I.Mục tiêu:
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên .
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: Vở bài tập đạo đức,.
-Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 31 Ngày, tháng Môn Tiết Tên bài dạy Thứ Hai 08/04/2013 Chào cờ 31 Đạo đức 31 Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (t2) Tập đọc 37 Ngưỡng cửa Tập đọc 38 Ngưỡng cửa Thứ Ba 09/04/2013 Toán 121 Luyện tập Tập viết 29 Tô chữ hoa Q, R Chính tả 13 Ngưỡng cửa TNXH 31 Thực hành quan sát bầu trời Thứ Tư 10/04/2013 Toán 122 Đồng hồ thời gian Tập đọc 39 Kể cho bé nghe Tập đọc 40 Kể cho bé nghe RLHS Thứ Năm 11/04/2013 Toán 123 Thực hành Tập đọc 41 Hai chị em Tập đọc 42 Hai chị em Thủ công 31 Cắt, dán Hàng rào đơn giản ( T2) Thứ Sáu 12/04/2013 Chính tả 14 Kể cho bé nghe Kể chuyện 7 Dê con nghe lời mẹ Toán 124 Luyện tập SHTT 31 ` Thứ hai ngày 08 tháng 04 năm 2013 Tiết 1 Chào cờ (tiết 31) Môn: Đạo đức (tiết 31) Bài: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (t2) Ngày dạy: 08/04/2013 Tiết: 2 I.Mục tiêu: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên . - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II.Chẩn bị: -Giáo viên: Vở bài tập đạo đức,. -Học sinh: Vở bài tập đạo đức. -Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, trò chơi. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 1’ 2. Bài cũ 5’ 3. Bài mới: 24’ 3.1 GTB: 1’ 3.2 Làm việc cá nhân BT1 10’ 3.3 Làm việc tập thể 13’ 4.Củng cố: 4’ 5. Dặn dò: 1’ Lớp hát Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng - Hãy kể một số việc chăm sóc và bảo vệ cây. Làm như vậy có ích lợi gì? -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét. Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (t2) Bài tập 4: Đánh dấu + vào ô trước cách ứng xử em sẽ chọn khi bạn hái hoa, phá cây ở nơi công cộng a)Mặc bạn, không quan tâm b)Cùng hái hoa, phá cây với bạn c)Khuyên ngăn bạn d)Mách người lớn -Gọi nêu yêu cầu bài tập 5. - Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời -Yêu cầu Hs trình bày ý kiến -Gv kết luận: :Em phải biết nhắc nhở nhau cùng chăm sóc và bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. a)Mặc bạn, không quan tâm b)Cùng hái hoa, phá cây với bạn c)Khuyên ngăn bạn ┼ d)Mách người lớn ┼ Bài tập 5: hát bài “ra chơi vườn hoa” -Gv tập cho Hs bài hát: “ra chơi vườn hoa” Ra vườn hoa em chơi Dưới ánh nắng vườn hoa tươi đẹp . Em muốn hái một bông hoa hồng Nhưng cô dặn em đừng hái . Hoa trong vườn là của chung Nghe lời cô ,em ngoan . Em không hái một bông hoa nào, Hoa sắc thắm nhìn em hoa cười . Em nhớ lời cô dặn không hái . Hoa trong vườn là của chung. -Khi đi chơi bạn nhỏ muốn làm gì? -Vì sao bạn ấy không hái hoa? -Gv kết luận: hoa trong công viên, trường học là của chung làm đẹp cho mọi ngời. Do đó các em phải biết chăm sóc và bảo vệ Đọc thơ Giáo viên hướng dẫn Hs đọc bài thơ Cây xanh cho bóng mát Hoa cho sắc, cho hương Xanh, sạch, đẹp môi trường Ta cùng nhau gìn giữ Dặn học sinh chăm sóc và bảo vệ cây trong sân trường và vườn nhà Hát -1 hs trả lời -1 hs trả lời -hs nhận xét. -hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs làm việc cá nhân -Hs nêu -Hs lắng nghe -Hs tập hát Bạn muốn hái hoa hồng -Vì Hoa trong vườn là của chung. -Hs lắng nghe -Hs đọc bài thơ -Hs thực hiện Tiết: 3,4 Môn: tập đọc (tiết 37-38) Bài: Ngưỡng cửa Ngày dạy: 08/04/2013 I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men. - Hiểu được nội dung bài: Ngưỡng cửa là nới đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. - Trả lời câu hỏi 1 ( SGK ) II.Chẩn bị: -Giáo viên: Sgk, tranh minh họa, bảng phụ các bài tập, bài viết mẫu. -Học sinh: Sgk, vở tập đọc, bảng con. -Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi, nhóm học tập. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 1’ 2.KTBC 5’ 3.Bài mới 3.1GTB 1’ 3.2 Giáo viên đọc mẫu 1’ 3.3 Hướng dẫn hs luyện đọc 21’ 3.3 Ôn tập vần. 6’ 3.4 Tìm hiểu bài đọc 17’ 3.5 Luyện nói 13 4.Củng cố 4’ 5.Dặn dò 1’ Lớp hát Người bạn tốt -Gọi HS đọc và cho biết Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? -Gọi HS đọc và cho biết Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? -Gọi HS đọc và cho biết Em hiểu thế nào là người bạn tốt? -Gọi 2 HS lên viết bảng: liền, sửa lại, nắm. Lớp viết: ngượng nghịu -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét ghi điểm. Tiết 1 Ngưỡng cửa Nơi này ai cũng quen Ngay từ thời tấm bé Khi tay bà, tay mẹ Còn dắt vòng đi men. Nơi bố mẹ ngày đêm Lúc nào qua cũng vội, Nơi bạn bè chạy tới Thường lúc nào cũng vui. Nơi này đã đưa tôi Buổi đầu tiên đến lớp Nay con đường xa tắp, Vẫn đang chờ tôi đi. Vũ Quần Phương -GV đọc mẫu: giọng đọc tha thiết, triều mến.. Luyện đọc câu -Bài viết có mấy câu? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -GV sửa lỗi cho HS đồng thời gạch chân các tiếng khó đọc: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men -GV giải nghĩa: trêu: chọc phá, nghịch. Luyện đọc đoạn -Bài thơ có mấy đoạn? -Yêu cầu Hs đọc nối tiếp từng đoạn. -Yêu cầu Hs luyện đọc đoạn -Đại diện nhóm đọc đoạn. -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét chung -Yêu cầu Hs đọc toàn bài. -Đọc đồng thanh cả lớp 1. Tìm tiếng trong bài có vần ăt: 2.Nhìn tranh nói câu chứa tiếng: - có vần ăt: - có vần ăc: -Gọi Hs đọc yêu cầu 1: -Yêu cầu Hs tìm nhanh tiếng trong bài có vần ăt -Yêu cầu hs đọc -Yêu cầu Hs nhận xét – Gv kiểm tra -Gọi Hs đọc yêu cầu 2: -Yêu cầu Hs tìm câu theo mỗi tranh -Gv kết luận: dắt tay, lắc vòng, cắt vải Tiết 2 1.Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? 2.Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? Học thuộc long một khổ thơ em thích -Yêu cầu Hs đọc câu hỏi 1. -Yêu cầu Hs đọc bài và cho biết Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? -Yêu cầu Hs nêu -Gv nhận xét chung: Bà và mẹ dắt bé đi men qua ngưỡng cửa. -Yêu cầu Hs đọc câu hỏi 2. -Yêu cầu Hs đọc nhẩm và cho biết Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? -Yêu cầu Hs nêu -Giáo viên nhận xét: Từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn nhỏ ngày đầu tiên đến trường, lớp học. -Nội dung bài thơ là gì? Gv kết luận: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. Thi đọc diễn cảm -Giáo viên đọc diễn cảm bài ngưỡng cửa - 4 nhóm thi đọc. -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét N: Hàng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu? -Yêu cầu Hs đọc chủ đề nói: -Yêu cầu hs suy nghĩ và trả lời -Yêu cầu Hs nhận xét. Yêu cầu Hs đọc lại bài. Thi Em học nhanh -Cho Hs học thuộc khổ thơ mình thích. 3’. Sau đó thi đọc thuộc -Giáo viên nhận xét tuyên dương. -Dặn Hs học thuộc bài thơ, xem trước bài Kể cho bé nghe Lớp hát -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -12 câu -Hs đọc nối tiếp -Hs sửa sai -Hs lắng nghe - 3 đoạn -Hs thực hiện -Hs luyện đọc theo nhóm 3 -2 nhóm đọc đọc -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -1 Hs đọc toàn bài. -Hs thực hiện - Tìm tiếng trong bài có vần ăt -Hs tìm và gạch chân tiếng: dắt -Hs đọc trước lớp -Hs nhận xét. Nhìn tranh nói câu chứa tiếng: - có vần ăt: - có vần ăc: -Hs thực hiện -Hs đặt câu -Hs tìm và nêu trước lớp -Hs quan sát lắng nghe Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? -Hs thực hiện - Khi tay bà, tay mẹ Còn dắt vòng đi men -Hs lắng nghe Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? -Hs thực hiện - Nơi này đã đưa tôi Buổi đầu tiên đến lớp -Hs lắng nghe -Hs nêu -Hs thực hiện -Hs lắng nghe Mẹ nói gì với bạn nhỏ? - Hs thực hiện -Hs nêu -Hs lắng nghe Hàng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu? + Bước qua ngưỡng cửa, em đi học +Bước qua ngưỡng cửa, em cùng bạn đi chơi +Từ ngưỡng cửa, em đi đá bong. -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs lắng nghe -Hs thực hiện Thứ ba ngày 09 tháng 04 năm 2013 Môn: Toán (tiết 121) Bài: Luyện tập (trang 163) Tiết: 1 I.Mục tiêu: - Thực hành được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ. - Làm bài : 1, 2, 3. -Rèn tính cẩn thận khi làm bài. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. -Học sinh: Sách giáo khoa, vở toán, bảng con. -Dự kiến phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, trò chơi. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 1’ 2.KTBC 5’ 3.Bài mới: 24’ 3.1GTB 1’ 3.2 Thực hành 23’ 4.Củng cố 4’ 5.Dặn dò 1’ -Lớp hát Trừ không nhớ trong phạm vi 100 Đặt tính rồi tính: 65-22 44+43 88-18 -Yêu cầu Hs làm bảng lớp, Hs làm vở toán bài tập 2 -Yêu cầu Hs nhận xét -Gv nhận xét, ghi điểm Bài 1: Đặt tính rồi tính 34+42 76-42 52-47 42+34 76-34 47+52 Bài 1 yêu cầu gì? -Khi đặt tính cần lưu ý điều gì? -Yêu cầu Hs làm bài và vở toán, 1 hs làm bảng phụ. 34 + 42 76 76 - 42 34 52 -47 36 42 + 34 76 76 - 34 42 47 +52 36 -Yêu cầu hs nhận xét -Gv nhận xét ghi điểm Bài 2: Viết phép tính thích hợp Bài 2 Yêu cầu gì?. -Yêu cầu Hs làm bài. -Gọi Hs nêu cách tính từng bài -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét. 42+34=76 34+42=76 76-42=34 76-34=42 > Bài 3: < 30+66+30 45+2..3+45 = 55..50+4 -Bài 3 yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS làm bài. Trò chơi tiếp sức -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét. Bài 4: đúng ghi Đ sai ghi S -Bài 4 yêu cầu gì? -GVHD: mổi phép tính nối với 1 kết quả. Em thực hiện phép tính của bài toán sau đó so với kết quả được nối. Nếu giống nhau ghi chữ Đ, không giống ghi S -Yêu cầu Hs làm bài -Yêu cầu Hs nhận xét từng bài -GV kết luận: 16+12=19 S 31+10=41 Đ 21+22=42 S Em tính nhanh Gv đưa lên một phép tính bất kì, yêu cầu hs điền nhanh kết quả vào bảng con. Trong 5s đội nào có số bạn có kết quả nhanh và dung là đội thắng cuộc. - GV nhận xét – tuyên dương. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Đồng hồ thời gian Lớp hát -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe - Đặt tính rồi tính Thẳng cột, kẻ ngang bằng thước. Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe. Viết phép tính thích hợp -Hs làm bài -Hs thực hiện -Hs nhận xét ... t chính xác 8 dòng đầu bài thơ kể cho bé nghe trong khoảng 10- 15 phút. - Điền đúng vần ươc, ươt điền chữ ng, ngh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3. II.Chẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa, bài viết mẫu. -Học sinh: Vở chính tả, thước kẻ, bút mực, bút chì, gôm, Sách Tiếng Việt, bảng con, -Dự kiến phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, trò chơi, III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 1’ 2.KTBC: 5’ 3. Bài mới 24’ 3.1 GT bài 1’ 3.2 Hướng dẫn tập chép 4’ 3.3 Hs chép bài 15’ 3.3 Hướng dẫn làm bài tập 4’ 4.Củng cố: 4’ 5.Dặn dò: 1’ Lớp hát Ngưỡng cửa -Yêu cầu Hs viết từ: Đã, Buổi đầu, xa tắp, Vẫn. -Lớp viết bảng con từ: bắt tay. -Yêu cầu Hs nhận xét. -Giáo viên nhận xét. Hôm nay tập chép 32 chữ (8 dòng thơ đầu) trong bài “Kể cho bé nghe’’ và làm bài tập 2, 3 Kể cho bé nghe Hay nói ầm ĩ Hay chăng dây điện Là con vịt bầu. Là con nhện con. Hay hỏi đâu đâu Ăn no quay tròn Là con chó vện. Là cối xay lúa. -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn cần viết, đọc mẫu. - GV chỉ 1 số chữ Hs dễ viết sai: ầm ĩ, vịt bầu, chó vện, nhện con, quay tròn -Yêu cầu Hs gạch chân từ được xác định. -Yêu cầu Hs đọc từ khó. Chép bài - Yêu cầu Hs nhắc lại tư thế ngồi viết -GV hướng dẫn Hs cách trình bày bài viết. - Nhắc nhở Hs viết hoa các chữ đầu dòng (không yêu cầu đẹp). - Giáo viên đọc và chỉ vào chữ trên bảng để học sinh rà soát . - Giáo viên chấm 1 số bài tại lớp - Giáo nhận xét bài viết Bài 2 : Điền chữ ươc hay ươt? Máy tóc rất m dung th đo vải -Tranh vẽ gì? -Yêu cầu Hs làm bài vào Sgk -Yêu cầu Hs sửa bài -Yêu cầu Hs nhận xét GV kết luận: Máy tóc rất mượt dùng thước đo vải bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh? ày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới. Sau nhờ kiên trì luyện tập ày đêm quên cả ỉ ngơi, ông đã trở thành ười nổi tiếng viết chữ đẹp. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3 . Tranh vẽ ai, đang làm gì? - Cá nhân tự làm bài vào sgk. - Giáo viên sửa bài trên bảng. Ngày mới đi học, Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới. Sau nhờ kiên trì luyện tập ngày đêm quên cả nghỉ ngơi, ông đã trở thành người nổi tiếng viết chữ đẹp. Thi Ai nhanh hơn -Giáo viên đọc lại các từ Hs dễ sai. Các em viết vào bảng đội nào viết nhanh, viết đúng nhiều nhất sẽ thắng cuộc -Dặn Hs viết lại chữ chưa đúng và chuẩn bị DDHT cho bài viết sau: Tập chép: Hồ gươm. Hát tập thể. -3 Hs thực hiện. -Hs thực hiện. -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs quan sát - Hs gạch chân vào SGK - Hs đọc - Hs nhắc lại - Hs thực hiện - HS thực hiện -HS thực hiện -Hs nộp bài - Hs quan sát, lắng nghe Điền chữ c hay k? -Tranh 1: mái tóc mượt -Trang 2: dung thước do vải -Hs làm bài -Hs làm bảng lớp -Hs nhận xét -Hs lắngnghe -Hs thực hiện -Hs trả lời Tranh vẽ cậu bé Cao Bá Quát đang viết chữ và buổi tối -Hs thực hiện -Hs kiểm tra -Hs thực hiện -Hs thực hiện Môn: Kể chuyện (tiết 7) Bài: Dê con nghe lời mẹ Ngày dạy: 12/04/2013 Tiết: 2 I.Mục tiêu: - Kể lại được 1 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đ khơng mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. - GD HS ý thức học tập, mạnh dạn khi đứng trước đông người. II.Chẩn bị: -Giáo viên: tranh minh họa câu truyện, Sách giáo khoa. -Học sinh: Sách giáo khoa. -Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi, kể chuyện. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 1’ 2. Bài cũ : 5’ 3. Bài mới : 24’ 3.1 GTB 1’ 3.2 Kể mẫu 8’ 3.3 HD HS kể theo tranh 8 3.4 HS phân vai kể chuyện 7’ GDKNS 4. Củng cố 4’ 5.Dặn dò 1’ -Lớp hát Sói và sóc - Yêu cầu HS lên kể lại 1 đoạn của câu chuyện mà mình thích ở tiết kể chuyện trước? Vì sao em thích? - Yêu cầu Hs nhận xét. -Giáo viên nhận xét. Dê con nghe lời mẹ - GV kể lần 1 toàn bộ câu truyện. - Lần 2 GV kể từng đoạn có tranh minh họa. HS kể từng đoạn theo tranh Tranh 1 -Trước khi đi dê mẹ dặn con thế nào? Chuyện gì xảy ra sau đó. - GV treo tranh 1 – tranh vẽ gì ? -Trước khi đi dê mẹ dặn con thế nào? Chuyện gì xảy ra sau đó. - Gọi 2 HS kể lại tranh 1. -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét Tranh 2: Sói đang làm gì? - GV treo tranh 2 – tranh vẽ gì ? - Gọi 2 HS kể lại tranh 2. -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét Giải lao Tranh 3: Vì sao sói lại tui nghỉu bỏ đi? - GV treo tranh 3 – tranh vẽ gì ? - Vì sao sói lại tui nghỉu bỏ đi? - Gọi HS kể lại tranh 3. -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét Tranh 4 Dê mẹ khen các con thế nào GV treo tranh 3 – tranh vẽ gì ? Dê mẹ khen các con thế nào - Gọi 2 HS kể lại tranh 3. -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét Phân vai kể chuyện -Giáo viên phân vai: người dẫn truyện, Dê mẹ, Sói, Dê con. - Hs thực hành kể trong nhóm. -Yêu cầu 3 nhóm trình bày -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo vên nhận xét. Ý nghĩa truyện - Giáo viên hỏi: +Qua câu chuyện em thấy Dê con như thế nào? +Câu chuyện khuyên ta điều gì? Gv kết luận: Truyện khuyên chúng ta cần biết vâng lời ba, mẹ và người lớn trong nhà. Thi kể chuyện -Giáo viên chia lớp thành các đội theo nhóm 4. Hs tự kể trong nhóm các đoạn chuyện dựa vào tranh. Sau đó thi kể trước lớp. - GV nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Cô chủ không biết quý tình bạn -Lớp hát -3 HS thực hiện. -Hs nhận xét -Giáo viên lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs quan sát – lắng nghe. -HS quan sát tranh – trả lời. - Trước khi đi dê mẹ dặn: Mẹ đi vắng, các con phải đóng chặt cửa. Ai lạ gọi cửa các con không được mở. Đi một lúc dê mẹ về gõ cửa cho các con bú rồi lại di. -hs kể -hs nhận xét Một con sói đang đứng trước cửa, Sói giả làm Dê mẹ. Gõ cửa nhà nhà Dê con -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Sói bỏ đi -Vì Dê con biết người cửa không phải mẹ nên nhất quyết không mở. Sói đợi mãi nên đành bỏ đi -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe Dê mẹ về và các dê con vui mừng khoe với mẹ về chuyện chúng Sói đến nhưng chúng không mắc lừa. -Dê mẹ khen con thật khôn ngoan và biết nghe lời mẹ -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe Hs phân vai -Hs thực hiện Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Dê con khôn ngoan và biết nghe lời mẹ dặn -Phải biết vân lời bố mẹ -Hs lắng nghe Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs thực hiện Tiết: 3 Môn: Toán (tiết 124) Bài: Luyện tập (trang 167) Ngày dạy: 12/04/2013 I.Mục tiêu: - Biết cộng trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. - Làm bài : 1 (cột 1, 3), 2 (cột 1), 3, 4. - Rèn tính cẩn thận khi làm bài. II.Chẩn bị: -Giáo viên: bảng phụ, giấy khổ to, -Học sinh: sgk, bảng con. -Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 1’ 2.KTBC 5’ 3.Bài mới: 24’ 3.1GTB 1’ 3.2 bài tập 23’ 4.Củng cố 4’ 5.Dặn dò 1’ -Lớp hát Thực hành -Một tuần lễ gồm có mấy ngày? -Đó là những ngày nào? Em hãy nêu thứ, ngày, tháng của hôm nay -Yêu cầu Hs nhận xét -Gv nhận xét, ghi điểm Luyện tập (trang 167) Bài 1 Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng -Bài 1 yêu cầu gì ? -Yêu cầu Hs làm bài -Yêu cầu Hs sửa bài -Yêu cầu Hs nhận xét, Gv sgiup1 đỡ Bài2: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ a)11 giờ b)5 giờ c)3 giờ d)6 giờ e)7 giờ g)8 giờ h)10 giờ i)12 giờ Bài 2 yêu cầu gì? -Yêu cầu Hs thực hành trên đồng hồ -Yêu cầu Hs thực hành trước lớp -Yêu cầu Hs nhận xét, Gv giúp đỡ Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ theo mẫu. Đồng hồ chỉ những giờ nào Em hãy nối các mốc thời gian với đồng hồ tương ứng. -Yêu cầu Hs làm Sgk, 1 Hs làm bảng lớp. -Yêu cầu nhận xét- Giáo viên giúp đỡ. Rung chuông vàng -Gv đưa câu hỏi Hs viết kết quả vào bảng con. Sau 5s bạn nào không có đáp án hoặc đáp án sai sẽ bị loại. Bạn hãy cho biết đồng hồ chỉ mấy giờ? -Gv nhận xét trò chơi -Dặn Hs xem đồng ở nhà và chuẩn bị bài luyện tập chung (trang 168) Lớp hát -Hs trả lời -Hs trả lời -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe - Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng -Hs làm bài -Hs nêu trước lớp -Hs nhận xét. Quay các kim trên mặt đồng hồ -Hs thực hiện nhóm đôi. -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Đồng hồ chỉ +11 giờ +6 giờ +7 giờ +5 giờ +2 giờ +9 giờ -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -5 giờ - 9 giờ -Hs lắng nghe -Hs thực hiện Tiết: 4 Môn: SHTT (tiết 31) Ngày dạy: 12/04/2013 I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 31, đề ra kế hoạch tuần 32. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II.Chuẩn bị -Giáo viên: Nội dung sinh hoạt -Học sinh: Sổ theo dõi trong tuần. II.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định: 1’ 2.Hoạt động 1 19’ 3. Hoạt động 2 15’ Lớp hát Đánh giá các hoạt động tuần 31 Hạnh kiểm: - Vắng không phép: -vắng có phép Vệ sinh cá nhân: +Gọn gàng sạch sẽ: +Chưa gọn gang sạch sẽ: -Trật tự: +Giữ trật tự tốt: +Còn nói chuyện: -Giúp bạn: Học tập: +Học bài và làm bài ỏ nhà: +Không Học bài và làm bài ỏ nhà ĐDHT: Mang đầy đủ: Quên mang ĐDHT: Các hoạt động khác: -Vệ sinh: Tốt, lau bảng, quét lớp sạch. -TDGG: Tập thể dục đúng quy định. -Xếp hàng vào học và ra về ngay ngắn Kế hoạch tuần 32 Nề nếp - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định - HS đi học đều, nghỉ học phải có giấy xin phép - Khắc phục nói chuyện riêng trong giờ học. -Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Học tập: -Tiếp tục dạy, học theo TKB tuần 32. -Tiếp tục duy trì, theo dõi nề nếp lớp. -Khắc phục tình trạng quên ĐDHT của HS. Hoạt động khác: - Thực hiện vệ sinh lớp học đảm bảo. Lớp hát -Hs sửa sai -Hs tuyên dương -Hs tuyên dương -Hs sửa sai -Hs tuyên dương -Hs sửa sai -Hs tuyên dương -Hs tuyên dương -Hs sửa sai -Hs tuyên dương -Hs sửa sai Hs tuyên dương -HS thực hiện -HS thực hiện -HS thực hiện
Tài liệu đính kèm: