CHIỀU : Lớp 1A1
ĐẠO ĐỨC : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (T1)
TỰ NHIÊN- XÃ HỘI : GIÓ
I.Mục tiêu :
- Nhận biết và mô tả vài cảnh vật xung quanh khi trời gió.
- Nêu được 1 số tác dụng của gió đối với đời sống con người. VD:Phơi khô, hóng mát, thả dều, thuyền buồm, cối xay gió.
II.Đồ dùng dạy - học:
-Các hình trong SGK
III.Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
+Khi trời nắng bầu trời như thế nào?
+Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giới thiệu và ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Quan sát tranh.
Mục đích: Học sinh nhận biết các dấu hiệu khi trời có gió qua tranh, ảnh.
Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh.
Các bước tiến hành:
TUẦN 32 Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2011 CHIỀU : Lớp 1A1 ĐẠO ĐỨC : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (T1) TỰ NHIÊN- Xà HỘI : GIÓ I.Mục tiêu : - Nhận biết và mô tả vài cảnh vật xung quanh khi trời gió. - Nêu được 1 số tác dụng của gió đối với đời sống con người. VD:Phơi khô, hóng mát, thả dều, thuyền buồm, cối xay gió... II.Đồ dùng dạy - học: -Các hình trong SGK III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài. Khi trời nắng bầu trời như thế nào? Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1 : Quan sát tranh. Mục đích: Học sinh nhận biết các dấu hiệu khi trời có gió qua tranh, ảnh. Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh. Các bước tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình của bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau: Hình nào làm cho bạn biết trời đang có gió ? Vì sao em biết là trời đang có gió? Gió trong các hình đó có mạnh hay không? Có gây nguy hiểm hay không ? Thảo luận nhóm 4 Bước2: Trình bày. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung. Bước 3: Treo tranh ảnh gió và bão lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi: Gió trong mỗi tranh này như thế nào? Cảnh vật ra sao khi có gió như thế nào? Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan sát và trả lời các câu hỏi. Kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng yên, có gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động nhẹ. Gió mạnh thì nguy hiểm nhất là bão. Hoạt động 2: Tác dụng của gió Bước 1: Cho học sinh thảo luận nhóm đôi: Gió có lợi hay có hại ? Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi. Hoạt động 3: Liên hệ Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Ra sân Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ có lay động hay không? Từ đó rút ra kết luận gì? Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc theo tổ và theo dõi hướng dẫn các em thực hành. Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nêu kết quả quan sát. Kết luận: Nhờ quan sát cây cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. Khi nắng bầu trời trong xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, không có mặt trời, Học sinh nhắc tựa. Quan sát tranh và hoạt động theo nhóm. Hình lá cờ đang bay, hình cây cối nghiêng ngã, hình các bạn đang thả diều. Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây nghiêng ngã, diều bay) Nhẹ, không nguy hiểm. Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh. Rất mạnh. Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo... Nhắc lại. Có lợi: Phơi khô, hóng mát, thuyền buồm hoạt động... Có hại: Nếu là bảo thì nguy hiểm đến tính mạng.... Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. Lay động nhẹ –> gió nhe. Lay động mạnh –> gió mạnh. Nêu kết quả quan sát và thảo luận ngoài sân trường. Nhắc lại. IV. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học MÜ ThuËt: VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY I. Yêu cầu: - Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm -Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy. - Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích. -HS khá, giỏi: vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh ,ảnh, một số đồ vật có trang trí đường diềm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A, Kiểm tra bài cũ: -KT sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1 Giới thiệu –ghi đầu bài 2 Giới thiệu đường diềm . -Cho HS quan sát đường diềm. ? +Đường diềm được trang trí ở đâu? + Áo, váy có trang trí đường diềm có đẹp hơn không? 3 Hướng dẫn vẽ : -Cố dịnh điểm cần trang trí, Chia khoảng cho đều, vẽ các họa tiết theo từng khoảng ( kk hs vẽ nhiều kiểu họa tiết khác nhau ), vẽ màu theo ý thích. 4 Thực hành: -Yêu cầu HS vẽ trang trí đường diềm cho áo, váy ở vở tập vẽ. -Theo dõi, giúp đỡ HS yếu 5 Nhận xét- đánh giá -Hướng dẫn nhận xét bài bạn -Đánh giá, nhận xét bài của HS -Nhắc lại đầu bài -Quan sát, nhận xét các họa tiết và màu sắc của các họa tiết đó -Phát biểu -Theo dõi -HS chọn vẽ -Nhận xét bài bạn IV. Củng cố dặn dò: -Dặn dò chuẩn bị tiết sau Thứ ba ngày 19 tháng 04 năm 2011 CHIẾU : Lớp1A1 CHÍNH TẢ : HỒ GƯƠM I.Mục tiêu: -Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn văn trong bài: Hồ Gươm.Từ “Cầu Thê Húc màu son ...cổ kính” trong khoảng 8 đến 10 phút. - Điến đúng vần ươm, ướp; chữ c, k vào chỗ chấm.Bài 2, 3 SGK - BVMT: Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở thủ đo Hà Nội, là niềm tự hào của người dân Việt nam, cần yêu quý và giữ gìn để Hồ Gươm ngày tcàng thêm đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC : Gọi 2 học sinh lên bảng viết: Hay chăng dây điện Là con nhện con. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. B.Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa bài. 1.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng các em thường viết sai như: lấp ló, xum xuê, cổ kính, viết vào bảng con. Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 2.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở SGK Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 2 học sinh làm bảng. Hay chăng dây điện Là con nhện con. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: Viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: lấp ló, xum xuê, cổ kính, Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả. Chép bài vào tập vở. Soát lỗi tại vở của mình và đổi vở HD sữa lỗi cho nhau. Ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần ươm hoặc ươp. Điền chữ k hoặc c. Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. Giải: Cướp cờ, lượm lúa Qua cầu, gõ kẻng. Đọc ghi nhớ: k chỉ ghép với e , ê, i IV.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. Tiếng Việt TH: Ôn chính tả: HỒ GƯƠM I.Mục tiêu: -Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn văn trong bài: Hồ Gươm.Từ “Cầu Thê Húc màu son ...cổ kính” trong khoảng 8 đến 10 phút. - Điến đúng vần ươm, ướp; chữ c, k vào chỗ chấm.Bài 2, 3 SGK II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : 2.Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng các em thường viết sai như: lấp ló, xum xuê, cổ kính, viết vào bảng con. Thực hành bài viết (chép chính tả). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết *Đặc biệt quan tâm HS viết yếu. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: Viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: lấp ló, xum xuê, cổ kính, Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả. Chép bài vào tập vở. Soát lỗi tại vở của mình và đổi vở HD sữa lỗi cho nhau. Ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần ươm hoặc ươp. Điền chữ k hoặc c. Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. IV.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: -Thực hiện được cộng trừ (không nhở) số có hai chữ số, so sánh 2 số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có 1 phép tính. -Bài tập 1, 2, 3 II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Học sinh làm bài ở bảng lớp: 14 + 2 + 3 52 + 5 + 2 30 – 20 + 50 80 – 50 – 10 Nhận xét – ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập chung. *Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Cho giải thích vì sao? *Bài 2: Cho đọc đề bài toán -Hướng dẫn hình minh họa -Nếu HS làm: 97-2=95(cm) cũng đúng *Bài 3: Đọc yêu cầu. Cho đọc tóm tắt Cho giải cá nhân Cho đọc bài giải *Bài 4: Nêu yêu cầu bài. Thi đua điền dấu >, <, = Câu a bài 1 Nhận xét. Hát. 2 em lên làm ở bảng lớp. Lớp nhận xét. -Điền dấu >, <, = Học sinh làm bài cá nhân. 2 em lên trình bày Đọc đề, tự tóm tắt, giải: Thanh gỗ còn lại dài là: 97cm- 2cm=95cm Đáp số 95 cm -Giải bài toán theo tóm tắt sau: Bài giải: Số quả cam 2 giỏ có tất cả là: 48 + 31 = 79 (quả) Đáp số 79 quả cam -Học sinh cử mỗi đội 3 bạn lên thi đua nối tiếp mỗi em 1 phép tính Đội nào nhanh và đúng sẽ thắn ... 10 I. Mục tiêu : - Củng cố các phép cộng , trừ, so sánh các số đến 10; cộng , trừ nhẩm ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học . II. Đồ dùng dạy - hoc: vở Bt Toán III.các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: >, <, = ? 3 5 5 7 3 7 6 4 4 1 6 1 10 9 6 10 10 10 - Gv nhận xét sửa chữa Bài 2: a) Khoanh vào số lớn nhất: 5 , 3 , 9 , 7 b) Khoanh vào số bé nhất 6 , 10 , 1 , 8 Bài 3: Tổ em có 3 bạn trai và 5 bạn gái. Hỏi tổ em có tất cả mấy bạn? -Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài toán rồi giải vào VBT và nêu kết quả. Bài 4: Vẽ các đoạn thẳng có độ dài : 6cm: .................................................. 3cm: .................................................. 9cm: .................................................. - *GV gọi HS nối tiếp nhau lên điền *Học sinh nêu yêu cầu của bài: * 2 em lên bảng làm, cả lớp cổ vũ *Học sinh giải vào vở rồi chữa bài trên bảng lớp. Tổ em có tất cả là: 3 +5 = 8 (bạn) Đáp số: 8bạn -Vẽ vào vở, 3 em lên bảng vẽ -Nhận xét, tuyên dương IV.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học CHIỀU : Lớp 1A2 ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐƯỜNG VÀ CHÂN I. Mục tiêu :: - Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca - Bieát haùt keát hôïp phuï hoïa ñôn giaûn II. Đồ dùng dạy – hoc : Gv: Haùt chuaån xaùc baøi Ñöôøng vaø chaân . Vaøi ñoäng taùc phuï hoïa Hs: ø nhaïc cuï goõ vaø thuoäc lôøi baøi haùt III. Các hoạt động dạy-học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.KT: Goïi hs leân haùt laïi Ñöôøng vaø chaân. NXPÑ - NXKT B.Baøi môùi: *Giôùi thieäu baøi haùt, ghi baûng -Hs haùt laïi baøi haùt -Taäp bieåu dieãn baøi haùt -Daïy haùt+ñoäng taùc phuï hoïa Ñöôøng vaø chaân laø ñoâi baïn thaân Chaân ñi chôi, chaân ñi hoïc Ñöôøng ngang doïc, ñöôøng daãn tôùi nôi Chaân nhôù ñöôøng caát böôùc ñi Ñöôøng yeâu chaân in daáu laïi Ñöôøng vaø chaân laø ñoâi baïn thaân Caû lôùp oân taäp haùt+vaän ñoäng phuï hoïa Ñoïc teân baøi Trình baøy theo nhoùm Haùt nhoùm 5 Laøm theo coâ Töøng hs trình baøy Baøi haùt+vaän ñoäng phuï hoïa IV.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT TH: Luyện đọc: SAU CƠN MƯA I.Mục tiêu: -Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, mặt trời, quây quanh, sáng rực. Bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu. II.Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy - học : Ho¹t ®éng dạy Ho¹t ®éng häc 1.KTBC : 2.Bài mới: Giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài (giọng chậm đều, tươi vui) Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, mặt trời, quây quanh, sáng rực. Cho luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ: Mưa rào: Luyện đọc câu: Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu. ( HS yếu đọc 2 lần) Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh) Đoạn 1: Từ đầu đến “Mặt trời”. Đoạn 2: Phần còn lại: Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần ây, uây: Tìm tiếng trong bài có vần ây ? 2.Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây ? Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập. Nhắc tựa. Lắng nghe. Rút từ ngữ khó đọc, phân tích. -HS yếu đọc các từ trên bảng. Mưa một lát rồi lại tạnh... Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại. Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy. Đọc từng đoạn, đọc nối tiếp các đoạn Mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1. 2 em. Mây. Đọc các từ trong bài: xây nhà, khuấy bột Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây.Vây cá, tờ giấy, tìm thấy... Ngoe nguẩy, khuây khoả, quấy phá.. 2 em đọc lại bài. IV. Cñng cè - DÆn dß - Gv nhËn xÐt giê häc SINH HOẠT SAO Thứ sáu ngày 22 tháng 04 năm 2011 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I.Mục tiêu: Học sinh biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10, biết đo độ dài đoạn thẳng. Bài tập cần làm: 1, 2 (cột 1, 2, 4), 3, 4, 5. II.Đồ dùng dạy - hoc: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Â. Bài cũ: Điền dấu >, <, = 30 + 7 35 + 2 54 + 5 45 + 4 78 – 8 87 – 7 64 + 2 64 - 2 Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu: Ôn tập các số đến 10. *Bài 1: Đọc yêu cầu bài. Lưu ý mỗi vạch 1 số. - Viết ngay với vạch. - Từ 0 đến 10 số nào lớn nhất, số nào bé nhất? Liền trước số 5 là số nào?.. *Bài 2: Đọc yêu cầu bài. YC: cột 1, 2, 4 Gọi 3 em lên bảng *Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Gọi đọc để kiểm tra *Bài 4: Nêu yêu cầu bài. Cho HS làm BC *Bài 5: Cho nêu yêu cầu Đọc các số từ 0 đến 10. Số lớn nhất có 1 chữ số là số mấy? Hát. 2 em làm ở bảng lớp. Nhận xét Nhận xét. Viết số từ 0 đến 10 vào dưới mỗi vạch của tia số: Học sinh làm bằng bút chì, kiểm tra chéo. Đọc lại dãy số .....Số lớn nhất là 10, số bé nhất là 0; Liền trước số 5 là số 4 Điền dấu >, <, = Học sinh làm bài vào vở. Nhận xét, kiểm tra Khoanh vào số lớn nhất Khoanh vào số bé nhất Làm miệng - Viết các số: 10,7, 5, 9 theo thứ tự a) Từ bé đến lớn: 5, 7, 9, 10 b) Từ lớn đến bé: 10, 9, 7, 5 Đo độ dài của các đoạn thẳng Thực hành đo cá nhân IV.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ : LUỸ TRE I.Mục tiêu: -HS tập chép chính xác khổ thơ đầu của bài: Luỹ tre.Trong khoảng 8 đến 10 phút -Điền đúng chữ n hay l vào chỗ chấm; đấu hỏi hay đấu ngã vào những chữ in nghiêng. Bài tập 2a hoặc b. II.Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và bài tập 2a. III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : Đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: tường rêu, cổ kính (vào bảng con) Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa bài “Luỹ tre”. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Vừa đọc kết hợp cho HS nhìn bảng chép từng dòng trong đoạn 1 Đọc cho HS kiểm tra lại Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt (bài tập 2a). Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Cả lớp viết bảng con: tường rêu, cổ kính Học sinh nhắc lại. Đọc bài 1 lần Học sinh nghe và thực hiện viết theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Bài tập 2a: Điền chữ n hay l ? Làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh Giải Bài tập 2a: Trâu no cỏ. Chùm quả lê. IV.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học KỂ CHUYÊN: Truyện kể: CON RỒNG CHÁU TIÊN I.Mục tiêu : -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và cau hỏi gợi ý dưới tranh. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Lòng tự hào của dân tộc về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình. II.Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý. III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC : Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. Học sinh thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét bài cũ. B.Bài mới : 1.Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. 2. Kể chuyện: Kể 2, lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện: Lưu ý: Đoạn đầu: kể chậm rãi. Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quân, khi kể dừng lại một vài chi tiết để gây sự chờ đợi của người đọc. Đoạn cuối kể giọng vui vẽ tự hào. 3. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể từng đoạn của câu chuyện. 4. Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: Cho 2 nhóm thi kể câu chuyện 5. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì ? (Tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loại Rồng, mẹ là tiên. Nhân dân ta tự hào về dòng dõi cao quý đó bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra.) 2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. Nhận xét các bạn kể. Nhắc tựa. Lắng nghe câu chuyện. Lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện. Quan sát tranh minh hoạ, thảo luận kể trong nhóm Mỗi nhóm cử 1 em kể đoạn Xung phong kể câu chuyện Cả lớp nhận xét các bạn kể. Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. IV.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học sinh ho¹t tËp thÓ sinh ho¹t líp I. Môc tiªu - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi. - HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä. - Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå. II. lªn líp Hoaït ñoäng Giaùo vieân Hoaït ñoäng Hoïc sinh 1.OÅn ñònh toå chöùc. * Yeâu caàu caû lôùp haùt baøi do caùc em thích . 2. * Ñaùnh giaù coâng taùc tuaàn 32. -Yeâu caàu lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung caû lôùp . - Nhaän xeùt ñaùnh giaù chung hoaït ñoäng tuaàn 32. Khen nhöõng em coù tinh thaàn hoïc taäp toát vaø nhöõng em coù coá gaéng ñaùng keå ñoàng thôøi nhaéc nhôû nhöõng em coøn vi phaïm -Nhaän xeùt chung. 3.Keá hoaïch tuaàn 33. - Thi ñua hoïc toát giöõa caùc toå vôùi nhau -Tieáp tuïc thi ñua chaêm soùc caây vaø hoa theo khu vöïc quy ñònh . 4.Cuûng coá - daën doø -Nhaän xeùt tieát hoïc. * Haùt ñoàng thanh. - Lôùp tröôûng baùo caùo . - Nghe , ruùt kinh nghieäm cho tuaàn sau . * Caû lôùp theo doõi boå sung yù kieán xaây döïng keá hoaïch tuaàn 33 . *********************************************************************************************
Tài liệu đính kèm: