Giáo án lớp 1 tuần 31 - Năm học 2012 - 2013

Giáo án lớp 1 tuần 31 - Năm học 2012 - 2013

TOÁN

LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.

- Làm bài tập 1,2,3.

1. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tính toán nhanh, tính nhẩm.

2. Thái đo:

- Luôn kiên trì, cẩn thận.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng con , que tính .

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 21 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 tuần 31 - Năm học 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 01 tháng 4 năm 2013
TOÁN 
LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU 
Kiến thức:
Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
Làm bài tập 1,2,3.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh, tính nhẩm.
Thái đo:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng con , que tính . 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
 1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính 
 72+16= 81-11=
 96-36 = 28-17=
- GV cùng HS nhận xét , ghi điểm .
 2. Bài mới :
a-Giới thiệu bài : 
b- Hướng dẫn HS luyện tập 
* Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV cho HS thấy mối liên quan giữa cộng và trừ thông qua phép tính 
 34+42 và 76-42
* Bài 2 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . 
- Cho Hs quan sát hình vẽ đọc số dưới hình 
- Hướng dẫn viết phép tính :Ô bên trái có bao nhiêu que tính ? 
+Ô bên phải có bao nhiêu que tính ? 
+ Hai ô có bao nhiêu que tính ?
+ Ta viết phép tính gì ? 
+ Em nào viết được phép tính ? 
+ Em nào có cách viết khác ? 
+ Các số trong phép tính như thế nào ? 
+ Vị trí của chúng như thế nào ?
+ Thế còn kết quả như thế nào ? 
* Khi ta đổi chổ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi đó là tính chất giao hoán của phép cộng . 
- Cho HS giải 
* Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán 
- Để điền đúng ta cần thực hiện như thế nào? .
 3. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học
 4. Nhận xét - Dặn dò :
- GV tổng kết tiết học .Tuyên dương những cá nhân , nhóm có tinh thần học tập tốt .
- Về nhà xem kĩ các bài tập đã giải .
- Chuẩn bị bài hôm sau
- 4 HS lên bảng giải .
- Lớp nhận xét 
- Đặt tính rồi tính 
- 3 HS lên bảng giải .
+
-
+
 34 76 42
 42 42 47
 76 34 99
-
+
+
 42 76 47
 34 34 52
 76 42 99
- Viết phép tính thích hợp 
- 42 que tính 
- 34 que tính . 
- 76 que tính 
- Tính cộng 
- 42+34=76
- 34+42=76
- Giống nhau 
- Khác nhau 
- Không thay đổi 
- HS nhắc lại
- HS lên thực hiện phép tính
 42 + 34 = 76
 34 + 42 = 76
 76 - 42 = 34
 76 - 34 = 42
Điền dấu , = 
- Để điền đúng ta cần thực hiện phép tính trước
- HS thực hiện điền dấu 
- 
TẬP ĐỌC
NGÖÔÕNG CÖÛA
A. MUÏC TIEÂU 
Kieán thöùc:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	- Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc .
 	- Bộ chữ TVTH. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
 1- Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS đọc bài “ Người bạn tốt” và trả lời câu hỏi :
- Ai đã giúp Hà khi bạn gày bút chì ? 
- Bạn nào giúp cúc sửa lại dây đeo cặp ? 
- GV nhận xét – ghi điểm 
 2 - Bài mới : 
A - Giới thiệu : Hôm nay các em học bài : 
 Ngưỡng cửa 
b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : 
* GV đọc mẫu lần 1 : 
* Luyện đọc : 
- Luyện đọc tiếng , từ ngữ : Ngưỡng cửa, nơi này , quen , dắt vòng , đi men , lúc nào . 
+ GV ghi bảng gọi học sinh đọc . 
+ Cho lớp phân tích tiếng Ngưỡng, quen 
- Luyện đọc câu :
- Cho HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp . 
- Luyện đọc bài : 
- Cho HS đọc theo đoạn :
* Hướng dẫn học sinh đọc cả bi
- Thi đọc trơn từng khổ thơ . cả bi
GV nhận xét , ghi điểm 
c. Ôn các vần: ăt , ăc.
- Các em đọc và tìm trong bài tiếng nào có vần ăt .
- Thi nói tiếng có vần ăt , ăc . 
* Cho HS quan sát tranh đọc câu mẫu .
- Chia lớp thành 2 đội chơi mỗi bên nói câu của 1 vần . 
- GV nhận xét tuyên dương 
(TIẾT2 )
 * Tìm hiểu bài đọc và luyện nói :
- GV đọc mẫu lần 2 . Gọi HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi :
- Ai dắt em bé tập đi ngang qua ngưỡng cửa? 
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa đi đâu ? 
- GV cho các em biết : Khi các em bước chân tới trường hoặc đi xa hơn nữa đều phải qua ngưỡng cửa quen thuộc như nhà ai cũng có ngưỡng cửa ra vào . Đó là nơi quen thuộc nhất 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Em thích khổ thơ nào nhất vì sao ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
* Luyện nói : 
 - Gọi HS nêu yêu cầu phần luyện nói 
hằng ngàỳ từ ngưỡng cửa nhà mình em đi đến những đâu 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận 
+ Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đâu ? 
+ Từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu? 
 3.củng cố.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài .
 4 - Nhận xét - Dặn dò :
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt . 
- Đọc kỹ bài và xem trước bài : 
 “Kể cho bé nghe”
- 2 HS lên đọc bài và lần lượt trả lời theo nội dung câu hỏi 
- HS theo dõi GV đọc .
- 3 - 5 HS đọc . 
- Lớp đồng thanh .
- 3 HS phân tích .
- HS nối tiếp,
 mỗi em đọc 1 khổ 
- 2 HS đọc cả bài , Lớp đồng thành đọc bài thơ.
- 2 HS thi đọc . 
- HS nêu: Dắt , HS phân tích 
- HS thi nói câu chứa tiếng có vần ăt , ăc . 
- HS Thi nhau chơi 
- HS theo dõi GV đọc mẫu
- Bà dắt em bé đi men ngưỡng cửa .
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến trường . 
- 2 HS đọc toàn bài .
- HS tự nêu
- Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi đến những đâu? 
- HS trình bày ý kiến theo suy nghĩ 
- HS đọc .
ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG 
A. MỤC TIÊU 
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	 - Vở bài tập đạo đức.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
 1- Kiểm tra bài cũ : 
+ GV gọi HS trả lời các câu hỏi sau
 - Để vườn hoa cây ở trường tươi đẹp thì chúng ta cần phải làm gì ? 
- Cây và hoa có ích gì cho cuộc sống chúng ta ? 
 + GV nhận xét.
 2- Bài mới : 
a- Giới thiệu : Hôm nay tiếp tục học bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng .
b- Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp đôi bài tập 2 . 
 - Yêu cầu học sinh quan sát bài tập 2 và thảo luận 
- Những bạn trong tranh đang làm gì ? 
-Bạn nào có hành động sai ? Vì sao ? 
ØKết luận : 
- Trong năm bạn thì ba bạn đang trèo cây , vịn cành hái lá , hai bạn đang khuyên nhủ , ngăn chặn việc làm trên của bạn . Ba bạn đang phá hoại cây , làm xấu cây mất bóng mát . hai bạn biết khuyên nhủ người khác như vậy là biết góp phần bảo vệ cây xanh và hoa . 
b Hoạt động 2 : 
- Làm bài tập 3 . 
- Từng cá nhân làm bài tập 
 ØKết luận : 
- Khuôn mặt tươi cười được nối với tranh 1, 2, 3 vì những việc làm trong tranh đã góp phần bảo vệ môi trường tốt hơn 
- Khuôn mặt nhăn nhó được nối với tranh 5,6 
c. Hoạt động 3:Vẽ tranh bảo vệ cây và hoa 
-Yêu cầu học sinh kể những việc làm bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . 
d. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học thuộc câu thơ cuối bài .
 Cây xanh cho bóng mát 
 Hoa cho sắc cho hương 
 Xanh , sạch , đẹp môi trường 
 Ta cùng nhau gìn giữ . 
 3- Cũng cố :
- Cây và hoa nơi công công giúp cho khung cảnh thêm đẹp . Các em cần trông thêm , bảo vệ chúng . 
 4- Nhận xét , dặn dò ;
 - Nhận xét tiết học , tuyên dương những cá nhân , nhóm HS có tinh thần học tập tốt 
- Các em cần thực hiện tốt những điều đã học
- Chuẩn bị bài hôm sau
- 2 HS trả lời theo nội dung câu hỏi
- Chăm sóc nhổ cỏ , không bẻ cành , hái hoa . 
Cây cho bóng mát , không khí trong lành , hoa làm đẹp cuộc sống .
- HS thảo luận 
- Đại diện trình bày ý kiến 
Lớp chú ý nghe . 
- HS làm bài và trình bày kết quả, các bạn khác nhận xét 
-HS thi nhau vẽ 
- HS thi nhau kể những việc đã làm cho làbảo vệ cây nơi công cộng
- Cả lớp thi nhau đọc .
Thứ ba, ngày 02 tháng 4 năm 2013
TẬP VIẾT
TOÂ CHÖÕ HOA Q, R
A. MUÏC TIEÂU
 - Tô được các chữ hoa: Q, R.
 - Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
- Rèn tính cẩn thận tỉ mĩ trong bài viết . Nhất là tập viết , tô các chữ hoa . 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ viết sẵn trong khung mẫu .
 	+ Các mẫu chữ Q, R
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
 1-Kiểm tra bài cũ 
 - Viết : trắng muốt, ngọn đuốc
 + GV kết hợp chấm một số vở tập viết về nhà .
 + GV ghi điểm nhận xét .
2-Bài mới : 
a-Giới thiệu : Ghi bảng .
b- Hướng dẫn tô chữ hoa : 
* Hướng dẫn tô chữ : Q,, R
- GV treo bảng có viết sẳn chữ Q, , R
- GV hướng dẫn các nét của các con chữ hoa trên bảng và các qui trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
 + GV sữa sai những chữ viết xấu của HS .
* Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng :
- Gv treo bảng phụ viết sẵn các vần , từ .
 - Gọi HS đọc :
 - Gọi HS nhắc lại cách nối các con chữ .
 - Cho HS viết bài vào bảng con .
- GV cho HS nhận xét và chỉnh sửa
* Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở :
 - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết ? 
- Cho HS viết bài vào vở .
- Chấm vài bài nhận xét 
 4- Cũng cố : 
 - Gọi HS nhắc lại cách viết hoa các chữ vừa học
 5- Nhận xét -Dặn dò 
 - GV nhận tổng kết tiết học ,tuyên dương , nhắc nhở HS .
- Giao bài tập về nhà : Xem lại bài viết phần Về nhà viết tiếp phần B , các vần và từ còn lại
- Chuẩn bị bài viết hôm sau
 - 2 HS lên bảng viết , đọc lại.
- 2 HS mang vở tập viết kiểm tra
- HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn tô chữ Q, 
- HS viết chữ hoa trên không trung .
- Cả lớp viết vào bảng con , 
- HS nhận xét và tự sửa .
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Nối liền mạch 
- Lớp lần lượt viết các từ ngữ ứng dụng vào bảng con 
- HS cùng nhận xét và tự điều chỉnh cách viết
- Cá nhân 2 – 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết .
- Cả lớp viết vào vở .
- HS vài em nhắc lại cách viết hoa các chữ vừa học.
TOÁN: ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN
A. MỤC TIÊU 
-Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	- Mô hình mặt đồng hồ , có kim ngắn , kim dài .
 	- Đồng hồ để bàn có kim ngắn, kim dài .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra vở bài tập của HS 
 2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Hôm nay các em học bài : Đồng hồ  ... ỹ năng:
Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
Thái đo:
Luôn kiên trì, cẩn thận.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Bảng phụ chép khổ thơ đoạn mẫu 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
 1- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS viết : Buổi đầu ,con đường 
- GV nhận xét ghi điểm . 
 2- Bài mới :
a-Giới thiệu bài : 
- Hôm nay các em sẽ chép 8 dòng thơ đầu trong bài : 
 Kể cho bé nghe . 
b-Hướng dẫn học sinh tập chép : 
- GV treo bảng phụ 8 dòng thơ đầu trong bài : kể cho bé nghe, 
- Gọi học sinh đọc lại bài vừa chép .
- Cho HS tự tìm nêu từ khó
- GV viết từ khó trên bảng 
- Cho HS phân tích tiếng khó , viết ra bảng con 
- Các chữ đầu dòng phải viết như thế nào? 
- GV đọc bài viết.
c. Hướng dẫn HS tự soát lỗi
- Gv cho HS tự đỗi vỡ để soát lỗi
- GV thu vở chấm 
- Nhận xét bài viết của HS
 3-củng cố :
 - GV nhắc một số từ học sinh dể sai 
 4-Nhận xét -dặn dò : 
- Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt , 
- Về nhà xem lại bài viết của mình , tập viết lại những từ sai ra bảng con
- Chuẩn bị bài viết hôm sau
- HS viết 
- HS đọc 
- HS tìm từ khó và nêu
- HS nêu, phân tích , viết vào bảng con . 
- Viết hoa . 
- HS chép bài vào vở 
- HS đổi vở để soát lỗi 
- HS nộp vở
TẬP ĐỌC
HAI CHỊ EM
A. MỤC TIÊU 
Kiến thức:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình v cảm thấy buồn chn vì khơng cĩ người cùng chơi.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
Kỹ năng:
Phát âm đúng các từ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.
Phát triển lời nói tự nhiên.
Thái đo:
Học sinh không nên ích kỷ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	- Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói .
 	- Bộ chữ học vần 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
 1- Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi HS đọc hai khổ thơ đầu bài “ kể cho bé nghe”
- Con chó , con vịt , con nhện , cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh ?
 - Đọc 8 dòng thơ cuối ?
 + Hỏi : Con trâu sắc là các gì ?
- GV nhận xét – ghi điểm 
 2-Bài mới : 
a- Giới thiệu : Hôm nay các em học bài: Hai chị em 
b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : 
*GV đọc mẫu lần 1 : 
* Hướng dẫn HS luyện đọc :
 - Luyện đọc tiếng từ : vui vẻ , một lát, hét lên , dây cót , buồn .
+ Phân tích tiếng khó : Đầy , buồn , vui . và dùng chữ cái ghép ?
- Luyện đọc câu :
+ GV đọc mẫu thể hiện theo nội dung câu
- Luyện đọc đoạn bài 
- Cho HS đọc nối tiếp
 + Đoạn 1 : Từ “ Hai chị em .. . . của em”.
 + Đoạn 2 : Từ “ Một lát sau . . . của chị ấy”
 + Đoạn 3 : đoạn còn lại .
- Goi HS đọc toàn bài
- GV nhận xét , ghi điểm .
c) Ôn lại các vần oet , et .
 - Cho HS tìm tiếng trong bài có vần et .
 + Cho HS đọc và phân tích tiếng “hét” .
 - Cho HS thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần et , oet ?
- GV ghi bảng .
 + Gọi HS đọc lại .
+ GV nhận xét.
(TIẾT 2)
 * Tìm hiểu bài đọc và luyện nói :
 * Tìm hiểu bài :
- GV đọc mẫu lần 2
- Hướng dẫn HS luyện đọc , tìm hiểu bài .
 + Đọc đoạn 1 hỏi :
 - Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ?
 + Đọc đoạn 2 : Hỏi :
- Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ ?
 + Đọc đoạn 3 : Hỏi : 
- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ?
+ Đọc cả bài : Hỏi : 
 Bài văn nhắc chúng ta điều gì ? 
- GV nhận xét , ghi điểm .
*Luyện nói : 
- Gọi HS nêu yêu cầu phần luyện nói
- GV treo tranh của phần luyện nói và hỏi :
- Các bạn trong tranh đang chơi những trò chơi gì ?
 - Chia lớp thành 2 nhóm .
- GV gợi ý sau 
 VD: 1 HS hỏi : Hôm qua bạn chơi trò chơi gì với anh ( chị ) bạn ?
 + 1 HS trả lời : Hôm qua tớ chơi trò chơi đánh nẻ , bóng chuyền tay . . . với anh ( chị ) 
 3 - Củng cố :
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
 5- Nhận xét -Dặn dò :
- GV tổng kết tiết học , tuyên dương những cá nhân , nhóm có tinh thần học tập tốt .
 - Nhắc nhở : HS không nên có tính ích kỉ trong cuộc sống .
- Về nhà các em xem kĩ bài 
- 2 đọc bài và trả lời câu hỏi . 
- 1 HS đọc , trả lời :
 + Con trâu sắc là cái máy cày .
- HS chú ý nghe .
- Lớp theo dõi GV đọc bài .
- 3 HS đọc , lớp đồng thanh 
- HS tự phân tích các tiếng vừa nêu
- HS theo dõi GV đọc
- Mỗi đoạn 3 HS đọc . Sau đó đọc tiếp sức theo tổ .
- 3 HS đọc toàn bài .
- HS tìm nêu: Hét 
- HS tự phân tích 
- Lớp thi đua nêu tiếng mới . 
- Cá nhân 4 – 5 HS đọc tiếng , từ mới , lớp đồng thanh .
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu lần thứ 2 .
+ 2 HS đọc đoạn 1 :
- Cậu nói : Chị đừng đụng vào con gấu bông của em .
+ 2 HS đọc đoạn 2 .
- Cậu nói : Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy 
+ 2 HS đọc đoạn 3 .
- Vì không có ai chơi với cậu 
- 2 HS đọc cả bài :
- Bài văn nhắc chúng ta không nên ích kỉ nhất là đối với anh chị em trong nhà.
- HS nêu: Em thường chơi với anh ( chị ) những trò chơi gì ? 
- Lớp quan sát , trả lời .
- Chơi ô ăn quan , chơi chuyền , chơi xếp hình .
- Lớp chia thành 2 nhóm chơi .
- Hoạt động : 1 bạn hỏi , một bạn trả lời , liên tiếp nhau .
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến .
Thứ sáu này 05 tháng 4 năm 2013
TOÁN
 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết xem giờ đúng ; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; Bước đầu nhận biết thời điểm trong sinh hoạt hằng ngy.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC 
 - Mô hình mặt đồng hồ
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Cho HS thực hành làm và chữa các bài tập: 
Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng
- GV nêu yêu cầu cần làm
- Khi chữa bài: có 2 cách
+GV chữa trên hình vẽ ở bảng
+Cho HS đổi vở 
Bài 2: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng giờ mà đề bài yêu cầu:
- GV đọc giờ: 11 giờ, 5 giờ, 
 Lưu ý: GV cần kiểm tra từng thao tác HS 
Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu)
- Khi chữa bài: cho HS đổi vở nhau 
3. Nhận xét –dặn dò:
- Củng cố:
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung
- HS tự làm bài và chữa bài
- Cho HS tự làm trên mô hình
- HS tự làm và tự chữa bài
KỂ CHUYỆN
DÊ CON NGHE LỜI MẸ
A. MỤC TIÊU 
Kiến thức:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đ khơng mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
Kỹ năng:
Biết đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ và sói.
Thái đo:
Hiểu được nội dung câu chuyện: Dê con biết vâng lời mẹ nên không mắc mưu sói. Sói thất bại tiu nghỉu bỏ đi. Chúng ta phải biết nghe lời người lớn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh họa câu chuyện . 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
 1-Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi HS kể 1 đoạn của truyện . 
 2-Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : Hôm nay các em nghe câu chuyện : Dê con nghe lời mẹ. 
b- GV kể chuyện 
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần thứ nhất. 
- GV kể câu chuyện lần 2 kết hợp tranh để học sinh ghi nhớ chi tiết câu chuyện .
c-Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh . 
 * Gợi y : 
+Tranh 1 : 
- Cho HS quan sát tranh và hỏi : 
+ Trước khi đi dê mẹ dặn con như thế nào ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ? 
- Dê mẹ hát bài hát gì ? 
+ Tranh 2 
- Sói đang làm gì ?
- Giọng hát của nó như thế nào ?
- Bầy dê con đã làm gì ?
+ Tranh 3:
- Vì sao sói ta lại tiu ngiủ bỏ đi ?
+ Tranh 4: 
- Khi dê mẹ về thì dê co làm gì?
- Dê mẹ khen các con như thế nào ?
d. GV tổ chức các nhóm thi kể .
- Gv nhận xét ghi điểm . 
đ- Tìm hiểu ý nghiã câu chuyện : 
- Câu chuyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn 
- Gọi HS nhắc lại 
 3 - Củng cố :
- Các em cần nghe lời bố mẹ và người lớn tuổi . 
 4 - Nhận xét dặn dò : 
- GV tổng kết , tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em chưa chú ý .
- Về nhà tập kể lại câu chuyện . 
- Về chuẩn bị bài kể hôm sau
-HS 1 đoạn .
-Học sinh nghe kể toàn bộ câu chuyện . 
- Dê mẹ ra khỏi nhà , dặn các con đóng chặt cửa lại , nếu có người lạ gọi cửa thì không mở . Khi nào mẹ trở về hát bài : 
 Các con ngoan ngoãn 
 Mau mở cửa ra
 Mẹ đã về nhà 
 Cho các con bú . 
- Các con mới mở cửa ra 
- Dê con làm đúng theo lời mẹ dăn . Mẹ con gặp nhau . Dê con bú mẹ no nê . Dê mẹ lại đi liếm cỏ . . 
- HS lần lượt kể theo nội dung câu hỏi gợi ý
- Các nhóm nối tiếp thi nhau kể
- Vài HS nhắc lại
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI
A. MỤC TIÊU 
Kiến thức:
Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh vẽ bầu trời 
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
	Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS trả lời các câu hỏi sau
+ Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng ? 
+ Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng ? 
- GV nhận xét bổ sung 
 3- Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài : Quan sát bầu trời . 
b- Hoạt động 1 : Quan sát bầu trời 
- Cho HS quan sát nhận xét và sử dụng từ ngữ của mình để miêu tả bầu trời và những đám mây :
- GV định hướng quan sát ; 
+ Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không ?
+ Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây ? 
 + các đám mây có màu gì chúng đứng yên hay chuyển động ? 
+ Quan sát mọi vật xung quanh cây cối khô hay ướt . 
ØKết luận : Những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng hay đang mưa , râm mát hay sắp mưa . 
b) Hoạt động 2 : Nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh .
- Chia nhóm thảo luận
- Cho HS trình bày những hiểu biết về bầu trời và cảnh vật xung quanh , cảm thụ cái đẹp thiên nhiên và trí tưởng tượng 
- GV cùng HS nhận xét
 3-Củng cố :
- GV nhắc lại nội dung bài
+Bầu trơì và cảnh vật xung quanh tác động lớn đến cuộc sống chúng ta , các em cần giữ môi trường xanh sạch đẹp . 
 4. Nhận xét , dặn dò :
- GV tổng kết tiết học , tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập tốt . Các em phải đội đầy đủ mũ nón khi đi học . 
 Xem trước bài: Gió 
- 2 HS trả lời .
- Lớp chú ý nghe GV giới thiệu 
- HS tự quan sát và tự diễn đạt theo suy nghĩ bản thân
HS quan sát và nói cho nhau nghe về bầu trời và cảnh vật xung quanh 
- Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày . 
SINH HOẠT
Nhận xét chung trong tuần.
Phướng hướng tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 31.doc