Chú công -Gọi HS đọc và cho biết Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông màu gì, chú đã biết làm động tác gì? -Gọi HS đọc và cho biết những câu văn tả đuôi công trống? -Gọi HS đọc và cho biết Bài có máy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời -Gọi HS đọc và cho biết nội dung bài học nói lên điều gì? -Gọi 2 HS lên viết bảng: rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh . -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét ghi điểm. Tiết 1 Chuyện ở lớp Mẹ có biết ở lớp Bạn Hoa không học bài Sáng nay cô giáo gọi Đứng dậy đỏ bừng tai -Mẹ có biết ở lớp Bạn Hùng cứ trêu con Bạn Mai tay đầy mực Còn bôi bẩn ra bàn Vuốt tóc con, mẹ bảo: -Mẹ chẳng nhớ nổi đâu Nói mẹ nghe ở lớp Con đã ngoan thế nào? Tô Hà -GV đọc mẫu: giọng đọc hồn nhiên các câu thơ ghi lời em bé kể cho mẹ nghe chuyện ở lớp. Đọc giọng dịu dàng âu yếm các câu thơ ghi lời của mẹ. Luyện đọc câu -Bài viết có mấy câu? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -GV sửa lỗi cho HS đồng thời gạch chân các tiếng khó đọc: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. -GV giải nghĩa: trêu: chọc phá, nghịch. Luyện đọc đoạn -Bài thơ có mấy đoạn? -Yêu cầu Hs đọc nối tiếp từng đoạn. -Yêu cầu Hs luyện đọc đoạn -Đại diện nhóm đọc đoạn. -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét chung -Yêu cầu Hs đọc toàn bài. -Đọc đồng thanh cả lớp 1. Tìm tiếng trong bài có vần uôt: Vuốt 2.Tìm tiếng ngoài bài: - có vần uôc: - có vần uôt: -Gọi Hs đọc yêu cầu 1: -Yêu cầu Hs tìm nhanh tiếng trong bài có vần uôt -Yêu cầu hs đọc -Yêu cầu Hs nhận xét – Gv kiểm tra -Gọi Hs đọc yêu cầu 2: -Yêu cầu Hs tìm -Gv kết luận và cung cấp một số tiếng cho Hs: + có vần uôc: cuốc đất, cái cuốc, vác cuốc, bắt buộc, trói buộc, buộc lòng, một duộc, lọ ruốc . + có vần uôt: tuốt lúa, buột mồm, nuốt cơm, khó nuốt, nuột nà, sáng suốt, suốt ngày, tuột tay, vuốt mặt, chau chuốt Tiết 2 1.Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? 2.Mẹ nói gì với bạn nhỏ? -Yêu cầu Hs đọc câu hỏi 1. -Yêu cầu Hs đọc bài và cho biết Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? -Yêu cầu Hs nêu -Gv nhận xét chung -Yêu cầu Hs đọc câu hỏi 2. -Yêu cầu Hs đọc nhẩm và cho biết Mẹ nói gì với bạn nhỏ? -Yêu cầu Hs nêu -Giáo viên nhận xét: Mẹ muốn nghe bạn kể bạn đã ngoan như thế nào khi ở lớp. -Nội dung bài thơ là gì? Gv kết luận: Học hành chăm chỉ, ngoan ngoãn biết vâng lời thầy cô giáo, trở thành học trò ngoan là điều mong mỏi của bố mẹ đối với con trẻ. Thi đọc diễn cảm -Giáo viên đọc diễn cảm bài Chuyện ở lớp - 4 nhóm thi đọc. -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét N: hãy nói cho bố mẹ nghe: Hôm nay ở lớp con đã ngoan thế nào. -Yêu cầu Hs đọc chủ đề nói: -Yêu cầu hs suy nghĩ và trã lời -Yêu cầu Hs nhận xét. Yêu cầu Hs đọc lại bài -Giáo viên nhận xét tuyên dương. -Dặn Hs học thuộc bài thơ, xem trước bài Mèo con đi học Lớp hát -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -12 câu -Hs đọc nối tiếp -Hs sửa sai -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe - 3 đoạn -Hs thực hiện -Hs luyện đọc theo nhóm 3 -2 nhóm đọc đọc -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -1 Hs đọc toàn bài. -Hs thực hiện - Hs thực hiện -Hs tìm và gạch chân tiếng có vần vuốt -Hs đọc trước lớp -Hs nhận xét. Tìm tiếng ngoài bài: - có vần uôc: - có vần uôt: -Hs tìm và nêu trước lớp -Hs quan sát lắng nghe - Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? Bạn Hoa không học bài Bạn Hùng cứ trêu con Bạn Mai tay đầy mực Còn bôi bẩn ra bàn -Hs thực hiện -Hs lắng nghe Mẹ nói gì với bạn nhỏ? - Hs thực hiện -Hs nêu -Hs lắng nghe -Hs nêu -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe - hãy nói cho bố mẹ nghe: Hôm nay ở lớp con đã ngoan thế nào. - Hs thực hiện -Hs nhận xét -2-3 hs thực hiện -Hs tuyên dương. -Hs thực hiện Môn: Toán (tiết 117) Bài: Phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ) Thứ ba ngày 02 tháng 04 năm 2013 Tiết: 1 I.Mục tiêu: - Nắm được cách cộng số có 2 chữ số, biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán - Làm bài 1, 2, 3 (cột 1, 3). -Rèn tính cẩn thận khi làm bài. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. -Học sinh: Sách giáo khoa, vở toán, bảng con. -Dự kiến phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, trò chơi. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 1’ 2.KTBC 5’ 3.Bài mới: 24’ 3.1GTB 1’ 3.2 Kiến thức 10’ 3.3 Thực hành 13’ 4.Củng cố 4’ 5.Dặn dò 1’ -Lớp hát Luyện tập chung trang 152 Đặt tính rồi tính: 65+22 44+43 81+18 -Yêu cầu Hs làm bảng lớp, Hs làm vở toán bài tập 2 -Yêu cầu Hs nhận xét -Gv nhận xét, ghi điểm Phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ) 65-30= -Yêu cầu Hs lấy ra 6 bó chục và 5 que tính. Có tất cả bao nhiêu? -Gv viết số 65 -Yêu cầu Hs bỏ ra 3 bó chục. ba bó chục là mấy que tính? -Gv viết số 30 - Sau khi lấy ra 3 bó chục, hàng trên còn lại mấy bao nhiêu que tính? - Giáo viên viết số 35 -Bỏ bớt ra, ta làm phép tính gì? -Để biết được 65-30 được bao nhiêu cô sẽ hướng dẫn các em thực hiện phép tính: - 65 gồm có mấy chục và mấy đơn vị? -Gv ghi bảng: số 6 vào cột chục, 5 vào cột đơn vị. - 30 gồm m ... 15 phút. - Điền đúng vần iên, in điền chữ r, d, gi vào ch chỗ trống - Làm bài tập 2a hoặc b II.Chẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa, bài viết mẫu. -Học sinh: Vở chính tả, thước kẻ, bút mực, bút chì, gôm, Sách Tiếng Việt, bảng con, -Dự kiến phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, trò chơi, III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 1’ 2.KTBC: 5’ 3. Bài mới 24’ 3.1 GT bài 1’ 3.2 Hướng dẫn tập chép 4’ 3.3 Hs chép bài 15’ 3.3 Hướng dẫn làm bài tập 4’ 4.Củng cố: 4’ 5.Dặn dò: 1’ Lớp hát Chuyện ở lớp -Yêu cầu Hs viết từ: Vuốt, chẳng nhớ, ngoan, -Lớp viết bảng con từ: buộc tóc. -Yêu cầu Hs nhận xét. -Giáo viên nhận xét. Hôm nay tập chép 24 chữ (8 dòng thơ đầu) trong bài “Mèo con đi học’’ và làm bài tập 2b Mèo con đi học Mèo con buồn bực Mai phải đến trường Bèn kiếm cớ luôn : - Cái đuôi tôi ốm. Cừu mới be toáng : - Tôi sẽ chữa lành Nhưng muốn cho nhanh Cắt đuôi khỏi hết ! -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn cần viết, đọc mẫu - GV chỉ 1 số chữ Hs dễ viết sai: buồn bực, đến trường, kiếm cớ, Cái đuôi, be toáng, chữa lành, -Yêu cầu Hs gạch chân từ được xác định. -Yêu cầu Hs đọc từ khó. Chép bài - Yêu cầu Hs nhắc lại tư thế ngồi viết -GV hướng dẫn Hs cách trình bày bài viết. - Nhắc nhở Hs viết hoa các chữ đầu dòng (không yêu cầu đẹp). - Giáo viên đọc và chỉ vào chữ trên bảng để học sinh rà soát . - Giáo viên chấm 1 số bài tại lớp - Giáo nhận xét bài viết Bài 2 b: Điền chữ c hay k? Đàn k đang đi ông đọc bảng t - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 . - Cá nhân tự làm bài vào sgk. - Giáo viên sửa bài trên bảng. Đàn kiến đang đi ông đọc bảng tin Thi Ai nhanh hơn -Giáo viên đọc lại các từ Hs dễ sai. Các em viết vào bảng đội nào viết nhanh, viết đúng nhiều nhất sẽ thắng cuộc -Dặn Hs viết lại chữ chưa đúng và chuẩn bị DDHT cho bài viết sau: Tập chép: Ngưỡng cửa. Hát tập thể. -3 Hs thực hiện. -Hs thực hiện. -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs quan sát - Hs gạch chân vào SGK - Hs đọc - Hs nhắc lại - Hs thực hiện - HS thực hiện -HS thực hiện -Hs nộp bài - Hs quan sát, lắng nghe Điền chữ c hay k? -Hs làm bài -Hs quan sát -Hs thực hiện -Hs thực hiện Môn: Kể chuyện (tiết 6) Bài: Sói và sóc Ngày dạy: 05/04/2013 Tiết: 2 I.Mục tiêu: - Hs nhớ và kể lại được nội dung câu chuyện: Sói và Sóc, diễn đạt được từng nhân vật - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Nhờ có trí thông minh mà Sóc thoát khỏi nguy hiểm. - GD HS ý thức học tập, mạnh dạn khi đứng trước đông người. II.Chẩn bị: -Giáo viên: tranh minh họa câu truyện, Sách giáo khoa. -Học sinh: Sách giáo khoa. -Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi, kể chuyện. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 1’ 2. Bài cũ : 5’ 3. Bài mới : 24’ 3.1 GTB 1’ 3.2 Kể mẫu 8’ 3.3 HD HS kể theo tranh 8 3.4 HS phân vai kể chuyện 7’ GDKNS 4. Củng cố 4’ 5.Dặn dò 1’ -Lớp hát Niềm vui bất ngờ - Yêu cầu HS lên kể lại 1 đoạn của câu chuyện mà mình thích ở tiết kể chuyện trước? Vì sao em thích? - Yêu cầu Hs nhận xét. -Giáo viên nhận xét. Sói và sóc - GV kể lần 1 toàn bộ câu truyện. - Lần 2 GV kể từng đoạn có tranh minh họa. HS kể từng đoạn theo tranh Tranh 1 -Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? - GV treo tranh 1 – tranh vẽ gì ? -Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây? - Gọi 2 HS kể lại tranh 1. -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét Tranh 2: Sói định làm gì Sóc? - GV treo tranh 2 – tranh vẽ gì ? - Sói định làm gì Sóc? - Gọi 2 HS kể lại tranh 2. -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét Giải lao Tranh 3: Sói hỏi Sóc thế nào? Sóc đáp ra sao? - GV treo tranh 3 – tranh vẽ gì ? - Sói hỏi Sóc thế nào? -Sóc đáp ra sao? - Gọi 2 HS kể lại tranh 3. -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét Tranh 4 Sóc giải thích vì sao Sói buồn? - GV treo tranh 3 – tranh vẽ gì ? - Sóc giải thích vì sao Sói buồn? - Gọi 2 HS kể lại tranh 3. -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét Phân vai kể chuyện -Giáo viên phân vai: người dẫn truyện, Sói và Sóc. - Hs thực hành kể trong nhóm. -Yêu cầu 3 nhóm trình bày -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo vên nhận xét. Ý nghĩa truyện - Giáo viên hỏi: +Sói và Sóc, ai là người thông minh hơn? +Em hãy cho biết sự thông minh đó? Gv kết luận: Để có trí thông minh, chúng ta cần trang bị cho mình 1 vốn kiến thức từ việc học tập của mình như: chăm học, vâng lời ông bà, cha mẹ chỉ dạy. Thi kể chuyện -Giáo viên chia lớp thành các đội theo nhóm 4. Hs tự kể trong nhóm các đoạn chuyện dựa vào tranh. Sau đó thi kể trước lớp. - GV nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Dê con nghe lời mẹ. -Lớp hát -3 HS thực hiện. -Hs nhận xét -Giáo viên lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs quan sát – lắng nghe. -HS quan sát tranh – trả lời. -Sóc đang chuyền cành thì rơi trúng đầu lão Sói -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe - HS quan sát tranh – trả lời. -Sói định chén thịt Sóc. -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe - HS quan sát tranh – trả lời. -vì sao bọn sóc các ngươi cứ nhảy nhót vui đùa suốt ngày, ta ta, lúc nào cũng thấy buồn bực. -Thả tôi ra rồi tôi sẽ nói -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe - HS quan sát tranh – trả lời. -anh buồn vì anh vì anh độc ác. Sự độc ác thiêu đốt tim gan anh. Còn chúng tôi lúc nào cũng vui vì chúng tôi tốt bụng, không làm điều ác cho ai cả. -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe +Sóc là người thông minh hơn. +Hs nêu -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs thực hiện Tiết: 3 Môn: Toán (tiết 120) Bài: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 Ngày dạy: 05/04/2013 I.Mục tiêu: - Biết cộng trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. - Làm bài : 1 (cột 1, 3), 2 (cột 1), 3, 4. - Rèn tính cẩn thận khi làm bài. II.Chẩn bị: -Giáo viên: bảng phụ, giấy khổ to, -Học sinh: sgk, bảng con. -Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 1’ 2.KTBC 5’ 3.Bài mới: 24’ 3.1GTB 1’ 3.2 bài tập 23’ 4.Củng cố 4’ 5.Dặn dò 1’ -Lớp hát Các ngày trong tuần lễ -Một tuần lễ gồm có mấy ngày? -Đó là những ngày nào? Em hãy nêu thứ, ngày, tháng của hôm nay -Yêu cầu Hs nhận xét -Gv nhận xét, ghi điểm Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 Bài 1 : tinh nhẩm 80+10 80+5 90-80 85-5 90-10 85-80 -Gọi Hs đọc bài tập 1 -Giáo viên HD: thực hiện tính nhẩm theo thứ tự, số ở hàng đơn vị cộng với số ở hàng đơn vị, số ở hàng chục cộng với số ở hàng chục. -Yêu cầu Hs làm bài -Yêu cầu Hs sửa bài -Yêu cầu Hs nhận xét -Gv kết luận, ghi điểm 80+10 =90 80+5=85 90-80 =10 85-5=80 90-10 =80 85-80=5 Bài2: Đặt tính rồi tính 36+12 48-36 48-12 Bài 1 yêu cầu gì? -Khi đặt tính cần lưu ý điều gì? -Yêu cầu Hs làm bài vở toán, 1 hs là bảng phụ. 36 + 12 48 48 - 36 12 48 -12 36 -Yêu cầu hs nhận xét -Gv nhận xét ghi điểm Bài 3: Hà có 35 que tính. Lan có 43 que tính. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu que tính? -Gọi hs đọc bài toán -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Yêu cầu hs làm bài Bài làm Lớp 1B có: 35+43=78 (que tính) Đáp số : 78 que tính -Yêu cầu hs nhận xét -Giáo viên nhận xét Bài 4: Hà và Lan hái được 68 bông hoa, riêng Hà hái được 34 bông. Hỏi Lan hái được bao nhiêu bông -Gọi hs đọc bài toán -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Yêu cầu hs làm bài Bài làm Hỏi Lan hái được: 68-34=15 (bông hoa) Đáp số: 34 bông hoa -Yêu cầu hs nhận xét -Giáo viên nhận xét Đố bạn. - Yêu cầu Hs đố nhau các phép cộng, trừ trong phạm vi 100. - GV nhận xét – tuyên dương. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập. Lớp hát -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Tính nhẩm -Hs lắng nghe. -Hs làm bài. -Hs nêu cách thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe - Đặt tính rồi tính Thẳng cột, kẻ ngang bằng thước. Hs làm vở toán, -Hs nhận xét -Hs lắng nghe. -Hs đọc bài - Hà : có 35 que tính. - Lan : có 43 que tính -cả hai bạn: que tính? -Hs làm bài -Hs nhận xét -hs lắng nghe. -Hs đọc bài - Hà và Lan: 68bông hoa - Hà : 34bông hoa Lan : bông hoa ? -Hs làm bài -Hs nhận xét -hs lắng nghe. -Hs thực hiện -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs thực hiện Môn: SHTT (tiết 30) Ngày dạy: 05/04/2013 Tiết: 4 I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 30, đề ra kế hoạch tuần 31. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II.Chuẩn bị -Giáo viên: Nội dung sinh hoạt -Học sinh: Sổ theo dõi trong tuần. II.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định: 1’ 2.Hoạt động 1 19’ 3. Hoạt động 2 15’ Lớp hát Đánh giá các hoạt động tuần 30 Hạnh kiểm: - Vắng không phép: -vắng có phép Vệ sinh cá nhân: +Gọn gàng sạch sẽ: +Chưa gọn gang sạch sẽ: -Trật tự: +Giữ trật tự tốt: +Còn nói chuyện: -Giúp bạn: Học tập: +Học bài và làm bài ỏ nhà: +Không Học bài và làm bài ỏ nhà ĐDHT: Mang đầy đủ: Quên mang ĐDHT: Các hoạt động khác: -Vệ sinh: -TDGG: -Xếp hàng vào học và ra về Kế hoạch tuần 3 Nề nếp - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định - HS đi học đều, nghỉ học phải có giấy xin phép - Khắc phục nói chuyện riêng trong giờ học. -Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Học tập: -Tiếp tục dạy, học theo TKB tuần 32. -Tiếp tục duy trì, theo dõi nề nếp lớp. -Khắc phục tình trạng quên ĐDHT của HS. Hoạt động khác: - Thực hiện vệ sinh lớp học đảm bảo. Lớp hát -Hs sửa sai -Hs tuyên dương -Hs tuyên dương -Hs sửa sai -Hs tuyên dương -Hs sửa sai -Hs tuyên dương -Hs tuyên dương -Hs sửa sai -Hs tuyên dương -Hs sửa sai Hs tuyên dương -HS thực hiện -HS thực hiện -HS thực hiện
Tài liệu đính kèm: