Tiết 1+ 2 : TẬP ĐỌC
HỒ GƯƠM
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ ,rêu, long lanh, xum xuê, Rùa.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Chép trước bài tập đọc.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A- Kiểm tra: - Cho HS đọc lại bài: Hai chị em và trả lời câu hỏi – GV, Nhận xét.
B- Bài mới:
1 /.Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh và giới thiệu Hồ Gươm
2) Hướng dẫn luyện đọc:
a) Đọc mẫu: Giọng đọc chậm, trìu mến
b) Cho HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- gv cho HS tìm và phân tích các từ ngữ khó đọc, gạch chân các từ ngữ .
Cho HS đọc và chỉnh sửa chữa phát âm cho HS
* Luyện đọc câu
GV chỉ bảng - Cho HS đọc từng câu.
- Theo dõi, giúp đỡ HS đọc.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Tuần 32 ( Từ ngày 9/4 đến 13/4 năm 2012) GV thực hiện: Phạm Thị Chúc Thứ Ngày Tiết Môn dạy Tên bài theo P2 chương trình ĐDDH Hai 9/4 1 Tập đọc Tập đọc Hồ Gươm Hồ Gươm Tranh sgk 2 3 Toán Luyện tập 4 Đ. Đức An toàn giao thông (tiết 1) Tranh sgk 5 SHTT . Ba 10/4 1 Tập Viết Chính tả Tô chữ hoa: S Tập chép: Hồ Gươm Tranh sgk 2 3 Toán Luyện tập 4 T. Công Cắt dán và trang trí ngôi nhà. ( tiết 1) Giây TC 5 Tư 11/4 1 Tập đọc Tập đọc Lũy tre Lũy tre Tranh sgk 2 3 Mĩ thuật 4 Âm nhạc Năm 12/4 1 Toán T Viết Kiểm tra Tô chữ hoa: T Tranh sgk 2 3 Chính tả Tập chép: Lũy tre. 4 Thể Dục 5 Kể Chuyện Con Rồng cháu Tiên. Sáu 13/4 1 Tập đọc Sau cơn mưa. 2 Tập đọc Sau cơn mưa. 3 Toán Ôn tập các số đến 10. Tranh sgk 4 TNXH Bài 32: Gió 5 SH L Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2012 Tiết 1+ 2 : TẬP ĐỌC HỒ GƯƠM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ ,rêu, long lanh, xum xuê, Rùa. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. - Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Chép trước bài tập đọc. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A- Kiểm tra: - Cho HS đọc lại bài: Hai chị em và trả lời câu hỏi – GV, Nhận xét. B- Bài mới: 1 /.Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh và giới thiệu Hồ Gươm 2) Hướng dẫn luyện đọc: a) Đọc mẫu: Giọng đọc chậm, trìu mến b) Cho HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ. - gv cho HS tìm và phân tích các từ ngữ khó đọc, gạch chân các từ ngữ . Cho HS đọc và chỉnh sửa chữa phát âm cho HS * Luyện đọc câu GV chỉ bảng - Cho HS đọc từng câu. - Theo dõi, giúp đỡ HS đọc. * Luyện đọc đoạn bài GV chia bài làm 2 đoạn cho HS mỗi em đọc một đoạn. Gọi HS đọc cả bài 3) Ôn các vần uôc, uôt: a) Tìm tiếng trong bài có vần ươm. - Cho HS đọc yêu cầu 1 SGK và nêu Gv ghi bảng cho HS đọc và phân tích tiếng b) Nói câu chưa tiếng có vần ươm, ươp. - Cho HS quan sát tranh và đọc các câu mẫu . -Cho HS thi tìm theo nhóm 4 (2 phút) - Theo dõi, nhận xét – cho HS đọc lại các câu vừa tìm được. 3 em đọc to – lớp nhận xét - HS quan sát tranh - HS lắng nghe đọc thầm Hs nêu :khổng lồ, rêu, long lanh, xum xuê, Rùa HS yếu đánh vần - Lớp đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp từng từng câu cá nhân, bàn tổ HS đọc 2, 3 lượt – thi đọc giữa các tổ - Đọc đồng thanh. 2 HS khá đọc to – cả lớp đọc 1 lần Hs : Gươm 2 HS trung bình đọc to - lớp đọc thầm - HS thi nhau tìm. - đại diện các nhóm đọc câu tìm được. - HS yếu đánh vần. Tiết 2 4) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc - Cho HS đọc đoạn 1 GV:Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? - Cho HS đọc đoạn 2 GV: từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ đẹp như thế nào? - Đọc diễn cảm lại toàn bài. b) Luyện nói: - Nêu yêu cầu của bài tập . - Treo tranh cho HS quan sát GV :Nhìn bức ảnh đọc tên cảnh ghi phía dưới IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ Gọi HS xung phong đọc cả bài -Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết học sau. - HS đọc cá nhân, nhóm .. ở Hà Nội - HS đọc cá nhân, tổ - HS khá : như chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. - HS khá, giỏi . - HS quan sát tranh nêu : Cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa. Tiết 3 TÓAN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Thực hiện được cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm. Biết đo độ dài làm tính với số đo độ dài, đọc giờ đúng. -Làm.bài tập : bài 1 ; bài 2; bài 3;bài 4. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1:đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu của bài và tìm hiểu bài rồi tự làm. - Theo dõi, sửa chữa cho HS nêu cách tính Bài 2:tính - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài, lần lượt thực hiện các bước tính. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn mẫu: Trước hết ta dùng thước đo đoạn thẳng AB điển kết quả vào ô trống, đo tiếp đoạn thẳng BC rồi điền kết quả. Ta tìm đọc dài đoạn từ A đến C Gv gợi ý: Ngoài ra ta còn có thể đo trực tiếp đoạn thẳng từ A đến C Bài 4: Nối đồng hồ với câu thích hợp - Cho HS nêu yêu cầu của bài, quan sát đồng hồ rồi nối Gv nhận xét. IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ - GV hệ thống bài học - Dặn dò HS về nhà tập xem đồng hồ ở nhà -3 HS yếu, TB lên bảng làm bài. 37 52 47 56 49 42 + + - - + - 21 14 23 33 20 20 58 66 24 23 69 22 - HS giỏi nêu cách làm mẫu - HS yếu theo dõi làm bài. 23 + 2 + 1 = 26 40 + 20 + 1 = 61 90 – 60 – 20 = 10 Nói: 23 cộng 2 bằng 25, 25 cộng 1 bằng 26.Viết 26 - HS tự làm 1 em lên bảng chữa AB = 6 cm ,BC = 3cm Giải Đoạn thẳng AC dài là: 6 + 3 = 9 (cm ) Đáp số: 9 cm 2 HS khá đọc kết quả nối – lớp nhận xét Tiết 4 Đạo đức :AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 1: AN TOÀN & NGUY HIỂM. I,-Mục tiêu bài dạy: Hs lớp 1 sử dụng kiến thức vừa học , ápdụng-thực hành: -Nhận biết nhưnõg hành động , tình huống nguy hiểm hay an toàn: ở nhà, ở trường và khi đến trường. -Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an toàn và không an toàn . -Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà,trường và trên đường đi. Chơi những trò chơi an toàn(những nơi an toàn) . II,-Chuẩn bị: Tranh(nếu có điều kiện) và hai túi xách tay. III,-Tiến trình lên lớp: 1,-Kiểm tra: không có kiển tra. 2,-Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài học an toàn giao thông . Gv cho hs quan sát các tranh vẽ . Gv cho hs thảo luận từng cặp (hoặc nhóm) GV Hỏi: -Trong các tình huống trong tranh thìø tình huống nào , đồ vật nào là nguy hiểm ? GV cho hs quan sát tranh 1 và hỏi: + Em chơi búp bê là đúnghay là sai? +Chơi với búp bê ở nhà có là em đau hay chảy máu không? GV kết luận: Em và các bạn chơi búp bê là đúng, sẽ không bị làm sao cả .Như vậy là an toàn . GV cho hs quan sát tranh 2 và hỏi: +Cầm kéo doạ nhau là đúng hay là sai? +Có thể gặp nguy hiểm gì? +Em và các bạn có được cầm kéo doạ nhau không? GVKL: Em cầm kéo cắt thủ công là đúng, nhưng cầm kéo doạ bạn là sai vì có thể gây nguy hiểm cho các bạn . Gv hỏi tương tự với các bức tranh còn lại. *GV ghi lên bảng theo 2 cột: (Hs nêu các tình huống theo hai cột) An toàn Không an toàn (nguy hiểm ). Kết luận: -Ô tô, xe máy, chạy trên đường , dùng kéo doạ nhau ,... có thể làm cho ta bị đau, bị thương. Như thế là nguy hiểm. -Tranh những tình huống nói trên là đảm bảo an toàn cho mình và những người xung quanh . 1,-Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn : Hs quan sát tranh vẽ. hs thảo luận từng cặp (hoặc nhóm) Hs trả lời theo yêu cầu câu hỏi. Hs quan sát tranh vẽ. Hs trả lời theo yêu cầu câu hỏi. Hs quan sát tranh vẽ. Hs trả lời theo yêu cầu câu hỏi. Hs chú ý lắng nghe-ghi nhớ . Hs thục hiện . Hs chú ý lắng nghe-ghi nhớ . Hoạt động 2 Gv chia lớp thành các nhóm (2-4 hs) và nêu yêu cầu các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe mình đã từng bị đau như thế nào? Gv gọi 1 số lên kể chuyện của mình trước lớp , Gv có thể kết hợp hỏi thêm 1 số câu hỏi: + Vật nào đã làm em bị đau? +Lỗi đó do ai? Như thế là an toàn hay nguy hiểm? +Em có thể tranh không bị đau bằng cách nào? GVKL: Khi đi chơi, ở nhà, ở trường hay lúc đi đường, các em có thể gắp 1 số nguy hiểm .Ta cần tranh những tình huống nguy hiểm để đảm bảo an toàn. 2,-Kể chuyện : Hs chia nhóm và trả lời theo yêu cầu câu hỏi. Hs trả lời. Hs chú ý lắng n ghe và ghi nhớ. Hoạt động 3: Gv cho hs chơi sắm vai : Từng cặp lên chơi, 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em. Gv nêu nhiệm vụ: +Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn 2 tay đều không xách túi, em kia nắm tay không xách túi . Hai em đi lại trong lớp. +Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi ở 1 tay, em kia nắm tay không xách túi . Hai em đi lại trong lớp. +Cặp thứ hai : Em đóng vai người lớn xách túi ở cả hai tay , em kia nắm vào vạt áo . Hai em đi trong lớp. Chú ý: nếu có cặp nào thực hiện chưa đúng , Gv gọi HS nhận xét và làm lại. Kết luận: Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nấu người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn . **Củng cố: Gv nêu yêu cầu bài học và những kiến thức cần nhớ và thực hiện sau khi học bài. **Dặn dò: Xem trước bài :Tìm hiểu đường phố. 3,-Trò chơi sắm vai: Hs từng cặp lên chơi(1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em). Hs còn lại chú ý, quan sát và nhận xét. Hs chgú ý lắng nghe và thực hiện. Hs đọc kĩ ghi nhớ –SGK. Bài 2: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ I,-Mục tiêu bài dạy: Hs lớp 1 sử dụng kiến thức vừa học , áp dụng-thực hành: -Nhớ tên đường nơi em và đặc đểm của con đường đó. -Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè. -Mô tả được con đường nơi em ở, quan sát-phân biệt hướng xe đi tới. -Không chơi trên đường và đi bộ dươi lòng đường. II,-Chuẩn bị: GV: tranh ảnh (nếu có điều kiện) Hs: Quan sát con đường em đến trường. III,-Tiến trình lên lớp: 1,-Kiểm tra bài cũ: -Em hãy kể tên các trò chơi an toàn và trò chơi không an toàn! -Khi ra đường với người lơn, em phải đi như thế nào? 2,-Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Gv : Đường trước cửa nhà em có tên không? Nếu có thì tên là gì ? Đường đó hẹp hay rộng ? Có nhiều xe hay ít xe đi lại? Có những loại xe nào đi lại trên đường ? GV kết luận: Mỗi đường phố đều có tên. Có đường phố rộng, có đường phố hẹp, có đường phố đông người và các loại xe đi lại, có đường phố ít xe, đường phố có vỉa hè và đường không có vỉa hè. 1,-Giơi thiệu dường phố: Hs chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi . Hs chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Gv cho hs quan sát tranh và nêu câu hỏi: -Đường trong ảnh là loại đường gì? -Hai bên đường em thấy những gì? -Lòng đường rộng hay hẹp ? -Xe cộ đi từ phía bên nào tới ? -Em hãy nhớ lại và miêu tả những âm thanh gì trên đường phố mà em đã nghe thấy ? -Tiếng còi xe báo hiệu cho ta điều gì? Gv treo ảnh đường ngõ hẹp lên bảng cho hs quan sát và hỏi: -Đường này có đặc điểm gì khác đường phố ở các ảnh trên? GV kết luận: Đường phố có đặc điểm chung là: Hai bên đường có nhà ở , cửa hàng, có cây xanh, có vỉa hè, có lòng đường thường được dải nhựa hay đổ bê tông ... có ... o nhóm 4 (6 phút) Gv quan sát ,giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. Gọi các nhóm lên kể – GV gợi ý câu hỏi cho HS kể. . e) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: GV : + Câu chuyện này muốn nói với mọi người điều gì? * GV : tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quí, cha thuộc loài Rồng, mẹ là Tiên.Nhân dân ta tự hào vì dòng dõi cao quí đó. Bởi vì chúng ta là con của Lạc Long Quân, Âu Cơ, được cùng 1 bọc sinh ra. IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ Gv Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về tập kể lại câu chuyện. 2 em kể và nêu ý nghĩa câu chuyện Hs lắng nghe. - HS lắng nghe. HS lắng nghe và dõi theo tranh 4 em khá đọc to- lớp lắng nghe đọc thầm. - HS thảo luận kể theo gợi ý câu hỏi dưới tranh. - Đại diện nhóm lên thi kể chuyện theo từng tranh – nhóm khác nhận xét bổ xung - HS 2,3 em nêu - HS lắng nghe Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2012 Tiết 1+2 TẬP ĐỌC SAU CƠN MƯA I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: râm bụt, vui vẻ, một lát, dây cót, hét lên, buồn. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào. - Trả lời câu hỏi 1 ( SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: Chép trước nội dung bài III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A- Kiểm tra: - Cho 3 - 4 HS đọc thuộc lòng bài: Luỹ tre. Trả lời câu hỏi cuối bài. B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - GV :mùa hè thường có trận mưa rất to gọi là mưa rào. Hôm nay ta sẽ học bài.. 2) Hướng dẫn HS luyện đọc : a) GV đọc mẫu: - GV đọc diễn cảm giọng đều vui tươi một lần. b) HS luyện đọc : - Luyện đọc tiếng, từ. , GV cho HS đọc và phân tích các từ khó phát âm - Luyện đọc câu.GV chỉ từng câu cho HS đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm - Luyện đọc đoạn, cả bài :GV chia đoạn gọi HS đọc từng đoạn. 3) Ôn các vần ây, uây: - GV nêu yêu cầu: Tìm tiếng trong bài có vần ây. Cho HS tìm nhanh - GV nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần: ây, uây. - Cho HS thi tìm theo nhóm – GV viết các từ tìm được lên bảng cho HS đọc - GV nhận xét. Lớp nhận xét - HS lắng nghe, đọc thầm - hs đọc nối tiếp các từ – HS yếu đánh vần. + mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu văn Hs thi đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh 1 lần. Hs nêu :mây - HS các nhóm nói nhanh những tiếng tìm được. Cả lớp nhận xét. Tiết 2 4) Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lại đoạn 1 bài văn và trả lời câu hỏi: + Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi như thế nào? - Cho HS đọc lại đoạn 2 - Cho HS đọc lại toàn bài. b) Luyện nói: Trò chuyện về cơn mưa. Gọi 2 aem nói theo mẫu. - Cho hỏi đáp theo nhóm 2, trò chuyện về cơn mưa. Gv nhận xét IV/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV cho HS đọc diễn cảm lại bài văn. - Dặn dò HS về nhà đọc lại bài. - HS đọc cá nhân, nhóm - HS: Những đóa râm bụt thêm đỏ chói. Bầu trời .. - HS đọc cá nhân, nhóm - HS đọc cá nhân, tổ,cả lớp đọc . 1em hỏi:Bạn thích trời mưa hay trời nắng? 1 em trả lời:.. - Từng nhóm HS thảo luận vài em hỏi đáp trước lớp. Tiết 3 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: HS biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vị 10.Biết đo độ dài các đoạn thẳng. -Làm.bài tập : bài 1 ; bài 2bài 3;bài 4.,bài5 Không làm bài tập 2 (cột 4). II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài 1:Viết số từ 0 đến 10 vào ô trống - Cho 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS tự làm bài. . Bài 2:Điền dấu(bỏ cột 4). - a. Cho HS đọc yêu cầu của bài. Làm bài và chữa bài. b. hs làm và chữa miệng Bài 3:Khoanh vào số bé nhất - Cho HS đọc yêu cầu của bài – GV ghi bài lên bảng gọi 2 em làm - Gọi một số em nêu cách làm bài. Bài 4:Viết các số theo thứ tự Gv ghi bài cho HS đọc và làm vào vở Cho HS tự làm bài và chữa bài. Gv nhận xét Bài 5:Đo độ dài các đoạn thẳng - Gv yêu cầu HS dùng thước thẳng để đo rồi viết kết quả vào đoạn thẳng IV/ CỦNG CỐ: GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài học sau. - HS đọc yêu cầu bài và làm bài. Hs yếu lên bảng làm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 . . . . . . . . . . - HS đọc yêu cầu bài. - hs yếu ,TB lên chữa nhau < > = a) 9 > 7 0 6 7 0 6 = 6 b) 6 > 4 5 > 1 2 < 6 4 > 3 1 > 0 6 < 10 - HS giỏi nêu kết quả mỗi trường hợp. a) 9 b) 3 - 2 HS chữa bài trên bảng a) Từ bé đến lớn: 5; 7; 9; 10. b) Từ lớn đến bé: 10; 9; 7; 5. HS làm bài – 2 em đọc to - Đoạn thẳng AB dài 5cm. Đoạn thẳng MN dài 15cm. Đoạn thẳng PQ dài 2 cm. Tiết : 4 Môn: TN-XH Gió I . Mục tiêu: 1,Kiến thức : - HS nhận biết và mô tả cảnh vâït xung quanh khi trời có gió. - HS nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người . * VD : Phơi khô,â hóng mát,thả diều thuyền buồm,cối xay gió..... II . Chuẩn bị : 1/ GV: hình ảnh trong SGK. 2/ HS : sưu tầm tranh ảnh có trong SGK. III . Các hoạt động : 2 . Bài cũ : * Khi đi dưới trời nắng em cần làm gì ? * Khi nào ta biết trời sắp mưa ? * Đi dưới trời mưa em cần làm gì ? - GV nhận xét – chấm điểm. 3 . Bài mới Tiết này các em học bài : Gió - ghi tựa Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/ Hoạt động 1 : Quan sát tranh - PP: đàm thoại , trực quan - GV cho HS quan sát tranh trong SGK . + B1 : GV hướng dẫn HS quan sát 5 hình trong SGK bài 32/ 66, 67. * Hình nào cho ta biết trời đang có gió ? * Vì sao em biết trời đang có gió ? * Gió trong hình có mạnh không ? có nguy hiểm không ? + B2 : GV gọi HS TLCH và chỉ vào tranh : - GV nhận xét. + B3 : GV treo một số tranh, ảnh gió to và bão cho HS quan sát và hỏi : * Gió trong mỗi bức tranh như thế nào ? * Cảnh vật ra sao khi có gió mạnh ? - GV nhận xét – chốt : Gió mạnh có thể chuyển thành bão, bão rất nguy hiểm cho con người, có thể làm đổ nhà, gãy cây, thậm chí làm chết người. Quan sát HS thảo luận theo nhóm 4 em Đại diện trình bày Gió rất mạnh Nhà cửa siêu vẹo, cây cối ngã nghiêng, b/ Hoạt động 2 : Tạo gió - PP : Thực hành. + B1 :GV cho HS cầm 1 cái quạt hay 1 quyển tập quạt vào mình. * Em cảm thấy thế nào ? + B2 : Gọi HS trả lời câu hỏi ? - GV nhận xét. * Nghỉ giữa tiết ( 3’) HS thực hành Mát c/ Hoạt động 3 : Quan sát ngoài trời - PP: Đàm thoại, trực quan. + B1 : Cho HS ra sân để quan sát trời. - Yêu cầu HS quan sát cây cối : lá cây, ngọn cây, lá cờ có lay động hay không ? + B2 : Cho HS thảo luận theo nhóm. + B3 : Tập trung lớp lại – gọi đại diện nêu kết quả. * Nhờ đâu chúng ta biết trời lặng gió hay có gió ? - GV nhận xét – chốt : Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. d/ Hoạt động 4 : Củng cố - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Chong chóng. - GV nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò : (1’) - Chuẩn bị : Trời nóng, trời rét. - Nhận xét tiết học . HS quan sát HS thảo luận nhóm Đại diện trình bày Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh Tiết 5 SINH HỌAT TẬP THỂ- Tuần 32 I,- Mục tiêu: Gv đánh giá hoạt động tuần qua và đề ra phương hướng , nhiệm vụ hoạt động tuần tới. II,-Biện pháp xử lí và khắc phục những ưu điểm và khuyết điểm : 1,Đối với những hs có những ưu điểm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2,-Đối với những H/s mắc khuyết điểm :. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. III,-Kế hoạch tuần tới (Căn cứ vào những ưu- khuyết tuần qua và kế hoạch hoạt động của nhà trường): ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................... Trình kí duyệt TTCM Trình kí duyệt BGH .. .. .. .. .. ... .. .... .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. . . . . . . . . . . . . . ..
Tài liệu đính kèm: