TẬP ĐỌC
TIẾT 18 :NGƯỠNG CỬA
A- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
- HS đọc trơn cả bài "Ngưỡng cửa". Luyện đọc các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
- Ôn các vần ăt, ăc:Tìm tiếng trong bài có vần ăt.Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 31 Buổi sáng Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Tiết 18 :Ngưỡng cửa A- Mục đích , yêu cầu: - HS đọc trơn cả bài "Ngưỡng cửa". Luyện đọc các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. - Ôn các vần ăt, ăc:Tìm tiếng trong bài có vần ăt.Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Người bạn tốt" - Trả lời các câu hỏi trong SGK - 2 em đọc và trả lời II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: *GV đọc toàn bài một lần. - Giọng đọc tha thiết, trìu mến - HS theo dõi - đọc thầm * HD luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ - Tìm trong bài tiếng từ khó đọc ? - HS tìm và nêu; VD: Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào - GV ghi bảng hướng dẫn đọc tiếng từ khó - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - HS đọc CN, lớp + Luyện đọc câu. - Đọc từng dòng thơ ? - Gọi HS đọc tiếp nối dòng thơ. - HS luyện đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc + Luyện đọc đoạn, bài: - Đọc từng khổ thơ - Đọc nối tiếp các khổ thơ - Thi đọc trơn các khổ thơ - Đọc cả bài. - Mỗi khổ thơ 2 em đọc - HS đọc nối tiếp các khổ thơ - HS thi đọc trơn các khổ thơ giữa các nhóm (3em) - đọc CN - Lớp đọc ĐT 3- Ôn các vần ăt, ăc: a- Nêu yêu cầu 1 trong SGK? - Tìm tiếng trong bài có vần ăt ? - Gọi HS tìm trong bài - HS tìm- phân tích tiếng : dắt b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK - Nhìn tranh đọc câu mẫu SGK - Nói câu chứa tiếng ăt, ăc ? - Nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc - HS đọc câu mẫu SGK: - HS1: Mẹ dắt bé đi chơi - HS2: Chị biểu diễn lắc vòng - HS3: Bà cắt bánh mì - HS thi nói câu chứa tiếng theo y/c Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc: Yêu cầu đọc lại bài? - HS đọc lại bài * Đọc khổ thơ 1. - 2, 3 em đọc - Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ? - Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa * Đọc khổ thơ 2 và 3. - 2, 3 HS đọc - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ? - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi tới trường và đi xa hơn nữa - Đọc cả bài - 1- 3 HS đọc cả bài - HD đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài thơ -HS học thuộc lòng khổ thơ mình thích. b- Luyện nói: Nêu tên chủ đề luyện nói ? - HS nêu - GV chia nhóm 2, HD thảo luận - Nhìn tranh phần luyện nói hỏi và trả lời. - HS thảo luận nhóm 2 - HS hỏi đáp theo tranh; VD: T1: - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa đi đến trường. T2:- Từ ngưỡng cửa bạn ra gặp bạn bè T3: - Từ ngưỡng cửa bạn đi đá bóng - Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu? - HS liên hệ thực tế - TL III- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: kể cho bé nghe - HS nghe – ghi nhớ ======================================= Toán Tiết 121: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100. - Bước đầu nhận biết về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Rèn kỹ năng làm tính nhẩm. - Bài tập cần làm: 1,2,3 B- đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập c- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính 35 + 42 32 + 34 66 - 42 76 - 54 - GV nhận xét , cho điểm. II- Luyện tập Bài 1:Nêu yêu cầu của bài ? - HD HS làm bảng con - Nhìn vào 2 phép tính cộng 1,2 NX gì? - Nhận xét: 42 + 34 = 76 76 - 42 = 34 76 - 34 = 42 Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài ? - GV HD xem mô hình trong SGK rồi lựa chọn các số tương ứng với từng phép tính đã cho. - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài ? - Nêu cách làm ? - GV làm mẫu- yêu cầu HS làm vở VD: 55 > 50 + 4 54 - GV nhận xét. III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS học bài, làm VBT. - 2 Em lên bảng làm bài. - Lớp làm bảng con. - Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con. 34 42 76 76 42 34 42 34 76 76 34 42 -Vị trí các số thay đổi đ KQ không đổi. - HS nhận xétđNêu MQH giữa phép cộng và phép trừ - Viết phép tính thích hợp - HS làm bài: 34 + 42 = 76 42 + 34 = 76 76 - 42 = 34 76 - 34 = 42 - HS chữa bài đọc các phép tính - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - Thực hiện phép tính ở vế trái, vế phải, so sánh hai KQ tìm được rồi điền dấu - HS làm bài vào vở - 3 HS lên chữa bài. - HS nghe ======================================= Đạo đức Tiết 31 : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (T 2) A/ Mục tiêu: - Học sinh lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với đời sống của con người. - Biết cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em. + GDMT : Không đồng tình với hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng...Biết gìn môi trường trong lành B/ Tài liệu và phương tiện. 1- Giáo viên: một số tranh ảnh minh hoạ. 2- Học sinh: vở bài tập. C/ Các hoạt động Dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới * HĐ 1: - Làm bài tập 3 - Nêu yêu cầu trong SGK ? Hướng dẫn giao việc cho học sinh thảo luận - Trình bày KQ thảo luận ? - GV: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 3 * HĐ2: Thảo luận, đóng vai. - Hướng dẫn đóng vai – Giao việc. - Gọi HS lên đóng vai - Nhận xét ? +Tích hợp GDMT : Không đồng tình với hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng...là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, * HĐ 3: Thảo luận lớp. - Để môi trường trong lành chúng ta cần làm gì? - ở nhà em có trồng cây , hoa không? - Em làm gì để chăm sóc cây và hoa ? + Liên hệ GDMT: - Trong lớp mình bạn nào đã biết chăm sóc cây, hoa và biết bảo vệ cây, hoa? - Em có yêu,thích những cây, hoa không? Cây và hoa có ích lợi gì? - GV nhận xét, tuyên dương 3- Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - GV nhận xét giờ học. - Về học bài, đọc trước bài học sau. - HS nêu yêu cầu của BT - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên bảng nêu những việc làm trong tranh góp phần làm môi trường trong lành. - HS nghe. - HS TL đóng vai theo tình huống - HS đóng vai: Khuyên ngăn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn - Các nhóm nhận xét - HS nghe. - Để giữ gìn môi trường trong lành chúng ta phải chăm sóc và bảo vệ cây, hoa ... - Học sinh trả lời - ... tưới , bắt sâu ,nhổ có . - Học sinh kể - HS trả lời đ Có ý thức ,hành động bảo vệ cây , hoa... - Học sinh nghe ================================= Buổi chiều hoạt động tập thể Tiết 31: Trò chơi " thuyền trong sương mù" I. Mục tiêu hoạt động -Giáo dục HS tinh thân đoàn kết, hợp tác vượt qua khó khăn. - Giáo dục cho HS kỹ năng truyền thông, kỹ năng lắng nghe tích cực. II. Cách tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị -GV phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi: + Tên trò chơi: Thuyền trong sương mù. + Cách chơi: Người chơi chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm 4 người. Mỗi nhóm là một thuyền và mang tên riêng. Ví dụ: Hải đăng, tuổi trẻ, Thái Bình Dương,... ở giữa sân vẽ 1 ô vuông tượng trưng cho cảng, trong sân có đặt ghế tượng trưng cho chướng ngại vật. Mỗi nhóm cử 1 thủy thủ đứng ở cảng để điều khiển cho tàu vào cảng trong sương mù. Đoàn thủy thủ của mỗi tàu đều phải bịt mắt và đứng theo hàng một, người sau đặt tay lên vai người kia. Theo hiệu lệnh chỉ dẫn mỗi con tàu tiến vào cảng, nhóm nào vào trước sẽ thắng cuộc. + Luật chơi: Các hoa tiêu phải hướng dẫn sao cho các tàu không đụng nhau. Tàu nào va chạm hoặc đụng vào chướng ngại vật sẽ trừ điểm. - Tổ chức cho HS chơi thử. Bước 2: HS tiến hành chơi: - Tổ chức cho HS chơi thật Bước3:Tổng kết-đánh giá - Bình chọn và khen thưởng đội thắng cuộc. Bước 4: Thảo luận - Người hoa tiêu cần phải chỉ dẫn như thế nào ? - Các thủy thủ cần phải lắng nghe và làm theo chỉ dẫn của hoa tiêu như thế nào ? - GV kết luận: Để dành thắng lợi trong trò chơi, phải có sự đoàn kết, hợp tác tốt. Hoa tiêu phải chỉ dẫn rõ ràng, dễ hiểu, đầy đủ, chính xác. ==================================== Hướng dẫn tự học Tiếng việt HƯỚNG DẪN ĐỌC , VIẾT, LUYỆN PHÁT ÂM I.MỤC TIấU : Giỳp HS -Luyện đọc , viết đỳng một đoạn văn , chỳ trọng phõn biệt phụ õm : l - n -Hướng dẫn HS làm bài tập – mở rộng vốn từ. - Rốn kĩ năng trỡnh bày II. CHUẨN BỊ : GV cú bảng phụ viết đoạn cần đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn HS luyện đọc : - GV treo bảng viết đoạn cần đọc . Bờn ngoài trời rất lạnh. Cụ bộ lại chỉ mặc một chiếc ỏo rất mỏng. Cụ đi mói,đến lỳc mỏi chõn thỡ đến gốc đa đầu rừng.Cụ nhỡn thấy một bụng hoa trắng rất đẹp.Cụ ngắt bụng hoa lờn và nõng niu trờn tay... - Hướng dẫn HS đọc tiếng , từ khú dễ sai (phõn biệt phụ õm : l – n) - Gọi HS đọc từng cõu - GV nhận xột . 2. Luyện tập a.GV đọc cho HS viết đoạn vừa luyện đọc ( Bờn ngoài.trờn tay) b.Tỡm tiếng trong bài viết cú vần ăng c. Điền c , k hay qu mưu ế uõy uần ụng sức ộo o *GV chấm bài của HS 3. Nhận xột , dặn dũ : - Nhận xột chung . - HS theo dừi ị Đọc thầm và phỏt hiện những tiếng từ khú - HS luyện đọc : rất lạnh,lại, đến lỳc,lờn , nõng niu - HS luyện đọc từng cõu : cỏ nhõn -ĐT. - HS luyện đọc : CN – N - L - Đọc cả đoạn - HS nghe ị viết - HS làm bài b. tiếng trong bài viết cú vần ăng là trắng c. mưu kế quõy quần cụng sức kộo co - HS nghe. ================================= Thứ ba ngày10 tháng 4 năm 2012 Tập viết Tiết 29: Tô chữ hoa Q, R A- Mục tiêu: - Học sinh biết tô các chữ hoa Q, R đúng qui trình - liền nét - Viết đúng các vần ,từ ngữ ứng dụng kiểu chữ thường, đúng cỡ chữ , đều nét, đúng qui trình viết, trình bàyđúng khoảng cách theo mẫu chữ vở tập viết. B- Đồ dùng Dạy - Học: - Giáo viên: Chữ viết mẫu. - Học sinh: Vở tập viết, bảng con, bút, phấn. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra phần bài tập cho về nhà II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa *Quan ... ồ. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - Đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài chỉ vào số nào ? - HS trả lời II- Luyện tập. Bài 1: -Nêu yêu cầu của bài. - Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng. - HD làm bài vào SGK - HS làm bài - Cho HS đổi bài kiểm tra - HS đổi chéo bài để kiểm tra, chữa bài Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ. -Quay các kim trên mặt đồng hồ... - HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ quay kim để chỉ rõ những giờ tương ứng theo lời đọc của giáo viên. - GV nhận xét, tính điểm. Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài ? -GV gợi ý: - Nối giữa câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu) -Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng" Với mặt đồng hồ có kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ số mấy ? - Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 6 - GV hỏi tương tự với các câu tiếp theo. * Thi xem đồng hồ đúng, nhanh. - HS trả lời. - GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ giờ đúng Hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ" -HS thi trả lời nhanh III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học -HS nghe - Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. -Xem trước bài sau: Luyện tập chung. ================================= Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Bài 20 : Hai chị em A- Mục đích yêu cầu: - HS đọc trơn cả bài Hai chị em. Luyện đọc các từ ngữ :vui vẻ , một lát, hét lên, dây cót, buồn. Luyện đọc đoạn văn có ghi lời nói. - Ôn các vần et, oat:Tìm tiếng trong bài ,ngoài bài có vần et, oet. - Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Câu chuyện khuyên em không nên ích kỉ. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc C- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc HTL bài: Kể cho bé nghe , TLCH trong SGK -2 HS đọc II- Dạy học bài mới: a- GV đọc mẫu toàn bài: b- Hướng dẫn luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Phát hiện, nêu các tiếng từ khó trong bài - HS theo dõi đọc thầm -HS nêu - GV HD đọc tiếng ,từ khó: vui vẻ, một lát, hét lên, day cót ,buồn. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - HS đọc CN, lớp + Luyện đọc câu: - HD đọc từng câu, đọc tiếp nối câu - Hướng dẫn luyện đọc câu nói của cậu em nhằm thể hiện thái độ của cậu em - HS đọc từng câu. - HS nối tiếp từng câu - hết - HS đọc CN + Luyện đọc đoạn, bài: GV chia bài 3 đoạn - HD luyện đọc từng đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - Thi đọc đoạn - HS đọc cá nhân - 3 em một nhóm đọc nối tiếp - 3 - 4 HS thi đọc đoạn - HD đọc cả bài - HS đọc CN, L c- Ôn các vần et, oet: *HS nêu yêu cầu trong SGK: + Tìm tiếng trong bài có vần et ? -HS tìm : Tiếng “hét”-phân tích +Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần et, oet ? VD: et: sấm sét, xét duyệt, bánh tét, ... - HS thi tìm nhanh đúng oet: xoèn xoẹt, láo toét, đục khoét, .. + Điền vào et hoặc oet vào các câu (SGK) Ngày tết ở miền nam nhà nào cũng có bánh t... - Chim gõ kiến kh... thân cây . - HS điền và trả lời miệng: Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc, luyện nói : a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: Đọc đoạn 1 - 2 , 3 HS đọc - Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ? - Cậu nói: Chị đừng động vào con gấu bông của em. - Đọc đoạn 2 - Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ ? - 2 , 3 HS đọc -Em nói: chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình. - Đọc đoạn 3 - Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ? -2 , 3 HS đọc - Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi cùng. - Đọc cả bài. * Bài TĐ nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng học, cùng chơi, ... - 2 HS đọc - HS nghe. b- Luyện nói: - Nêu chủ đề luyện nói? - HS nêu: Em thường chơi với (anh, chị) những trò chơi gì ? - GV chia nhóm và HD luyện nói theo nhóm đôi - Từng cặp thay phiên nhau kể những trò chơi đã chơi với anh, chị của mình. - Gọi một số nhóm lên kể: - HS kể -Chẳng hạn: - Hôm qua bạn chơi gì với anh, chị hoặc em của mình ? - Hôm qua tớ chơi nhảy dây, chơi đố chữ ,...với chị III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học -HS nghe - Dặn HS về nhà tập đọc theo cách phân vai chuẩn bị, bài sau ============================================= Thủ công Tiết 31 : Cắt dán hình hàng rào đơn giản ( T 2 ) I- MụC TIêU : - Học sinh cắt được cỏc nan giấy đều ,tương đối thẳng - Học sinh biết dỏn thành hàng rào đơn giản , dán phẳng cân đối. II- đồ DùNG DạY HọC : - GV : Cỏc nan giấy và hàng rào mẫu. - HS : Giấy màu,giấy vở,dụng cụ thủ cụng. III- HOạT độnG DạY - HọC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh, - GV nhận xột . 2. Bài mới : *HĐ 1 : Hướng dẫn cách dán hàng rào - GV làm mẫu: - B1: Kẻ 1 đường chuẩn trên giấy nền - B2 :Dán 4 nan đứng mỗi nan cách nhau 1ô - B3: Dán 2 nan ngang - Nhắc lại quy trỡnh dán *HĐ2 : HD học sinh thực hành. - GV hướng dẫn thực hiện từng bước - GV khuyến khớch học sinh cú thể dựng bỳt màu trang trớ cảnh vật trong vườn sau hàng rào. *HĐ3 : Đánh giá sản phẩm - GV nhận xét - dánh giá mức độ hoàn thành sản phẩm , tuyên dương HS sản phẩm đúng mẫu, đẹp có trang trớ. 3. Củng cố - Dặn dũ - Nhắc lại cỏc bước kẻ,cắt dỏn hàng rào - Nhận xột - HD chuẩn bị bài sau - HS đặt đồ dựng học tập lờn bàn(các nan giấy đã cắt ở tiết trước - HS quan sỏt- ghi nhớ - HS nhắc lại - Học sinh thực hành dỏn hàng rào trờn giấy nền có kẻ ô(làm từng bước theo sự HD của giỏo viờn). - HS trưng bày sản phẩm. - HS nhắc lại - HS nghe. ================================ Thể dục Tiết 31: Trò chơi vận động I. Mục tiêu:- Ôn trò chơi "Kéo cưa lưa xẻ". Yêu cầu chơi có kết hợp vần điệu. - Điều chỉnh: Thay trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người bằng nội dung tâng cầu. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị còi và một số quả cầu trinh. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động. - Cho HS ôn bài thể dục đã học. - Cán sự tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. - Điểm số và báo cáo sĩ số cho GV. - Đứng vỗ tay, hát - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. - Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. - Ôn bài thể dục:1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 2. Phần cơ bản: * Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ". - GV cho HS chơi. - GV quan sát, nhắc nhở. * Trò chơi tâng cầu: - GV cho HS chơi. -HS tập hợp theo đội hình vòng tròn. - HS ôn lại vần điệu, sau đó thống nhất: "Chuẩn bị... bắt đầu!". Sau lệnh đó các em đồng loạt đọc vần điệu và chơi trò chơi: Kéo cưa kéo kít Làm ít ăn nhiều Làm đâu ngủ đấy Nó lấy mất cưa Lấy gì mà kéo. - HS chơi kết hợp có vần điệu. - HS chơi. - HS chơi tâng cầu. 3. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. - HS đi thường theo nhịp 2 hàng dọc . - Ôn động tác vươn thở và điều hoà của bài thể dục: mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - HS nghe và ghi nhớ. ============================================== Tuần 32 Buổi sáng: Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Bài 21 : Hồ Gươm A- Mục đích - Yêu cầu: - HS đọc trơn cả bài Hồ Gươm .Luyện đọc các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê...ngắt hơi đúng. - Ôn các vần ươm ,ươp:Tìm tiếng có vần ươm,ươp. - Hiểu nội dung bài: Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. - Trả lời được câu hỏi 1 ,2 (SGK) B- Đồ dùng dạy - Học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Hai chị em" - Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ? - 2 em đọc - HS trả lời II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn luyện đọc: a- GV đọc mẫu toàn bài: b- Luyện đọc: - HS theo dõi - đọc thầm * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - Phát hiện và nêu từ khó trong bài ? - GV ghi bảng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê, Hà Nội,..... - GV sửa lỗi phát âm cho HS - HS nêu từ khó - HS luyện đọc CN, N, lớp * Luyện đọc câu: Bài TĐ có mấy câu? - HS đếm số câu (6câu) - GV hướng dẫn HS đọc câu ,cách ngắt hơi sau khi gặp dấu phẩy. * Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia đoạn: 2 đoạn HD đọc từng đoạn - HS đọc từng câu- đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc từng đoạn - Đọc từng đoạn nối tiếp nhau theo nhóm - Tổ chức thi đọc đoạn - HD đọc toàn bài - Các nhóm cử đại diện lên đọc HS đọc CN - N - L 3- Ôn các vần ươm, ươp: HS Nêu yêu cầu HS nêu yêu cầu trong SGK a. Tìm tiếng trong bài có vần ươm ? HS nêu yêu cầu 1 trong SGK - ....Gươm (HS phân tích đọc ) b. Nói câu chứa tiếng có vần ươm HD đọc câu mẫu HS đọc câu mẫu trong SGK: - Đàn bướm bay quanh vườn hoa - Giàn mướp sai trĩu quả -> Nói câu chứa tiếng có vần ươp. - Thi đua giữa 2 tổ (GV hướng dẫn) ươm: Em mặc quần áo tươm tất. - Gọi HS đọc cả bài ươp: Các bạn nhỏ chơi cướp cờ. - 1, 2 HS đọc Tiết 2 II- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài - luyện đọc: Đọc đoạn 1 - Hồ Gươm là cảnh ở đâu ? -Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gươm trông như thế nào ? 2 , 3 HS đọc - Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội - Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ như chiếc gươm bầu dục khổng lồ sáng long lanh. Đọc đoạn 2: HD đọc cả bài. 2 , 3 HS đọc 2 HS đọc cả bài * GV giới thiệu tranh về Hồ Gươm. - HS quan sát tranh Hồ Gươm GV : Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô. Các em hãy tìm hiểu Hồ Gươm trên tranh ảnh b- Luyện nói: - GV hướng dẫn: Nhìn các tranh ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dưới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó. Câu văn tả cảnh trong bức tranh 1. Câu văn tả cảnh trong bức tranh 2. Câu văn tả cảnh trong bức tranh 3. - 3 HS đọc +Cầu thê húc mầu son, cong như con tôm. + Đền Ngọc Sơn mái đền lấp ló bên gốc đa gìa, rễ lá xum xuê +Tháp rùa tường rêu cổ kính III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Học sinh nghe ======================================
Tài liệu đính kèm: