Đạo đức
Tiết 35: Thực hành kĩ năng cuối kì II và cuối năm
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố các kĩ năng, hành vi đã học từ tuần 26 đến tuần 34.
- Biết thực hành theo các mẫu hành vi đã học về : Cảm ơn và xin lỗi, chào hỏi và tạm biệt, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, an toàn giao thông.
- GDHS ý thức thực hành theo kĩ năng mẫu hành vi đã học.
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Kế hoạch tiết dạy
Học sinh: Xem lại các bài đã học từ tuần 26 đến tuần 34.
III.Hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày tháng năm 200 Tập đọc Thi định kì cuối kì II ( Phần đọc ) --------------------------- Đạo đức Tiết 35: Thực hành kĩ năng cuối kì II và cuối năm I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố các kĩ năng, hành vi đã học từ tuần 26 đến tuần 34. - Biết thực hành theo các mẫu hành vi đã học về : Cảm ơn và xin lỗi, chào hỏi và tạm biệt, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, an toàn giao thông. - GDHS ý thức thực hành theo kĩ năng mẫu hành vi đã học. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Kế hoạch tiết dạy Học sinh: Xem lại các bài đã học từ tuần 26 đến tuần 34. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Gọi HS trả lời : - Khi ngồi trên xe đạp, xe máy cần chấp hành những qui định nào để giữ an toàn giao thông ? - Em đã thực hành được những gì theo bài học ? 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Học“ Thực hành kĩ năng cuối kì II và cuối năm”. b.Nội dung: Hoạt động 1: Cả lớp *Mục tiêu: HS nhắc lại được các mẫu hành vi đã học từ tuần 26 đến tuần 34. *Tiến hành: PP hỏi đáp - Cho HS kể tên các mẫu hành vi đã học từ tuần 26 đến tuần 34 ? - Hướng dẫn thảo luận: + Khi nào cần nói lời cảm ơn ( xin lỗi ) ? + Khi nào nói lời chào hỏi ( tạm biệt ) ? - Vì sao cần phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy ? Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: HS thực hành được theo các mẫu hành vi đã học từ tuần 26 đến tuần 34. * Tiến hành: PP thực hành - Cho HS thảo luận và thực hành theo các mẫu hành vi : + Khi được bạn giúp đỡ. + Khi làm đổ hộp bút của bạn. + Khi gặp bạn bè. + Khi chia tay bạn. + Lên, xuống xe đạp, xe máy . + Cách ngồi trên xe đạp, xe máy . + Đội mũ bảo hiểm. - Hướng dẫn lớp nhận xét. **GDHS thực hiện đúng theo các mẫu hành vi đã học. - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Thực hành theo bài học. 1’ 4-5’ 1’ 7-8’ 15-16’ 1-2’ - Hát. - NX 7: CC 2 Quan sát trước sau khi lên xuống xe, ngồi ngay ngắn, ôm chặt người ngồi trước. NX 6: CC1, 2, 3. NX 7: CC 1, 2, 3. - Cảm ơn và xin lỗi, chào hỏi và tạm biệt, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, an toàn giao thông. - Nói cảm ơn khi được cho quà, được giúp đỡ, nói xin lỗi khi có lỗi. - Nói lời chào khi gặp nhau, nói lời tạm biệt khi chia tay . - Phòng tránh tai nạn xảy ra, mũ bảo vệ đầu an toàn khi bị va đập NX 6: CC 1, 2, 3. NX 7: CC 1, 2, 3. - Thảo luận và thực hành theo yêu cầu của giáo viên. - Lớp theo dõi nhận xét. - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------- Âm nhạc Tiết 35 : Tập biểu diễn I.Mục tiêu: Giúp HS - Hát thuộc lời và đúng giai điệu các bài hát đã học. - Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động một số động tác phụ họa. - GDHS yêu ca hát, yêu cuộc sống rộn ràng vui tươi II.Chuẩn bị: Giáo viên: Kế hoạch tiết dạy. Học sinh: Thuộc các bài hát đã học. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Gọi HS hát bài “ Đường và chân ” kết hợp: Gõ đệm theo phách hoặc vận động phụ họa. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Tập biểu diễn các bài hát đã học. b.Nội dung: Hoạt động 1: Ôn các bài hát đã học * Mục tiêu: HS hát đúng lời và giai điệu bài hát, kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ các bài hát đã học trong học kì 2 và cả năm. * Tiến hành: PP luyện tập. - Hát cho HS nghe và cho HS nêu tên, tác giả bài hát. - Tổ chức cho HS ôn hát lần lượt các bài hát đã học kết hợp: + Gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách. + Vận động phụ hoạ. - Theo dõi sửa sai cho HS . Hoạt động 3: Tập biểu diễn * Mục tiêu: HS mạnh dạn biểu diễn bài hát. *Tiến hành: - Cho HS biểu diễn các bài hát kết hợp: + Gõ đệm. + Vận động phụ họa. - Hướng dẫn lớp nhận xét. - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Về ôn lại các bài hát đã học. 1’ 4-5’ 1’ 7-8’ 15-16’ 1-2’ - Sửa tư thế ngồi của HS. - 4-5 em thực hiện . - NX 7: CC 1 , 2 , 3 - Nghe và nêu tên, tác giả bài hát - Ôn hát: + Cả lớp. + Tổ nhóm. + Cá nhân. - Tập biểu diễn: + Theo nhóm. + Cá nhân. - Lớp nhận xét. - Nhận xét giờ học. . Thứ ba ngày tháng năm 2009 Chính tả Kiểm tra định kì cuối kì 2 ( Phần viết ) ------------------------------------------------ Toán Tiết137: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS - Tiếp tục củng cố về viết số liền trước, số liền sau và tính nhẩm, tính các phép tính cộng, trừ các số có hai chữ số trong phạm vi 100. - Viết được các số liền trước, liền sau số đã cho và tính cộng – trừ các số có hai chữ số nhanh, chính xác. - GDHS ý thức học toán phát triển trí tuệ và vận dụng vào cuộc sống . II. Chuẩn bị: Giáo viên: kế hoạch luyện tập Học sinh: Sách, bảng, vở .. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy TG Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Gọi HS đọc các số tronng phạm vi 100. - viết các số: 34, 67, 26, 93 theo thứ tự: + Từ bé đến lơn. + Từ lớn đến bé. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Học “ Luyện tập chung ” . b.Nội dung: Hoạt động: Ôn các số đến 100. *Mục tiêu: HS đọc các số trong phạm vi 100. *Tiến hành: PP ôn tập, trò chơi - Cho HS chơi chuyền điện đếm các số trong phạm vi 100 và nêu cấu tạo số bất kì. - Hướng dẫn lớp nhận xét. *GDHS ý thức học toán vận dụng tính toán và phát triển trí thông minh. Hoạt động 2: Luyện tập *Mục tiêu: HS làm được các bài tập theo yêu cầu. *Tiến hành: PP luyện tập, trò chơi. Bài 1: Bảng con Bài 2: Chơi chuyền điện. Bài 3: Vở Bài4: Vở Bi đỏù : 24 viên. Bi xanh : 20 viên. Có tất cả : .. viên bi ? Bài 5: Thi ai đúng. - Nhận xét giờ học. 4.Dặn dò: Làm vở BT Chuẩn bị thi cuối kì II. 1’ 4-5’ 1’ 4-5’ 18-20’ 1’ - Hát . - 5-6 em thực hiện. - Bảng con. - Chuyền điện đếm các số trong phạm vi 100. - Lớp nhận xét. - Viết số liền trước, số liền sau. - Tính nhẩm. Bài giải Hà có tất cả là: 24 + 20 = 44 ( viên bi ) Đáp số: 44 viên bi. Vẽ đoạn thẳng dài 9cm. - Nhận xét giờ học. -------------------------------------- Tự nhiên và xã hội Tiết 35: Ôn tập : Tự nhiên I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố những kiến thức đã học về tự nhiên. - Biết sử dụng vốn từ riêng để mô tả về cảnh vật tự nhiên xung quanh. - GDHS trồng – chăm sóc cây cối, nuôi bảo vệ các con vật có ích và diệt các con vật có hại, ăn mặc phù hợp với thời tiết, hợp vệ sinh, ý thức phòng bệnh theo mùa. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh SGK Học sinh: Sách TN - XH III.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Thời tiết có thể thay đổi như thế nào ? - Cách ăn mặc khi trời nóng ? khi trời rét ? 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Ôn tập về tự nhiên Hoạt động 1: Nhóm * Mục tiêu: HS kể tên được một số cây rau hoa, gỗ , ích lợi của chúng và kể được một số con vật có ích. * Tiến hành: PP động não, q sát , hỏi đáp - Hướng dẫn HS thảo luận và kể tên một số cây rau hoa, gỗ , ích lợi của chúng và kể được một số con vật có ích. Cho HS thảo luận trước lớp. Hướng dẫn lớp nhận xét. **GDHS trồng và chăm sóc cây, nuôi và bảo vệ vật nuôi trong gia đình. Hoạt động 2: Cá nhân *Mục tiêu: HS nhận biết dấu hiệu trời mưa, trời nắng và cách ăn mặc theo thời tiết. *Tiến hành: PP hỏi đáp - Em hãy nêu dấu hiệu khi : Trời mưa ? Trời nắng ? - Em hãy nêu cảm giác của em khi trời nóng ? ( khi trời rét ? ) - Kể tên một số đồ dùng cần thiết giúp em bớt nóng ? bớt rét ? **GDHS ăn mặc hợp thời tiết, ý thức phòng bệnh theo mùa. Hoạt động 3: Trò chơi *Mục tiêu: Củng cố giờ học. *Tiến hành: - Hướng dẫn HS chơi trò chơi “ Trời nóng – trời rét”: + Một người làm quả trò: hô “ trời nóng – trời rét ” + Khi quản trò hô: ví dụ “ Trời nóng” thì cả lớp viết nhanh đồ dùng cần thiết để giảm nóng. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Hướng dẫn thảo luận: + Qua trò chơi em rút ra kết luận gì ? + Vì sao chúng ta cần ăn mặc hợp thời tiết? ** Kết luận: Trang phục phù hợp thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, giúp cơ thể phòng chống được một số bệnh như: cảm cúm, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi. **GDHS ý thức phòng bệnh theo mùa. Aên mặc phù hợp thời tiết, hợp vệ sinh. - Nhận xét giờ học. 4.Dặn dò : Xem lại bài học . Xem : Trời nóng, trời rét. 1’ 4-5’ 1’ 10-12’ 7-8’ 7-8’ 1-2’ - Hát. - NX 8: CC 1, 2 - NX 8: CC 1, 2 Nhóm 1: kể tên một số cay rau, hoa. Một số món ăn chế biến từ rau. Nhóm 2 : Kể tên một số cây gỗ. Một số sản phẩm được làm từ gỗ. Nhóm 3 : Kể tên một số con vật có ích. Ích lợi của chúng ? Nhóm 4 : Kể tên một số con vật có hại, tác hại của chúng, cách diệt. + Tự nói. - Nóng: dùng máy điều hoà, quạt - Rét: mặc áo ấm, đi tất, quàng khăn, đội mũ len - Theo dõi. - Tham gia chơi trò chơi. - Thảo luận: - Cần ăn mặc hợp thời tiết. - Sẽ bảo vệ được cơ thể, giúp cơ thể phòng chống được một số bệnh như: cảm cúm, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi - Nhận xét giờ học. ------------------------------------- Mĩ thuật Tiết 35 : Trưng bày kết quả học tập I.Mục tiêu: Giúp HS - Trưng bà ... học Hoạt động thầy TG Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Kiểm tra bài: Thực hành kĩ năng cuối kì 2. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3.Bài mới : a.Giới thiệu : Trưng bày kết quả học tập b.Nội dung : Hoạt động 1: Cá nhân *Mục tiêu: HS chuẩn bị sản phẩm các bài thực hành trong năm học để trưng bày. *Tiến hành: PP hỏi đáp. - Cho HS nhắc lại các bài thủ công đã thực hiện trong năm học. - Cho HS chuẩn bị. Hoạt động 2 : Trưng bày kết quả học tập * Mục tiêu : HS nhận biết được kết quả học tập của mình, yêu quí sản phẩm lao động mình làm ra. *Tiến hành : PP quan sát, đánh giá. - Cho HS trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS cách đánh giá. - Cho HS đánh giá. - Kết luận, tích vào sổ. **GDHS yêu lao động, có ý thức bảo vệ, gìn giữ và yêu quí sản phẩm lao động do mình làm ra. - Nhận xét giờ học 4.Dặn dò : về nhà kể cho bố mẹ nghe về buổi trưng bày, triển lãm này. 1’ 3-4’ 1’ 3-4’ 20-22’ 1’ - Hát . - Những HS chưa hoàn thành ở tiết trước. - Một số em nhắc lại. . Xé dán: hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác, con gà. . Gấp nếp gấp cách đều, quạt giấy, ví, mũ ca lô. . Cắt, dán hình vuông, chữ nhật, tam giác, hàng rào, ngôi nhà. - Chuẩn bị các sản phẩm đẹp để trưng bày. - Trưng bày các kết quả đã học. - Lớp quan sát – nhận xét. - Tuyên dương bạn có nhiều kết quả tốt. ------------------------------------------------- Thứ sáu ngày tháng năm 200 Tập đọc Bài : ò ó o I.Mục tiêu: - HS đọc, thấy được tiếng gà báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật ( quả na, hàng tre, buồng chuối, hạt đậu )đang lớn lên, kết quả, chín tới. Hiểu các từ ngữ: giục, thơm lừng, uốn câu, bát ngát. Ôn vần oăt, oăc. - Đọc trơn được cả bài trôi chảy, biết nghỉ hơi sau mỗi dấu câu. Phát âm đúng: quả na, tròn xoe, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. Nói được theo đề tài: Nói về các con vật nuôi trong nhà. - GDHS dậy sớm để cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên vào buổi sáng, yêu, chăm sóc, bảo vệ vật nuôi trong nhà. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh ( SGK ) Học sinh : Sách TV 1 –T2 , bảng con III.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Gọi HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi ( SGK ) bài : Anh hùng biển cả. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Học bài: Ò ó o b.Nội dung: Hoạt động 1: Luyện đọc *Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, rõ ràng bài đọc: Ò ó o. *Tiến hành: PP đọc mẫu , luyện đọc . - Đọc mẫu bài tập đọc một lần. - Hướng dẫn HS đọc đúng. - Hướng dẫn đọc từ khó: quả na, tròn xoe, trứng cuốc, uốn câu, con trâu. *Giải nghĩa: giục, thơm lừng, uốn câu, bát ngát. - Hướng dẫn luyện đọc câu . - Hướng dẫn luyện đọc đoạn . - Hướng dẫn luyện đọc cả bài . Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Ôn vần: oăt, oăc. *Mục tiêu: Củng cố mở rộng vốn từ cho HS về tiếng, từ, câu có chứa vần oăt, oăc. *Tiến hành: PP hỏi đáp , thi đua . - Đọc những có tiếng oăt trong bài. - Hướng dẫn nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc. Hoạt động 3: Thi đọc *Mục tiêu: Củng cố giờ học . *Tiến hành : - Tổ chức cho HS đọc bài SGK. - Hướng dẫn lớp nhận xét . - Nhận xét giờ học . 4.Dặn dò : Nghỉ chuyển tiết . 1’ 4-5’ 1’ 8-10’ 6-8’ 4-5’ 1’ - Hát - 3-4 em đọc. - Theo dõi . - Đọc cá nhân ( HS yếu ). - Đọc cá nhân ( đọc nối tiếp ) - Đọc cá nhân - nhóm . - Đọc cá nhân - tổ - đồng thanh. - Đọc: hoắt ( HS yếu ) - Thi đua nói theo yêu cầu. - Lớp nhận xét. - Thi đọc bài SGK. - Lớp theo dõi nhận xét . - Nhận xét giờ học . Tiết 2 1.Ổn định: Bài cũ: Chơi hái hoa đọc bài. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: *Mục tiêu: HS nhắc lại được nội dung bài đọc. *Tiến hành: PP hỏi đáp - Gọi HS đọc bài - Gợi ý HS trả lời: - Gà gáy vào lúc nào trong ngày ? - Tiếng gà gáy làm quả na, hàng tre, buồng chuối có gì thay đổi ? - Tiếng gà làm hạt đậu, bông lúa, đàn sao, ông trời có gì thay đổi ? **GDHS nên dậy sớm để cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên vào buổi sáng. - Đọc mẫu bài lần 2. - Tổ chức cho HS đọc bài SGK. Hoạt động 2: Luyện nói *Mục tiêu: HS nói được theo chủ đề: nói về các con vật nuôi trong nhà. * Tiến hành: PP quan sát, đàm thoại - Hướng dẫn HS quan sát tranh tập nói: + Kể tên các con vật có trong tranh ? + Con vật nào được nuôi ở trong nhà ? Những con vật còn lại sống ở đâu ? + Ngoài những con vật đó, em còn biết những con vật nào được nuôi ở trong nhà ? + Nuôi để làm gì ? **GDHS nuôi và bảo vệ, chăm sóc vật nuôi trong nhà. Hoạt động 3: Thi đọc *Mục tiêu: Củng cố giờ học. *Tiến hành: - Tổ chức cho HS thi đọc bài SGK. - Hướng dẫn lớp nhận xét. - Nhận xét giờ học. 4.Dặn dò : Đọc, viết bài ở nhà. Xem trước: Ôn tập trong hè. 1’ 4-5’ 8-10’ 5-6’ 4-5’ 1-2’ - Chơi trò chơi: Gieo hạt - Đọc và theo dõi trả lời: - Gà thường gáy vào buổi sáng sớm là chính. - Làm quả na, buồng chuối mau chín, hàng tre mọc măng nhanh hơn. - Đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông trời nhô lên rửa mặt. - 4 em đọc. Chim, vịt, chó sói, rùa, ngỗng, vịt xiêm ( ngan ), sư tử. Vịt, ngỗng, vịt xiêm. Trong rừng. ( hoặc sở thú ) - Tự nói. - Đọc bài SGK. - Lớp nhận xét. - Nhận xét giờ học. . Chính tả ( Nghe đọc ) ò ó o I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - viết lại đúng, chính xác nội dung 13 câu thơ đầu trong bài thơ : “Ò ó o”. Làm bài tập điền vần oăt hay oăc, chữ ng, ngh. Nhớ qui tắc chính tả: ngh + i, e, ê. - Viết đúng nội dung, biết viết hoa đầu đầu câu và thể hiện nội dung đoạn thơ theo thể thơ tự do. Điền đúng vần oăt hay oăc, chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Chữ viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp. - GDHS ý thức rèn chữ viết đúng và đẹp. II.Chuẩn bị: Giáo viên: bảng phụ. Học sinh: vở, bảng con. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Đọc HS viết: - làm xiếc, dẫn, lập chiến công. - Kiểm tra vở chính tả của HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Viết bài: Ò ó o b. Nội dung: Hoạt động 1: Viết chính tả. *Mục tiêu: HS nắm được qui định và viết đúng nội dung bài viết. *Tiến hành: PP Luyện tập, TH. - Cho HS đọc bài thơ: Ò ó o. - Cho HS viết từ khó: tròn xoe, nhọn hoắt, Trứng cuốc. - Hướng dẫn viết vở – tư thế ngồi viết. **GDHS ý thức rèn chữ viết đúng và đẹp. - Cho HS nhìn bảng viết bài. - Đọc cho HS dò bài sửa lỗi. - Chấm – nhận xét kết quả. Hoạt động 2: Bài tập. *Mục tiêu: HS điền đúng vần oăt hay oăc, chữ ng hoặc ngh. *Tiến hành: PP Luyện tập Bài 2: Điền vần oăt hay oăc. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS quan sát tranh làm vở. - Chấm – nhận xét kết quả. Bài 3: Điền chữ ng hoặc ngh. - Cho HS đọc nhẩm và điền chữ ng hoặc chữ ngh vào chỗ chấm. - Cho HS đọc bài thơ - Ghi nhớ: ngh + i, e, ê. - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Về nhà sửa lỗi, luyện viết bài. 1’ 3-5’ 1’ 16-18’ 5-6’ 1’ - Hát. - Viết bảng con. - 4 em đọc. - Viết bảng con. - Nhìn – viết bài. - Dò bài sửa lỗi. - Nộp vở chấm. - Quan sát tranh làm bài tập: - Làm vở. Cảnh đêm khua khoắt. Chọn quả bóng hoặc máy bay. - Làm bảng phụ. - Đọc bài thơ. - Đọc ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. .. Toán Tiết 140: Luyện tập chung ( tự chọn ) I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về viết số, so sánh các số trong phạm vi 100 và tính các phép tính cộng, trừ các số có hai chữ số kết kợp giải toán. - Viết được các số, biết so sánh nhận ra số bé nhất , số lớn nhất trong dãy số đã cho. Vận dụng tính cộng – trừ các số có hai chữ số và giải toán. nhanh, chính xác. - GDHS ý thức học toán phát triển trí tuệ và vận dụng vào cuộc sống . II. Chuẩn bị: Giáo viên: kế hoạch luyện tập Học sinh: Sách, bảng, vở .. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy TG Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Viết số liền trước, số liền sau các số: 99, 57, 63, 88. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Học “ Luyện tập chung ” . b.Nội dung: *GDHS ý thức học toán vận dụng tính toán và phát triển trí thông minh. Hoạt động 1: Luyện tập *Mục tiêu: HS làm được các bài tập theo yêu cầu. *Tiến hành: PP luyện tập, trò chơi. Bài 1: Thi đua khoanh vào số bé nhất : 11 , 33, 55, 22, 88 Bài 2: Chơi ghép số : Xếp các số 65, 34, 89, 79 theo thứ tự: Từ lớn đến bé ? Từ bé đến lớn ? Bài 3: bảng con Bài4: Vở Có : 56 viên bi. Cho : 24 viên bi. Còn lại : . Viên bi ? - Chấm - nhận xét. Hoạt động 2 : trò chơi *Mục tiêu : Củng cố giờ học. *Tiến hành : - Tổ chức cho HS tiếp sức thực hiện các phép tính. - Hướng dẫn lớp nhận xét - Nhận xét giờ học. 4.Dặn dò: Làm vở BT Ôn tập trong hè. 1’ 4-5’ 1’ 4-5’ 18-20’ 1’ - Hát . - 5-6 em thực hiện. - Bảng con. - Khoanh vào số bé nhất : 11. - Sắp xếp: 34, 65, 79, 89. 89, 79, 65, 34. - Đặt tính rồi tính: 65 76 54 98 89 + 0 - 20 + 4 - 28 - 9 65 50 58 70 80 Bài giải Số viên bi còn lại là : 56 – 24 = 32 ( viên bi ) Đáp số : 32 viên bi Hai đội thực hiện: 32 + 11 16 + 51 58 – 14 67 – 13 91 + 5 98 – 5 - Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: