Giáo án Lớp 1 - Tuần 33 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua

Giáo án Lớp 1 - Tuần 33 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua

Tiết 3 + 4: Tập đọc

CÂY BÀNG

I. Mục tiêu

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

- Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK )

* GD: Cách chăm súc và bảo vệ cây

II. Đồ dùng

 - Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.

III. Các hoạt động dạy và học

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 33 - GV: Trần Thị Thúy - Trường TH Bản Bua", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 33
Thø hai ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2011
Tiết 1:Chào cờ 
 --------------------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc 
 (GV chuyên dạy)
 ---------------------------------------------------------- 
TiÕt 3 + 4: TËp ®äc
CÂY BÀNG
I. Môc tiªu
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
- Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ) 
* GD: C¸ch ch¨m sóc vµ b¶o vÖ c©y
II. §å dïng
 	- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét .
3. Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài, ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn (giọng đọc rõ, to, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ). Tóm tắt nội dung bài:
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
 sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
GVđọc diễn cảm bài văn 
Đọc đồng thanh cả bài 
Luyện tập:
Ôn các vần oang, oac.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần oang ?
Bài tập 2:
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac ?
Gọi HS đọc lại bài, nhận xét.
* Củng cố tiết 1:
Tiết 2
* Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
1. Cây bàng thay đổi như thế nào ? 
Vào mùa đông ?
Vào mùa xuân ?
Vào mùa hè ?
Vào mùa thu ?
Theo em cây bàng đẹp nhất vào lúc nµo?
* §Ó cã c©y bµng ®Ñp vµo mïa thu nã ph¶i ®­îc nu«i d­ìng vµ b¶o vÖ vµo nh÷ng mïa nµo?
Luyện nói:
Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
Giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh trao đổi kể cho nhau nghe các cây được trồng ở sân trường em. Sau đó cử người trình bày trước lớp.
* Em ®· lµm g× ®Ó ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c©y?
Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
4. Củng cố:
- Nêu lại nội dung bài đã học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Lắng nghe.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
Hai em đọc
2 em đọc, lớp đồng thanh.
Khoảng.
Học sinh đọc câu mẫu SGK.
Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khoác ba lô trên vai.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần oang, vần oac, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng.
2 em.
Cây bàng khẳng khiu trụi lá.
Cành trên cành dưới chi chít lộc non.
Tán lá xanh um che mát một khoảng sân.
Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá
Mùa xuân, mùa thu.
- HS tr¶ lêi
Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây tràm, cây bạch đàn, cây bàng lăng, 
- HS tự liên hệ
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
 ------------------------------------------------------------------------
 Tiết 5 :Mĩ thuật
 (GV chuyên dạy )
---------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 26 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Tập Viết
 TÔ CHỮ HOA: U, Ư
I. Mục tiêu
 - Tô được các chữ hoa: U, Ư
 - Viết đúng các vần: oang, oac, các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác
 - Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2.( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
	* HS khá , giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2
II. Đồ dùng
	 - Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 B/C: chải chuốt, thuộc bài
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tô chữ hoa
* GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa U
- Quan sát chữ mẫu và đọc
+ Chữ hoa U gồm mấy nét? cao mấy li?
- GV chỉ, nêu quy trình viết và viết mẫu: Chữ hoa U gồm nét móc hai đầu và móc ngược trái 
* Quy trình viết: 
+ Nột 1: Đặt bút trên ĐK5, viết nột móc hai đầu, dừng bút trên đường kẻ 2
+ Nột 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút thẳng lên ĐK6 rồi chuyển hướng bút ngược lại để viết nét móc ngược phải từ trên xuống dưới, dừng bút ở ĐK2
- GV viết mẫu
- GV nhận xét
* GV đưa chữ mẫu:Ư
- Chữ hoa Ư
(Hướng dẫn tương tự)
- GV viết mẫu
- GV nhận xét
* Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
- QS bài viết mẫu.
oang, oac
khoảng trời,áo khoác
- HS đọc
 - Cho HS phân tích các tiếng có vần : oang, oac, - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng.
- Giúp đỡ HS yếu.
c. Hướng dẫn viết vở:
- Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở. 
- Quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm 1 số bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Vừa tập viết chữ gì?.
- Nhận xét, hướng dẫn chữa lỗi.
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS đọc cá nhân, lớp.
Chữ hoa U gồm nét móc hai đầu và móc ngược trái 
- HS nhắc lại.
- Tô khan .
- Hs viết bảng con
- Hs viết bảng con
- HS viết bài.
- HS viết bài vào vở
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả
 C¢Y BµNG
I. Môc tiªu
	- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ Xuân sang  hết “ 36 chữ trong khoảng 15 – 17 phút.
- Điền đúng vần oang, oac ; chữ g, gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 ( SGK ) 
II. §å dïng
	 - B¶ng phô ND bµi viÕt, b¶ng con, vë BTTV.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
GV đọc cho Hs viết vào bảng con các từ ngữ sau: trưa, tiếng chim, bóng râm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
3. Bài mới: 
* GV giới thiệu bài ghi bài.
* Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét 
Thực hành bài viết (tập chép).
Hướng dẫn học sinh viết bài.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
* .Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố,dặn dò: 
- HS đọc lại bài viết
Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Học sinh viết bảng con: trưa, tiếng chim, bóng râm.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: viết vào bảng con : chi chít, tán lá, khoảng sân, kẽ lá.
Học sinh chép bài vào vở.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần oang hoặc oac.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Giải 
Mở toang, áo khoác, gõ trống, đàn ghi ta.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
 ----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10
I. Môc tiªu: Gióp Häc sinh: 
- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
- Bài tập 1, 2, 3, 4 
- Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán.
II. §å dïng :
	- Bộ đồ dùng học toán. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
3. Bài mới :
* Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.
* Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phép tính và kết quả nối tiếp mỗi em đọc 2 phép tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở bảng con (cột a giáo viên gợi ý để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng qua ví dụ: 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8, cột b cho học sinh nêu cách thực hiện).
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở vở và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua theo 2 nhóm trên 2 bảng từ.
4. Củng cố, dặn dò.
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
: Làm lại các bài tập, chuẩn bị bài: "Ôn tập các số đến mười"
Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10
Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5
Mỗi học sinh đọc 2 phép tính và kết quả:
2 + 1 = 3,	
2 + 2 = 4,
2 + 3 = 5,
2 + 4 = 6, đọc nối tiếp cho hết bài số 1.
Cột a:
6 + 2 = 8 ,	1 + 9 = 10 ,	3 + 5 = 8
2 + 6 = 8 ,	9 + 1 = 10 ,	5 + 3 = 8
Học sinh nêu tính chất: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi.
Cột b: 
Thực hiện từ trái sang phải.
7 + 2 + 1 = 9 + 1 = 10
Các phép tính còn lại làm tương tự.
3 + 4 = 7 ,	6 – 5 = 1 ,	 0 + 8 = 8
5 + 5 = 10,	9 – 6 = 3 ,	 9 – 7 = 2
8 + 1 = 9 ,	5 + 4 = 9 ,	 5 – 0 = 5
Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông:
Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông và 2 hình tam giác.
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
 ----------------------------------------------------------------------- 
TiÕt 4: §¹o ®øc
Thùc hµnh c¸ch chµo hái
 I. Môc tiªu
 	- N¾m ®­îc c¸ch chµo hái phï hîp.
	- BiÕt c¸ch chµo hái khi gÆp g ... Tranh 1 và tranh 4 vẽ cảnh trời nóng.
Tranh 2 và tranh 3 vẽ cảnh trời rét.
Học sinh tự nêu theo hiểu biết của các em.
Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Quạt để bớt nóng, mặc áo ấm để giảm bớt lạnh, 
Học sinh nhắc lại.
Học sinh phân vai để nêu lại tình huống và sự việc xãy ra với bạn Lan.
Lan bị cảm lạnh và không đi học cùng các bạn được.
Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi
Lắng nghe nội dung và luật chơi.
Chơi theo hướng dẫn và tổ chức của giáo viên.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Tập nói tiếng việt
 Đi học
 --------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 29 tháng 4 năm 2011
TiÕt 1: To¸n( TiÕt 132) 
«n tËp: c¸c sè ®Õn 100
I. Môc tiªu: 
	- Biết đọc, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có 2 chữ số ; biết cộng, trừ không nhớ các số trong phạm vi 100.
- Bài tập 1, 2, 3(cột 1.2.3) , 4 (cột 1.2.3.4) 
II. §å dïng:
`- SGK, Bé ®å dïng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
3. Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi bài.
* Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở bảng con 
Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành trên bảng từ theo hai tổ. Gọi học sinh đọc lại các số được viết dưới vạch của tia số.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm vào vở và tổ chức cho các nhóm thi đua hỏi đáp tiếp sức bằng cách:
45 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
45 gồm 4 chục và 5 đơn vị.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hiện và chữa bài trên bảng lớp.
Chú ý cách đặt tính và ghi kết quả của phép tính
4. Củng cố: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau: "Ôn tập các số đến 100"
Giải:
Số con vịt là:
10 – 3 = 7 (con)
	 Đáp số : 7 con vịt
Học sinh viết các số :
- Từ 11 đến 20: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20
- Từ 21 đến 30: 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30
- Từ 48 đến 54: 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54
Đọc lại các số vừa viết được.
Câu a: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Câu b: 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100
Đọc lại các số vừa viết được.
Làm vào vở và thi đua hỏi đáp nhanh.
95 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
95 gồm 9 chục và 5 đơn vị.
27 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
27 gồm 2 chục và 7 đơn vị.
(tương tư các cột còn lại)
Học sinh thực hiện và chữa bài trên bảng lớp.
-----------------------------------------------------------
TiÕt 2 + 3: TËp ®äc: 
nãi dèi h¹i th©n
I. Môc tiªu
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.
- Trả lời câu hỏi 1 SGK
II. §å dïng
- Tranh minh ho¹, bé ch÷, SGK. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc 
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Đi học” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn (giọng chú bé chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể các bác nông dân đến cứu chú bé được đọc gấp gáp. Đoạn chú bé gào xin moi người cứu giúp đọc nhanh căng thẳng.
Tóm tắt nội dung bài:
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tối, hốt hoảng.
Cho học sinh ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy sói đâu”.
Đoạn 2: Phần còn lại: 
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Đọc cả bài.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
Đọc đồng thanh toàn bài
Luyện tập:
Ôn các vần it, uyt:
Tìm tiếng trong bài có vần it?
Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt?
 3 Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
*Củng cố tiÕt 1
Tiết2
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Lắng nghe.
Ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
2 emđọc
Ba em đọc ,cả lớp đọc đồng thanh
Thịt. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con: 
It: quả mít, mù mịt, bưng bít, 
Uyt: xe buýt, huýt còi, quả quýt, 
Mít chín thơm phức. 
Xe buýt đầy khách.
2 em đọc lại bài.
* Luyện đọc )
- GV đọc mẫu SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
Đọc đoạn, nối đoạn, cả bài.
* Tìm hiểu nội dung : ( 8’- 10’)
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1?
+ Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
 - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2?
 + Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không? Sự việc kết thúc thế nào?
+ Vậy nói dối có hại như thế nào?
* Luyện đọc lại:
- Gv đọc mẫu.
HS đọc thầm đoạn 1
HS trả lời câu hỏi 1: các bác nông dân đã chạy tới giúp.
HS đọc thầm đoạn 2
HS trả lời câu hỏi 2: Không ai đến giúp, cuối cùng bầy sói ăn thịt hết đàn cừu.
HS đưa ý kiến.
HS đọc bài: 2- 3 HS
*. Luyện nói : 
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu yêu cầu: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
HS thảo luận.
Các nhóm trình bày.
4
5.
Củng cố : - HS đọc toàn bài
Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau
1 HS đọc toàn bài.
--------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 4: KÓ chuyÖn 
c« chñ kh«ng biÕt quý t×nh b¹n
I. Môc tiªu
	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
- Biết được lời khuyên cảu chuyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc
II. §å dïng
 - Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”. 
Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi bảng.
a.	Hôm nay, các em nghe cô kể câu chuyện có tên là “Cô chủ không biết quý tình bạn”. Với câu chuyện này các em sẽ hiểu: Người nào không biết quý tình bạn, thích thay đổi bạn, “có mới nới cũ”, thì sẽ gặp chuyện không hay.
b.	Kể chuyện: 
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:
Nhấn giọng những chi tiết tả vẽ đẹp của các con vật, ích lợi của chúng, tình thân giữa chúng với cô chủ, sự thất vọng của chúng khi bị cô chủ xem như một thứ hàng hoá để đổi chác.
c.	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi.
Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?
Yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1.
Cho hs tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4
d.	Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
e.	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. : Chuẩn bị tiết sau
4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Cảnh cô bé ôm gà mái âu yếm và vuốt ve bộ lông của nó. Gà trống đứng ngoài hàng rào, mào rũ xuống vẻ ỉu xìu.
Câu hỏi dưới tranh: Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?
Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại diện 1 hs)
Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Tiếp tục kể các tranh còn lại.
Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Phải biết quý trọng tình bạn. Ai không quý trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn. Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ. Người nào thích đổi bạn sẽ không có bạn nào chơi cùng.
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Thực hành ở nhà
------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh ho¹t
I. Môc tiªu
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II. Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần 33
 a. Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
 b. Học tập
 - Các em đi học tương đối đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
 - Đa số các em có ý thức học tập và tích cực tham gia các hoạt động của lớp. 
*Hạn chế :Vẫn còn một số em chưa chú ý trong học tập. 
 c. Các hoạt động khác
 - Các em biết thực hiện tốt nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể 
. -Tập đều các động thể dục , mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phương hướng hoạt động tuần 34
 - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất 
 lượng học tập, tăng cường luyện viết chữ, đọc. 
 - Kiểm tra định kì cuối kì II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 sang tuan33.doc