1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh nêu các ngày trong tuần.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Đồng hồ, thời gian.
b- Bài giảng:
- Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Cho học sinh quan sát đồng hồ.
Tuần 31 Ngày soạn: 25.4.2010 Ngày dạy: 26.4.2010 Tập đọc Ngưỡng cửa I/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc trơn cả bài, đọc đúng được các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Học sinh hiểu được nội dung: ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiờn, rồi lớn lờn đi xa hơn nữa. Trả lời được cõu hỏi 1, 2 SGK. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Tranh SGK. - Học sinh: - Sách giáo khoa. III/ Các hoạt động Dạy học. Giáo viên Học sinh 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài: - Hôm nay ta học đọc bài Ngưỡng cửa - GV ghi tên bài học. b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: ngưỡng , nơi , quen, dắt , men, lúc .. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: dắt - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn ? Đây là bài văn hay bài thơ. ? Em hãy nêu cách đọc. Cho cả lớp đọc bài. c- Ôn vần: ăt - ăc ? Tìm tiếng chứa vần ăt - ăc - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăt - ăc - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần ăt - ăc Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc Âm d đứng trước vần ăt đứng sau, dấu sắc trên ă tạo thành tiếng dăt CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. tìm tiếng dăt, sắc Quan sát tranh. Đọc dao sắc, dắt em. Tiết 2: d- Tìm đọc bài và luyện nói: * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. - Cho HS đọc nối tiếp bài. - Khổ thơ 1: ? AI dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa. - Khổ thơ 2,3: ? Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa để đi đến đâu. - Đọc cả bài. ? Em định đọc thuộc khổ thơ nào. * Luyện đọc cả bài ? Nêu cách đọc - GV nhận xét. * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. ? ? Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu. Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Mẹ dắt em bé tập đi qua ngưỡng cửa. - Đi tới trường và đi xa hơn nữa. Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. Học sinh thảo luận và trả lời. - Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu. - Bước qua ngưỡng cửa bạn Hà đi tới trường. - Bước qua ngưỡng cửa bạn nga ra gặp bạn bè. 4. Củng cố, dặn dò - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học Về đọc bài . ------------------------------------------ Toỏn Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được cỏc phộp tớnh cộng, trừ (khụng nhớ) trong phạm vi 100; Bước đầu nhận biết quan hệ phộp cộng và phộp trừ. II. CHuẩn bị: - Giáo viên: - Sách giáo khoa, bảng phụ bài tập3. - Học sinh: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh nêu các ngày trong tuần. - GV nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập b- Thực hành. Bài tập 1:- Nêu yêu cầu bài tập. - Gọi học sinh tính nhẩm. - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh lên bảng đọc bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh tự làm bài.vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 4: - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh tự làm bài.vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 5: - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh tự làm bài.vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. Học sinh thực hiện. Học sinh lắng nghe Điền dấu thích hợp. 30 + 6 6 + 30 45 + 2 3 + 45 55 50 + 4 Điền phép tính thích hợp 42 34 = 76 34 42 = 76 76 34 = 42 76 42 = 34 Đặt tính rồi tính. - 47 22 - 56 35 + 87 7 + 58 31 Tính nhẩm: 30 - 6 = 40 - 5 = 60 + 9 = 82 - 3 = 6 + 52 = Tóm tắt. Hà có: 3 bông hoa Lan có: 5 bông hoa Hai bạn: ? bông hoa Bài giải: Số bông của cả hai bạn là: 3 + 5 = 8 (bông hoa) Đáp số: 8 (bông hoa) 4- Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài xem trước bài học sau. Ngày soạn: 26.4.2010 Ngày dạy: 27.4.2010 Toỏn Đồng hồ thời gian I. Mục tiêu: - Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng cú biểu tượng ban đàu về thời gian II. CHuẩn bị: - Giáo viên: - Sách giáo khoa, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 - Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh nêu các ngày trong tuần. - GV nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Đồng hồ, thời gian. b- Bài giảng: - Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Cho học sinh quan sát đồng hồ. ? Mặt đồng hồ có những gì. - Giới thiệu kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây. - Chiều quay chủa kim đồng hồ: Quay từ số bé đến số lớn. - Chỉ giờ và đọc giờ. c- Hướng dẫn học sinh thực hành. - Xem đồng hồ và ghi số giờ tương ứng. - Đọc các giờ. - GV nhận xét, sửa sai. d- Trò chơi: Xem đồng hồ nhanh và đúng. - GV quay kim đồng hồ cho học sinh quan sát và đọc giờ. Học sinh thực hiện. Học sinh lắng nghe Có kim chỉ giờ, các số chỉ giờ từ số 1 đến số 12 Học sinh quan sát đồng hồ. Xem giờ và điền số đúng. 8 giờ 9 giờ 10 giờ 11 giờ 12 giờ 1 giờ 2 giờ 3 giờ 4 giờ . Học sinh thi xem đồng hồ nhanh, đúng. 4- Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài xem trước bài học sau. Tập viết Tô chữ hoa : Q, R I.Mục tiêu: - Biết được chữ hoa : Q, R - Viết đúng các vần : ăt, ăc, ướt ước; Các từ ngữ: dìu dắt, sắc màu, dũn nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 Tập 2. Mỗi từ ngữ viết được ớt nhất một lần. II. Đồ dùng dạy - học: - G: Bảng phụ viết chữ mẫu - H : vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : - Đọc từ 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hướng dẫn tô chữ hoa : * Chữ Q, R - Đưa chữ mẫu - Yc nhận xét - Hướng dẫn tô c. Hướng dẫn viết vần, từ : - Yc nêu cách viết vần, từ ? - Yc viết b/c d.Hướng dẫn viết vở : - Yc viết vào vở - Quan sát, hướng dẫn hs 3.Củng cố, dặn dò: - Chấm một số bài - Nhận xét giờ học - B/c : 2 hs lên bảng chúc mừng phút giây - Nhắc lại đầu bài * Chữ Q, R - Quan sát chữ Q trên bảng - Chữ Q gồm hai nét - Lấy que tính tô chữ Q trong vở * Vần, từ : - Nêu cách viết vần và từ ứng dụng - B/c : 2 hs lên bảng * Vở tập viết : - Lần lượt viết từng dòng : Q ăt dìu dắt ăc màu sắc - Nộp bài Chính tả Ngưỡng cửa i/ Mục đích yêu cầu: - Nhỡn sỏch hoặc bảng chộp lại đúng khổ thơ cuối bài “ ngưỡng cửa”: 20 chữ trong khoảng 8-10 phỳt. - Biết điền đúng chữ g hay gh; vần ăt - ăc vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 SGK. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III/ Các hoạt động Dạy học. Giáo viên Học sinh 1. ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài viết ở nhà của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài: - Chúng ta học chép bài Ngưỡng cửa - GV ghi tên bài học. b- Hướng dẫn học sinh chép chính tả. - Treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài. ? Nêu các chữ viết khó. - GV đọc tiếng khó. - Nhận xét, sửa sai. - Cho học sinh chép bài vào vở. - GV đọc lại bài. - Thu một số bài chấm. c- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. Bài tập 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét. Học sinh lắng nghe. - trường, kiếm, toáng, nhanh - Chép bài. - Soát bài - Nộp bài. Điền ăt hay ăc Học sinh đọc và điền lên bảng Họ b.. tay chào nhau. Bé treo áo lên m. Điền g hay gh 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét bài viết. - GV nhận xét giờ học Về chép lại bài nhiều lần. --------------------------------------------------- Buổi chiều: Đạo đức Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với đời sống của con người. Nờu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Yờu thiờn nhiờn thớch gần gũi với thiờn nhiờn. Biết bảo vệ cõy và hoa ở trường, ở đường làng, ngừ xúm và những nơi cụng cộng khac; Biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện. II/ Tài liệu và phương tiện. - Giáo viên:Tranh minh hoạ SGK. - Học sinh: - SGK. III/ Các hoạt động Dạy học. Giáo viên Học sinh 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ ? Chúng ta phải làm gì để giữ gìn cây và hoa - GV nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài. Tiết hôm nay chúng ta tiếp tục học bài Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. b-Bài giảng. * HĐ 1: Làm bài tập 3 - GV nêu lại yêu cầu trong SGK, hướng dẫn học sinh cách làm. - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. - Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm bài. - GV nhấn mạnh và củng cố lại bài: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 3 * HĐ2: Thảo luận. - Hướng dẫn đóng vai. GV KL: Nên khuyên ngăn hoặch mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện được quyền sống trong môi trường trong lành. * HĐ 3: Thảo luận nhóm. ? Để môi trường trong lành chúng ta cần làm gì. ? ở nhà em có hay chăm sóc cây không. ? Em làm những công việc gì để chăm sóc cây. * Liên hệ: Trong lớp mình bạn nào đã biết chăm sóc cây, hoa và biết bảo vệ cây, hoa ? Khi thấy người bẻ cây, hái lá em phải làm gì - GV nhận xét, tuyên dương Học sinh trả lời. Học sinh thảo luận nhóm và làm bài Học sinh giải thích. Học sinh đóng vai theo nhóm. Các nhóm nhận xét. Học sinh trả lời. Để giữ gìn môi trường trong lành chúng ta phải chăm và bảo vệ cây, hoa Học sinh kể Em phải khuyên ngăn. Về học bài, đọc trước bài học sau. 4- Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài: - GV nhận xét giờ học. Luyện đọc NgƯỠNG CỬA I/ MụC TIêU: Học sinh đọc trơn được bài “Ngưỡng cửa” Học sinh đọc trơn những từ dễ sai trong bài. II. CHUẩN Bị Sgk III/ Các hoạt động Dạy học. Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 2- Bài mới a- Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ đọc lại học bài “ Ngưỡng cửa” - GV ghi tên bài học. b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng HS dễ nhầm * Đọc từ: - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ * Đọc câu: - Cho học sinh luyện đọc từng câu. - Cho học sinh đọc nối tiếp câu. - GV chia đoạn bài đọc và gọi học sinh đọc nối tiếp nhau. ? Đây là bài văn hay bài thơ. ? Em hãy nêu cách đọc. Cho cả lớp đọc bài. - Đọc mẫu Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc CN + nhóm Đọc nhẩm CN + nhóm CN + nhóm CN Học sinh quan sát đọc nối tiếp. 3.Củng cố dặn dũ: -Nhận xột giờ học. -Hướng dẫn bài đọc ở nhà. Ngày soạn: 27.4.2010 Ngày dạy: 28.4.2010 Tập đọc Kể cho bé nghe I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn cả bài, đọc đúng được các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ. - Học sinh hiểu được nội dung bài “ Đặc điểm ngộ ngĩnh của cỏc con vật, đồ vật trong nhà ngoài đồng. - Trả lời đươc cõu hỏi 2 SGK. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. III/ Các hoạt động Dạy học. Giáo viên Học sinh 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. Sinh - GV: Nhận xét. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài: - Hôm nay ta học đọc bài Kể cho bé nghe - GV ghi tên bài học. b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - GV đọc mẫu 1 lần - Gọi học sinh đọc bài. - Luyện đọc tiếng, từ, câu: * Đọc tiếng: - Cho học sinh đọc tiếng: ĩ, chó vện, chăng, no, quay tròn, nấu. Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại. * Đọc từ: - Đọc nhẩm từ: chăng - GV ghạch chân từ cần đọc. - Cho học sinh đọc từ. - Đọc từ tương tự với các từ còn lại: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. * Đọc đoạn, bài - Cho học sinh luyện đọc từng đoạn ? Đây là bài văn hay bài thơ. ? Em hãy nêu cách đọc. Cho cả lớp đọc bài. c- Ôn vần: ươc - ươt ? Tìm tiếng chứa vần ươc - ươt - Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc - ươt - Đọc từ mẫu - Cho học sinh đọc câu mẫu. - Thi nói câu chứa vần ươc - ươt Học sinh lắng nghe. Nghe, đọc Âm ch đứng trước vần ăng đứng sau, tạo thành tiếng chăng CN + tổ Đọc nhẩm CN + tổ CN + tổ CN Học sinh quan sát Đọc từng đoạn Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu. tìm tiếng mướt, ướt lướt thướt ước, rước, trước, tước Quan sát tranh. Đọc áo ướt. Rét mướt, ước mơ, đến trước Tiết 2: d- Tìm đọc bài và luyện nói: * Tìm hiểu bài : SGK - GV đọc bài. Cho HS đọc nối tiếp bài. ? Em hiểu con trâu sắt là gì. KL: Con trâu sắt là chiếc máy cày. Nó làm việc thay con trâu, người ta dùng sắt để chế tạo ra nó nên gọi là trâu sắt. - Đọc phân vai: - Đọc dòng lẻ, dòng chẵn * Luyện đọc cả bài ? Nêu cách đọc * Luyện nói. - Cho quan sát tranh và thảo luận nhóm - GV gợi ý kể chuyện theo tranh. ? Con gì sáng sớm gáy ò ó o ? Con gì là chúa của rừng xanh. Học sinh đọc thầm Đọc bài: ĐT - CN nối tiếp - Là cái máy cày. Học sinh đọc cả bài theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. Học sinh thảo luận và trả lời. - Con gà trống. - Con hổ. 4. Củng cố, dặn dò - Cho học sinh đọc lại toàn bài. - GV nhận xét giờ học Về đọc bài . Toỏn Thực hành I. Mục tiêu: - Biết đọc giờ đỳng, vẽ kim đồng hồ chỉ đỳng cỏc giờ trong ngày. II. CHuẩn bị: - Giáo viên: - Sách giáo khoa, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 - Học sinh: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc giờ hiện tại. - GV nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Đồng hồ, thời gian. b- Thực hành Bài tập 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh điền giờ đúng xuống dưới mỗi đồng hồ tưng ứng. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh vẽ vào mặt đồng hồ - GV nhận xét, tuyên dương. Bài tập 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh nối tranh và giờ. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài tập 4: - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh vẽ kim đồng hồ. - GV nhận xét, tuyên dương. d- Trò chơi: Xem đồng hồ nhanh và đúng. - GV quay kim đồng hồ cho học sinh quan sát và đọc giờ. Học sinh thực hiện. Học sinh lắng nghe Học sinh thi xem đồng hồ rồi điền giờ đúng 3 giờ 9 giờ 1 giờ 10 giờ 6 giờ Học sinh vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng. Nối tranh vẽ với đồng hồ thích hợp, trả lời rồi nối số tương ứng. - Buổi sáng học ở trường: 10 giờ. - Buổi trưa ăn cơm: 11 giờ. - Buổi chiều họp nhóm: 3 giờ - Buổi tối nghỉ ở nhà: 8 giờ. Bạn An đi từ thành phố về que. Vẽ thêm kim ngắn cho thích hợp vào mỗi đồng hồ. Thi xem đồng hồ chính xác. 4- Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài xem trước bài học sau. ------------------------------------------------------------ LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: - Biết đặt tớnh và làm tớnh trừ, tớnh nhẩm cỏc số trong phạm vi 100 II/ Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài 1/tr51VBT Yờu cầu học sinh làm bài vào vở. Gọi học sinh lờn bảng trỡnh bày. Theo dừi, chỉnh sửa cho từng học sinh. Nhận xột, kết luận HĐ2: Bài 2 Tr 51VBT Phát phiếu giao việc Nhận xột, kết luận HĐ3: Bài 3Tr51VBT Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập Theo dừi, giỳp đỡ học sinh HĐ4: Bài 4Tr51 VBT Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập Theo dừi, giỳp đỡ học sinh Nờu yờu cầu của bài tập 3 HS lờn bảng làm bài Tự làm vào vở - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày Lắng nghe giỏo viờn hướng dẫn Cả lớp cựng thực hiện làm bài vào vở bài tập Buổi chiều Thủ cụng Cắt dán hàng rào đơn giản ( tiết 2) I- Mục tiêu: - Biết cỏch kẻ, Cắt, các nan giấy. - Cắt được cacỏ nan giấy. Cỏc nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. - Dỏn được cỏc nan giấy thành hỡnh hàng rào đơn giản. Hàng rào cú thể chưa cõn đối. II- Đồ dùng Dạy - Học: - Giáo viên: - thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công - Học sinh: - Giấy thủ công , hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3- Bài mới: Giáo viên Học sinh a-Giới thiệu bài: Cô tiếp tục hướng dẫn các em cách cắt, dán hàng rào đơn giản. b- Bài giảng: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV treo hình lên bảng. Hàng rào được dán bởi các nan giấy. - Gọi học sinh nêu các bước cắt lan can hàng rào. - Nhấn mạnh các bước thực hiện. - GV làm chậm từng thao tác để học sinh quan sát và làm theo. c- Thực hành. Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình tam giác. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương 4- Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học Học sinh quan sát. và làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Lật mặt trái của tờ giấy mầu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có hai đường thẳng cách đều nhau. - kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô và rộng 1 ô) ; 2 nan ngang ( dài 9 ô và rộng 1 ô) theo kích thước yêu cầu - Cắt các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy. Học sinh tập cắt, dán hàng rào nhiều lần.
Tài liệu đính kèm: