Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - GV: Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - GV: Nguyễn Thị Tuyết

Tập đọc ( 2 tiết)

Ng­ỡng cửa

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

 - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

II. đồ dùng dạy - học:

III. Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài " Ng­ời bạn tốt" và trả lời câu hỏi 1, 2:

- GV nhận xét, cho điểm.

2. Dạy - học bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. H­ớng dẫn HS luyện đọc:

* GV đọc mẫu lần 1:

- Gọi HS khá đọc bài.

* H­ớng dẫn HS luyện đọc:

+ Luyện các tiếng, từ khó:

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - GV: Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Tập đọc ( 2 tiết)
Ngưỡng cửa
I. Mục tiêu:
 - ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: ngửụừng cửỷa, nụi naứy, cuừng quen, daột voứng, ủi men. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ cuoỏi moói doứng thụ, khoồ thụ.
 - Hieồu noọi dung baứi: Ngửụừng cửỷa laứ nụi ủửựa treỷ taọp ủi nhửừng bửụực ủaàu tieõn, roài lụựn leõn ủi xa hụn nửừa.
II. đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài " Người bạn tốt" và trả lời câu hỏi 1, 2:
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
* GV đọc mẫu lần 1:
- Gọi HS khá đọc bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện các tiếng, từ khó: 
- Yêu cầu HS tìm từ khó, GV gaùch chaõn.
- Cho HS luyeọn ủoùc tửứ khó keỏt hụùp giaỷi nghúa.
+ Luyện đọc câu:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Gọi 3 HS đọc, mỗi em đọc một khổ thơ.
- Thi đọc từng khổ thơ.
- GV và cả lớp nhận xét tính điểm.
- Gọi HS đọc bài.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c. ôn vần ăc – ăt.
-Tỡm tiếng trong bài cú vần ăc?
-Tỡm tiếng ngoài bài cú vần ăc – ăt.
- Nói câu chứa tiếng có vần ăc – ăt
*Giỏo viờn nhắc học sinh núi cho trọn cõu để người khỏc hiểu, trỏnh núi cõu tối nghĩa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giỏo viờn nhận xột.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc khổ thơ 1.
- Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa ?
- Gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3.
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu ?
- Gọi HS đọc cả bài.
- Nờu nội dung bài đó học.
- Em định học thuộc khổ thơ nào ?
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
e. Luyện nói:
- GV chia nhóm 2.
- Yêu cầu HS nhìn tranh phần luyện nói hỏi và trả lời.
+ Gợi ý:
+ Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đến trường.
+ Từ ngưỡng cửa bạn Hà ra gặp bạn.
+ Từ ngưỡng cửa bạn Nam đi đá bóng.
- Gọi một số nhóm lên hỏi - trả lời (dựa vào thực tế)
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi tờn bài, gọi đọc bài, nờu lại nội dung bài đó học.
- Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: Kể cho bé nghe.
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Laộng nghe.
- HS tìm: ngửụừng cửỷa, nụi naứy, cuừng quen, daột voứng, ủi men.
- 5, 6 em ủoùc caực tửứ khoự treõn baỷng.
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Đại diện 3 tổ thi đọc.
- 1 số HS đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-Cỏc nhúm thi đua tỡm và ghi vào giấy cỏc tiếng cú vần ăc – ăt trong bài, nhúm nào tỡm và ghi đỳng được nhiều tiếng nhúm đú thắng.
-Cỏc em chơi trũ chơi thi núi cõu chứa tiếng tiếp sức.
- 2 em đọc.
- Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.
- 2 HS đọc.
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi tới trường và đi xa hơn nữa.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS phát biểu.
- HS học thuộc lòng.
- HS nói tên chủ đề luyện nói.
- Nhóm 2 em thảo luận.
- 1 số HSNờu tờn bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Toán
Luyện tập
 I . Mục tiêu:
 - Thửùc hieọn ủửụùc caực pheựp tớnh coọng, trửứ (khoõng nhụự) trong phaùm vi 100; bửụực ủaàu nhaọn bieỏt quan heọ pheựp coọng vaứ pheựp trửứ.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Goùi HS leõn baỷng laứm BT4.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1: HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhìn vào 2 phép tính cộng em có nhận xét gì?
- Nêu MQH giữa phép cộng và phép trừ ?
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài ?
- GV hướng dẫn HS xem mô hình trong SGK rồi lựa chọn các số tương ứng với từng phép tính đã cho.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài. 
- Cho HS nêu các làm ?
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Hoỷi teõn baứi.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, tuyeõn dửụng.
Daởn doứ: Laứm laùi caực baứi taọp, chuaồn bũ tieỏt sau.
1 hoùc sinh neõu tóm tắt và giaỷi.
Bài giải
Lan haựi ủửụùc laứ:
68 – 34 = 34 (boõng hoa)
	ẹaựp soỏ: 34 boõng hoa.
- Đặt tính rồi tính.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp làm bảng con.
-
-
+
+
 34 42 76 76
 42 34 42 34
- Vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi.
- Phép tính cộng là phép tính ngược lại của phép trừ.
* Viết phép tính thích hợp.
- HS làm bài vào sách.
34 + 42 = 76
42 + 34 = 76
76 - 42 = 34
76 - 34 = 42
- HS đọc các phép tính
- Lớp nhận xét.
* Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm.
- Thực hiện phép tính ở vế trái ở vế phải, so sánh hai số tìm được rồi điền dấu thích hợp
- HS làm bài vào vở.
30 + 6 = 6 + 30 45 + 2 < 3 + 45 
 36 36 47 48
55 > 50 + 4
 54
Buổi chiều 
( GV dạy chuyờn soạn – giảng)
Thứ ba, ngày 3 tháng 4 năm 2012
Tập viết
Tô chữ hoa q , r
I.MỤC TIấU:
- Tụ được cỏc chữ hoa: Q, R 
- Viết đỳng cỏc vần: ăc, ăt, ươt; cỏc từ ngữ: màu sắc, dỡu dắt, dũng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo theo vở Tập viết 1, tập hai .
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu chữ hoa Q, R
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
-Viết: O , ễ, Ơ , P
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Hướng dẫn tụ chữ hoa và viết vần từ ứng dụng
- Treo chữ mẫu: Q, R yờu cầu HS quan sỏt và nhận xột cú bao nhiờu nột? Gồm cỏc nột gỡ? Độ cao cỏc nột?
- GV nờu quy trỡnh viết và tụ chữ Q, R trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nờu lại quy trỡnh viết?
- Yờu cầu HS viết bảng .
- GV quan sỏt gọi HS nhận xột, sửa sai.
- Yờu cầu HS đọc cỏc vần và từ ứng dụng: màu sắc, dỡu dắt, dũng nước, xanh mướt 
- HS quan sỏt vần và từ ứng dụng trờn bảng và trong vở.
b. Hướng dẫn HS tập tụ tập viết vở 
- HS tập tụ chữ: Q, R tập viết vần, từ ngữ: màu sắc, dỡu dắt, dũng nước, xanh mướt 
- GV quan sỏt, hướng dẫn cho từng em biết cỏch cầm bỳt, tư thế ngồi viết.... 
c. Chấm bài 
- Thu bài của HS và chấm.
 - Nhận xột bài viết của HS.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nờu lại cỏc chữ vừa viết? 
- Nhận xét chung giờ học. 
- HS viết bảng con
* HS quan sỏt và nhận xột
- HS nờu lại quy trỡnh viết
- HS viết bảng
- HS đọc cỏc vần và từ ứng dụng
- HS tập viết trờn bảng con.
- HS tập tụ và viết chữ ở vở tập viết
- Lắng nghe nhận xột 
Chính tả
Ngưỡng cửa
I. Mục tiêu:
 - Nhỡn baỷng, cheựp laùi vaứ trỡnh baứy ủuựng khoồ thụ cuoỏi baứi: Ngưỡng cửa; 20 chửừ trong khoaỷng 10 - 15 phuựt.
 - ẹieàn ủuựng vaàn ăc, ăt ; chửừ g, gh vaứo choó troỏng (Baứi taọp 2, 3 (SGK).
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm BT 3 của bài chính tả trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS tập chép:
- GV viết sẵn nội dung bài lên bảng.
- Yêu cầu HS tìm và viết chữ khó.
- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai.
+ Cho HS chép bài vào vở.
- Kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút và giao việc.
- GVđọc bài cho HS soát lỗi.
- GV chấm bài .
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến .
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2:
H: Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc.
- Theo dõi, nhận xét và chữa bài.
Bài tập 3:
H: Bài yêu cầu gì ?
H: Hướng dẫn và giao việc.
- Theo dõi nhận xét và sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò:
- Khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng đẹp.
- Dặn về nhà chép lại bài chính tả (VBT)
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nhìn và đọc khổ thơ 3.
- HS tìm và viết ra bảng con.
- HS nào viết sai, đánh vần và viết lại.
- HS chép bài vào vở.
- HS dùng bút chì soát lỗi, gạch chân chữ viết sai.
- HS chữa lỗi bên lề vở.
- Điền vần ăt hay ăc:
- HS làm BT trong vở và lên bảng chữa.
- 1 HS lên bảng chữa.
 Lời giải: + Họ bắt tay chào nhau.
 + Bé treo áo lên mắc.
 - Điền chữ g haygh:
- HS làm trong VBT .
Lời giải: ẹaừ heỏt giụứ hoùc, Ngaõn gaỏp truyeọn, ghi laùi teõn truyeọn. Em ủửựng leõn keõ laùi baứn gheỏ ngay ngaộn, traỷ saựch cho thử vieọn roài vui veỷ ra veà.
- HS nghe và ghi nhớ.
Toán
đồng hồ . thời gian
I. Mục tiêu:
 - Laứm quen vụựi maởt ủoàng hoà, bieỏt xem giụứ ủuựng, coự bieồu tửụùng ban ủaàu veà thụứi gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên làm BT 4.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- GV cho HS xem đồng hồ để bàn .
H: Mặt đồng hồ có những gì ?
- GV giới thiệu:
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số từ 1 đến 12 . kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
+ Khi kim dài chỉ số 12 kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9 thì đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ.
- GV cho HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau và hỏi theo nội dung tranh.
- Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy ?
- Kim dài chỉ vào số mấy ?
- Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì ?
- Lúc 6 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy, kim dài chỉ vào số mấy ?
- Lúc 6 giờ em bé đang làm gì?
- Lúc 7 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
- Lúc 7 giờ sáng em bé đang làm gì ?
c. Thực hành xem đồng hồ và ghi số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ.
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm số giờ tương ứng với mặt đồng hồ.
- GV có thể hỏi HS như với tranh vẽ ở phần trên.
VD: Vào buổi tối em thường làm gì ?
d. Trò chơi:
- Trò chơi: Thi đua "Xem đồng hồ nhanh và đúng"
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào từng giờ rồi đưa cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Ai nói đúng, nhanh nhất được các bạn vỗ tay hoan nghênh .
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ .
- 1 HS lên bảng làm.
- HS xem đồng hồ.
- Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 – 12.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ và nói "chín giờ".
- HS xem tranh trong SGK thảo luận và trả lời.
- Số 5.
- Số 12.
- Lúc 5 giờ sáng em bé đang ngủ.
- Kim ngắn chỉ vào số 6, kim dài chỉ vào số 12.
- Em bé đang tập thể dục .
- 7 giờ kim ngắn chỉ số 7, kim dài chỉ số 12.
- Em bé đang đi học.
- HS làm bài và đọc.
- HS liên hệ thực tế để trả lời.
- HS trả lời số giờ trên mặt đồng hồ.
Buổi chiều 
Tiếng Việt ( 2 tiết)
Luyện đọc Ngưỡng cửa
I. Mục tiêu:
 - Rốn kĩ năng đoùc ủuựng, đọc trơn toàn bài. Bieỏt nghổ hụi ụỷ cuoỏi moói doứng thụ, khoồ thụ.
 - Núi được noọi dung baứi: Ngửụừng cửỷa laứ nụi ủửựa treỷ taọp ủi nhửừng bửụực ủaàu tieõn, roài l ... 
II. Các hoạt động dạy - học
 1. Kiểm tra: Khụng KT.
	2. Baứi mụựi: * Giụựi thieọu baứi
	* Baứi giaỷng
Hoaùt ủoọng 1: Xem tranh vaứ tỡm ra nhửừng baùn ủi boọ an toaứn vaứ nhửừng baùn ủi boọ khoõng an toaứn.
Bửụực 1: Cho HS xem trnh ụỷ trang trửụực baứi hoùc
Bửụực 2: Thaỷo luaọn nhoựm
GV boồ sung vaứ nhaỏn maùnh:
- Bi vaứ Boõng ủang ủi boọ treõn heứ phoỏ. Nụi ủoự raỏt an toaứn
- Coự hai baùn ủi boọ dửụựi loứng ủửụứng laứ khoõng an toaứn, vỡ deó bũ va chaùm vụựi nhửừng chieỏc xe ủang chaùy treõn ủửụứng.
- Xem tranh.
- Xem tranh thaỷựo luaọn TLCH
- ẹaùi dieọn nhoựm TLCH trửụực lụựp
Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu veà nhửừng nụi ủi boọ an toaứn
Hoỷi: Theo caực em, thỡ ủi boọ ụỷ nhửừng nụi naứo thỡ mụựi ủaỷm baỷo an toaứn?
GV keỏt luaọn
Trao ủoồi TLCH
- Hãóy đi bộ trờn hố phố hoặc sỏt lề đường bờn phải theo chiều đi của mỡnh vỡ đõy là nơi an toàn nhất dành cho người đi bộ. Dưới lũng đường cú nhiều ụ tụ, xe mỏy đi lại, khụng phải là nơi dành cho người đi bộ.
- Khi đi bộ ở nhữnh nơi an toàn vẫn phải chỳ ý quan sỏt an toàn, vỡ đụi khi cỏc phương tiện giao thụng cú thể lấn chiếm hố phố, gõy nguy hiểm cho cỏc em.
3. Củng cố: - Túm lược những điều HS cần nhớ
- Nhận xột giờ học
4. Dăn dũ: - Nhấn mạnh HS luụn ghi nhớ thực hiện an toàn giao thụng.
Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Tập đọc ( 2 tiết)
 Hai chị em
i. Mục tiêu:
 - ẹoùc trụn caỷ baứi. ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ: vui veỷ, moọt laựt, heựt leõn, daõy coựt, buoàn. Bửụực ủaàu bieỏt nghổ hụi ụỷ choó coự daỏu caõu.
 - Hieồu noọi dung baứi: Caọu em khoõng cho chũ chụi ủoà chụi cuỷa mỡnh vaứ caỷm thaỏy buoàn chaựn vỡ khoõng coự ngửụứi cuứng chụi.
 - Tỡm ủửụùc tieỏng, noựi ủửụùc caõu chửựa tieỏng coự vaàn et, oet. Bieỏt noựi theo tranh minh hoaù.
ii. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Goùi 2 HS đọc thuộc lòng baứi: “Kể cho bé nghe” vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
+ GV đọc mẫu lần 1: 
- Gọi 1 HS khá đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Tìm những tiếng từ khó đọc trong bài ?
- Hướng dẫn HS đọc.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Luyện đọc câu:
- Hướng dẫn HS đọc từng câu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của cậu em nhằm thể hiện thái độ đành hanh của cậu
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Chia bài 3 đoạn
- Đoạn 1: Hai chị em............... của cậu 
- Đoạn 2: Một lát sau...............của chị ấy.
- Đoạn 3: Phần còn lại
- Cho HS thi đọc
- Cho HS đọc cả bài
c. ễn cỏc vần et, oet:
Tỡm tiếng trong bài cú vần et ?
Tỡm tiếng ngoài bài cú vần et, oet ?
Điền vần: et hoặc oet ?
Nhận xột học sinh thực hiện cỏc bài tập.
Tiết 2:
d. Tìm hiểu bài đọc
- Gọi HS đọc đoạn 1
? Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ?
- Gọi HS đọc đoạn 2
? Cậu em làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ ?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
? Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ?
- Gọi HS đọc cả bài.
- Nêu nội dung bài
- GV nói: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng học, cùng chơi, cùng làm. 
e. Luyện nói:
- Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói
- GV chia lớp thành 2 nhóm và hướng dẫn
- Gọi từng nhóm lên trò chuyện với nhau về đề tài trên.
+ Gợi ý:
H: Hôm qua bạn chơi gì với anh, chị hoặc em của mình ?
T: Hôm qua tớ chơi nhảy dây với chị
4. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- 1 vài HS đọc và trả lời.
- HS chú ý nghe.
- HS tìm và nêu: vui veỷ, moọt laựt, heựt leõn, daõy coựt, buoàn.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS đọc nối tiếp câu.
- 3HS đọc nối tiếp đoạn.
- 3 HS đọc thi cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Hột. 
- Cỏc nhúm thi đua tỡm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài cú vần et, oet.
- Làm miệng:
- Đọc cỏc cõu trong bài.
Ngày Tết, ở miền Nam nhà nào cũng cú bỏnh tột.
Chim gừ kiến khoột thõn cõy tỡm tổ kiến.
- 2 HS đọc.
- Cậu em nói: Chị đừng động vào con gấu bông của em.
- 2 HS đọc.
- Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy. 
- 2 HS đọc.
- Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Đó là hậu quả của thói ích kỉ.
- 2 HS đọc.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Em thường chơi với (Anh, chị) những trò chơi gì ?
- Các nhóm ngồi vòng quanh lần lượt từng người kể những trò chơi đã chơi với anh, chị của mình.
Toán
Luyện tập
i. Mục tiêu:
 - Bieỏt xem giụứ ủuựng, xaực ủũnh vaứ quay kim ủoàng hoà ủuựng vũ trớ tửụng ửựng vụựi giụứ; bửụực ủaàu nhaọn bieỏt caực thụứi ủieồm trong sinh hoaùt haống ngaứy.
 * HS cần làm các bài tập 1, 2, 3 trong SGK.
ii. Đồ dùng dạy - học: Moõ hỡnh maởt ủoàng hoà.
iii. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: 
 b. Luyện tập:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
- Yêu cầu HS làm bài vào sách.
- Hướng dẫn HS đổi bài cho nhau để chữa theo HD của GV.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ.
- GV nhận xét, tính điểm.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài.
- GV giao việc:
- Gọi HS chữa bài.
- Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng".
Với mặt đồng hồ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ số mấy ?
- GV hỏi tương tự với các câu tiếp theo.
* Trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng, nhanh.
- GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ từng giờ đúng rồi điền cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ"
Ai nói đúng, nhanh được cả lớp vỗ tay, hoan nghênh .
3. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét giờ học
Xem trước bài sau: Luyện tập chung.
- HS làm bài.
- HS đổi chéo để kiểm tra bài.
- HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ quay kim để chỉ rõ những giờ tương ứng theo lời đọc của GV.
- Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu).
- HS chữa bài.
- Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 6.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện trò chơi.
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm trong tuần
I. Mục tiêu 
 - ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn, ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
 - HS bieỏt nhaọn ra maởt maùnh vaứ maởt chửa maùnh trong tuaàn ủeồ coự hửụựng phaỏn ủaỏu trong tuaàn tụựi; coự yự thửực nhaọn xeựt, pheõ bỡnh giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ.
 - Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II. các hoạt động dạy - học
1.OÅn ủũnh toồ chửực.
* Yeõu caàu caỷ lụựp haựt baứi do caực em thớch .
2.Nhaọn xeựt chung tuaàn qua. 
* ẹaựnh giaự coõng taực tuaàn 31. 
-Yeõu caàu lụựp trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh chung caỷ lụựp .
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự chung hoaùt ủoọng tuaàn 31. Khen nhửừng em coự tinh thaàn hoùc taọp toỏt vaứ nhửừng em coự coỏ gaộng ủaựng keồ ủoàng thụứi nhaộc nhụỷ nhửừng em coứn vi phaùm 
-Nhaọn xeựt chung.
3.Keỏ hoaùch tuaàn 32.
- Thi ủua hoùc toỏt giửừa caực toồ vụựi nhau
-Tieỏp tuùc thi ủua rèn chữ giữ vở
4.Cuỷng coỏ - daởn doứ -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
* Haựt ủoàng thanh.
- Lụựp trửụỷng baựo caựo .
- Nghe , ruựt kinh nghieọm cho tuaàn sau .
* Caỷ lụựp theo doừi boồ sung yự kieỏn xaõy dửùng keỏ hoaùch tuaàn 32 .
Buổi chiều:
Tiếng việt
 luyện đọc – hiểu: hai chị em
i. Mục tiêu:
 - Đọc hiểu và làm được các bài tập trong bài “ Hai chị em”. 
ii. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Khụng KT
3.Bài mới:	
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.
- Chấm một số bài tại lớp.
Bài tập 2: 
- Viết 2 câu chứa tiếng có vần et, oet.
- Lệnh HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài.
Bài tập 3: 
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Vì sao khi chị giận bỏ đi học bài cậu em lại cảm thấy buồn chán ?
- Em hãy nêu nội dung bài Hai chị em.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* Nối câu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài.
Bánh chưng và bánh tét hơi loè loẹt.
Màu sắc trang quảng cáo đều ngon.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
et: - Ông em gói bánh tét.
 - Trời hôm nay có sấm sét.
oet: - Chim gõ kiến khoét thân cây tìm tổ kiến.
 - Bạn Nam láo toét.
* Trả lời câu hỏi:
- Vì không có ai chơi cùng.
Toán ( 2 tiết)
 luyện tập chung
i. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng laứm tớnh cộng, trửứ (khoõng nhụự) trong phạm vi 100 và khắc sâu kiến thức về thời gian.
ii. Các hoạt động dạy - học:	
1. Kiểm tra bài cũ: Khụng KT
2.Bài mới:	
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm các BT sau:
Bài 1: Mẹ đi chợ về đến nhà lúc 9 giờ, bố đi làm về đến nhà lúc 11 giờ. Hỏi bố hay mẹ về đến nhà trước ?
- Cho HS làm bài vào vở và trả lời miệng.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Điền số vào ô trống: 
a) Mẹ ngủ dây lúc Ê giờ sáng.
b) Em đi học lúc Ê giờ.
c) Em đi ngủ lúc Ê giờ tối.
- Cho HS làm bài vào vở, 1em lên bảng làm.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Ngày 13 trong tháng là thứ ba. Hỏi ngày 19 trong tháng là ngày thứ mấy ?
- ChoHS làm bài vào vở, 1em lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 4: Trong vườn nhà Lan có 42 cây bưởi và 36 cây táo. Hỏi vườn nhà Lan có tất cả bao nhiêu cây ?
- Cho HS làm bàivào vở, 1 em lên bảng thực hiện.
Bài 5: Đặt tớnh rồi tớnh 
63+32 75 -45 95 -12 56+3 3+ 45
 Yờu cầu cỏc em nờu cỏch cỏch đặt tớnh và cỏch thực hiện phộp tớnh 
Nhận xột sửa sai
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:
Nếu hôm nay là thứ chủ nhật thì:
Ngày mai là thứ
Ngày kia là thứ
Hôm qua là
Hôm kia là thứ.. 
- GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét chung giờ học.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS chữa bài.
Trả lời: Mẹ về nhà trước bố.
* HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
a) Mẹ ngủ dây lúc 6 giờ sáng.
b) Em đi học lúc 7 giờ.
c) Em đi ngủ lúc 9 giờ tối.
* HS đọc bài toán rồi làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
Ta có: 13 + 7 = 20
Ngày 13 trong tháng là thứ ba. Nên ngày 20 trong tháng cũng là ngày thứ
ba . Vậy ngày 19 trong tháng là ngày thứ hai.
* HS đọc bài toán, tự tóm tắt rồi giải vào vở.
- Học sinh nờu cỏch đặt tớnh và cỏch thực hiện phộp tớnh 
- 2 em lờn bảng làm cả lớp làm vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài toán 
- Trao đổi làm theo nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày kết quả

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 32 2 buoi.doc