Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - GV: Vương Thị Hồng Mai

Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - GV: Vương Thị Hồng Mai

TIẾT 1: CHÀO CỜ

TIẾT 2 : TOÁN

BẰNG NHAU – DẤU =

I/ MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức: Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó (3 = 3, 4 = 4 )

2. Kĩ năng : -Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = để so sánh các số.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Giáo viên: Sách, số 1, 2, 3, 4, 5, = . Các nhóm mẫu vật.

 - Học sinh: Sách, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức : 1 phút

2. Tiến trình giờ dạy.

 

doc 40 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - GV: Vương Thị Hồng Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
	Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2 : TOÁN
BẰNG NHAU – DẤU =
I/ MỤC TIÊU:
 	1.Kiến thức: Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó (3 = 3, 4 = 4 ) 
2. Kĩ năng : -Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = để so sánh các số.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. 
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Giáo viên: Sách, số 1, 2, 3, 4, 5, = . Các nhóm mẫu vật.
 - Học sinh: Sách, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
2. Tiến trình giờ dạy.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 - 5’
1’
11’
19’
3’
A/Kiểm tra bài cũ
B/Bài mới
1.GTB 
2. Nhận biết quan hệ bằng nhau 
3.Thực hành 
Bài 1: 
Bài 2: 
 Bài 3:
C/Củng cố dặn dò 
*Gọi 2 HS lên bảng điền dấu >, < :
 2....5 4.....3
 3....1 5....3
GV nhận xét 
-Gọi 3 HS nam và 3 HS nữ lên bảng.
Gắn 3 hình tam giác và 3 hình tròn. Yêu cầu HS ghép 1 hình tam giác với 1 hình tròn
-Ta nói 3 bằng 3.
-Viết 3 = 3.
-Giới thiệu dấu =
-Cho HS lấy 4 hình chữ nhật và 4 chấm tròn. 
-Yêu cầu HS gắn số và dấu.
-HS gắn 2 con cá và 2 con gà. Gắn số và dấu.
H: 2 số giống nhau khi so sánh ta gắn dấu gì?
G: Mỗi số = chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau.
-GV gắn 1 1 
-Yêu cầu gắn dấu.
 Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.
*Hướng dẫn HS viết dấu =. Khi viết phải cân đối 2 nét ngang = nhau.
*Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài . 
*Hướng dẫn HS nêu cách làm.
- HS làm bài. 
-Hướng dẫn HS sửa bài.
-Cho học sinh đổi bài và kiểm tra.
*Nhận xét tiết học. 
-Dặn học sinh học bài ở nhà.
2 HS lên làm 
Cả lớp nhận xét số học sinh nam = số học sinh nữ.
Số hình tam giác = số hình tròn.
Gắn 1 hình tam giác với 1 hình tròn
Đọc cá nhân, đồng thanh.
HS gắn dấu = và đọc.
HS gắn 3 = 3 đọc là ba bằng ba.
HS gắn 4 hình chữ nhật và 4 chấm tròn.
HS gắn 4 = 4 và đọc.
HS gắn 2 = 2 và đọc.
Dấu = vào giữa 2 số giống nhau.
HS gắn 1 = 1 và đọc.
*Viết dấu 
HS làm bài vào vở.
*HS nêu cách làm : điền số, dấu vào dưới mỗi hình
5
=
5
2
=
2
*Viết dấu thích hợp = vào ô trống.
- HS làm bài: 
5 > 4	 1 < 2 1 = 1	
3 = 3	 2 > 1 3 < 4	
2 2
š&›
TIẾT 3 + 4 : HỌC VẦN
Bài 13: N - M
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: -Đọc được : n , m, nơ, me; từ và câu ứng dụng
 -Viết được: n , m, nơ, me
2. Kĩ năng : -Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
 - HS khá, giỏi biết đọc trơn.
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: một cái nơ, vài quả me.
-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
2. Tiến trình giờ dạy.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3- 5’
A/Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên đọc: i, bi, a, cá và từ ứng dụng sgk.
1 HS đọc câu ứng dụng
GV và HS nhận xét 
HS đọc, lớp nhận xét
1’
5’
8’
10’
10’
B/Bài mới
1)GTB 
2)Nhận diện chữ 
3)Phát âm và đánh vần tiếng
4)Đọc tiếng ứng dụng
5)HD HS viết bảng con 
TIẾT 1
*Chữ n - GV đồ lại chữ n và hỏi:
Chữ n gồm có nét nào?
Tìm chữ n trên bộ chữ?
*GV phát âm mẫu n và HD HS 
GV sửa phát âm cho HS
- Cho HS ghép chữ “ nơ”
- Phân tích tiếng “ nơ” 
GV đánh vần mẫu: nờ – ơ - nơ
Cho HS đánh vần tiếng nơ
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
*Chữ m
Tiến hành tương tự như chữ n
So sánh chữ n với chữ m
*GV viết các tiếng ƯD lên bảng
Cho HS đọc tiếng: no, nô, nơ, mo, mô, mơ
GV ghi bảng, kết hợp giải nghĩa
GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
*Cho HS viết chữ n, m, nơ, me vào bảng 
GV viết mẫu, HD cách viết
GV uốn nắn, sửa sai cho HS
Tìm tiếng mới có âm vừa học?
HS cài chữ n trên bảng cài
HS lắng nghe phát âm
HS đọc cá nhân, nhóm, 
HS ghép tiếng nơ
HS phân tích tiếng nơ
HS đánh vần tiếng nơ
HS so sánh n với m
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
Cho HS đọc từ ứng dụng 
*HS viết bảng con
14’
10’
12’
3’
3)Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện viết 
c.Luyện nói
C/Củng cố dặn dò 
	TIẾT 2
* GV cho HS đọc lại bài 
GV uốn nắn sửa sai cho 
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ƯD -Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh?
Cho HS đọc câu ứng dụng
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Trong câu ứng dụng, từ nào có chứa âm mới học?
GV giải nghĩa. GV đọc mẫu
Cho HS đọc lại
* Cho HS lấy vở tập viết ra
 HS tập viết chữ n, m, nơ, me trong vở tập viết. 
*Treo tranh để HS quan sát và hỏi:
-Ơû quê em gọi người sinh ra mình là gì? - Bố mẹ em làm nghề gì?
-Em có yêu bố mẹ không? Vì sao?
- Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
- Các em biết bài hát nào nói về bố mẹ không?
* Hôm nay học bài gì?
Tìm tiếng mới có âm vừa học 
HD HS về nhà tìm và học bài
Nhận xét tiết học – Tuyên dương
HS phát âm CN nhóm đồng thanh
1 HS đọc câu 
HS đọc cá nhân
2 HS đọc lại
*HS viết bài vào vở tập viết
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Các bạn khác lắng nghe để bổ sung
HS đọc lại bài 
HS lắng nghe
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016
Tiết 1 + 2: HỌC VẦN
Bài 14: D – Đ 
I/ MỤC TIÊU:
 	1.Kiến thức: - Đọc và viết được: d , đ , dê , đò; từ và câu ứng dụng.
 	 - Viết được d, đ, dê, đo.ø
2. Kĩ năng : Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
 - HS kh¸, giái b­íc ®Çu nhËn biÕt nghÜa mét sè tõ ng÷ th«ng dơng qua tranh minh ho¹ ë SGK ; viÕt ®­ỵc ®đ sè dßng quy ®Þnh trong vë TËp viÕt 1, tËp 1.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Giáo viên: Tranh minh họa : Con dê, con đò , phần luyện nói .
	-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
2. Tiến trình giờ dạy.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 -5’
1'
5’
8’
10’
10’
14’
10’
12’
3’
A/Kiểm tra bài cũ 
B/Bài mới
1)Giới thiệu bài 
2)Nhận diện chữ 
*Phát âm và đánh vần tiếng
*Đọc tiếng ứng dụng
*HD HS viết bảng con 
3)Luyện tập
a.Luyện đọc
b.Luyện viết 
c.Luyện nói
C/Củng cố dặn dò 
TIẾT 1:
*Gọi 1 - 2 HS đọc bài 
GV nhận xét
* Âm d :
-Giới thiệu bài và ghi bảng: d
-Hướng dẫn HS phát âm d 
-Hướng dẫn HS gắn bảng d
- Nhận dạng chữ d: Gồm nét cong hở phải và nét sổ thẳng.
 -Hướng dẫn gắn tiếng dê
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng dê.
*Hướng dẫn HS đánh vần: dờ– ê – dê.
-Gọi HS đọc: dê.
+ Âm đ :
Dạy tương tự âm d
*Hướng dẫn HS đọc
Giới thiệu tiếng ứng dụng 
-Gọi HS phát hiện tiếng có âm d 
*GV vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: d, đ, dê, đò.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn HS đọc toàn bài.
TIẾT 2:
-HS đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng: Dì Na đi đò, mẹ và bé đi bộ.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi HS đọc câu ứng dụng. 
*GV viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: d, đ, dê, đò.
- GV quan sát, nhắc nhở.
-Thu vở, nhận xét.
*Luyện nói theo chủ đề: Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
-Treo tranh: Trong tranh em thấy gì?
H: Các em có thích các vật và con vật này không?
H: Em hãy kể tên những loại bi mà em biết?
H: Cá cờ thường sống ở đâu?
H: Nhà em có nuôi cá cờ không?
H: Em đã thấy con dế bao giờ chưa?
H: Dế thường sống ở đâu?
H: Em nhìn thấy lá đa chưa?
G: Các em nhỏ thường dùng lá đa làm con trâu để chơi.
*Gọi HS đọc lại bài
Chơi trò chơi tìm tiếng mới có d - đ 
-Dặn HS học bài d - đ.
1 – 2 HS đọc bài 
Đọc cá nhân, lớp.
 Gắn bảng d
 HS nêu lại cấu tạo.
Gắn bảng: dêø.
HS phân tích tiếng
Cá nhân,lớp 
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
HS viết bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
-Dì đi đò, mẹ và bé đi bộ.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học.
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
HS viết từng dòng.
- Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
2 - 3 HS đọc lại bài
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: Nhận biết được sự lớn hơn, bé hơn về số lượng. 
2. Kĩ năng : Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Giáo viên: Sách, 1 số tranh, dấu > < =, Bộ chữ số , bảng gắn .
	-Học sinh: Sách, vở bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
2. Tiến trình giờ dạy.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 - 5’
1’
30’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ 
B/ Bài mới
1.Giới thiệu bài 
2.HD làm bài tập 
 Bài 1 
 Bài 2: 
C/Củng cố dặn dò 
Gọi HS lên bảng điền dấu: >,<,=
4.....5 3.....5
5.....5 2.....1
GV nhận xét 
 Ghi bảng: Luyện tập.
-Hướng dẫn HS làm bài 
GV nêu yêu cầu của bài 1.
H: Khi điền dấu > < ta chú ý điều gì?
H: Điền dấu = khi nào?
*Gọi HS nêu cách làm.
-GV treo tranh. Cho học sinh nhận xét.
H: Tranh 2: So sánh số bút và số vở.
H: Tranh 3: So sánh gì?
H: Tranh 4: So sánh gì?
*Chơi trò chơi “Đứng đúng vị trí”.
-Dặn học sinh làm bài tập.
GV nhận xét tiết học
2HS lên bảng làm
HS nhắc lại.
*HS nhắc lại
- Điền dấu > < khi mũi nhọn của dấu luôn quay về số bé hơn.
- Điền dấu = khi 2 số giống nhau.
HS làm từng cột và đọc kết quả.
 3 > 2 2 <  ... Ị :
 v Giáo viên : hát chuẩn bài hát.
 v Học sinh : Thanh phách.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
 2. Tiến trình giờ dạy.
TG
Nội dung
*Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động của học sinh 
3’
11’
17’
3’
Hoạt động 1 
Hoạt động 2: 
Hoạt động 3: 
Hoạt động 4:
Củng cố – dặn dò 
 Gọi HS nêu tên bài hát.
 Gọi 2 – 3 HS hát.
GV nhận xét
*Hướng dẫn học sinh ôn bài hát.
Cho HS luyện hát theo bàn, tổ, nhóm .
Gọi 1 số HS hát cá nhân
Nhận xét, sửa chữa.
*Cho HS hát kết hợp phụ họa.
1 số HS làm mẫu.
Theo dõi HS thực hành.
Sửa sai.
Biểu diễn
Tổ chức cho HS biểu diễn .
*Đánh giá, nhận xét.
v Chơi trò chơi “nêu tên bài hát vừa học”
v Dặn học sinh về tập luyện thêm cho thuộc.
HS nêu
2 – 3 HS hát
Đọc lời ca.
Hát theo bàn, tổ, nhóm, cá nhân
Theo dõi.
1 – 2 HS làm mẫu
Thực hành.
Biểu diễn theo từng tốp.
š&›
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TỒN GIAO THƠNG 
BÀI 4: ĐI BỘ AN TỒN TRÊN ĐƯỜNG
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết quy định về an tồn khi đi bộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường.
- Khơng chơi đùa dưới lịng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
- Xác định những nơi an tồn để chơi và đi bộ, biết cách đi an tồn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình tiết dạy:
TG
Nội dung
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3 - 5’
1’
15’
13’
5’
2’
I/Kiểm tra bài cũ :
II / Bài mới :
- Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Trị chơi đi theo mơ hình mơ phỏng 
Hoạt động 2 : Trị chơi đĩng vai:
Hoạt động 3 : Tổng kết : 
IV/Củng cố, dặn dị:
*Giáo viên kiểm tra lại bài : Đèn tín hiệu giao thơng .
- Gọi HS lên bảng kiểm tra 
- GV nhận xét , gĩp ý sửa chữa 
* Gv giới thiệu ghi tên bài
*GV giới thiệu để bảo đảm an tồn, phịng tránh tai nạn giao thơng khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo.
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.
- Khơng đi, hoặc chơi đùa dưới lịng đường.
-Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn.
+ Hs quan sát trên tranh vẽ thể hiện một ngã tư.
- GV chia nhĩm 3. lên bảng quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ơ tơ, xe máy vào đúng vị trí an tồn.
- Gv hỏi Ơ tơ, xe máy, xe đạp.đi ở đâu ?
 -Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ?
- Trẻ em cĩ được chơi đùa , đi bộ dưới lịng đường khơng.
+ Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hè dể gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đĩng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hè bị lấn chiếm.
- Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nhỏ đĩ cĩ thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm. 
* Kết luận: Nếu vỉa hè cĩ vật cản khơng đi qua thì người đi bộ cĩ thể đi xuống lịng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đĩ.
*Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm an tồn ?
-Trẻ em cĩ được chơi đùa , đi bộ dưới lịng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? 
-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an tồn cho mình.
 -Khi đi bộ trên vỉa hè cĩ vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào 
*Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm nơi đi bộ an tồn .
- Chuẩn bị xem lại bài : đi bộ và qua đường an tồn
 - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn .
+ Cả lớp chú ý lắng nghe 
- 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới 
- Học sinh thực hiện trị chơi 
Hs lắng nghe thực hiện 
- Học sinh thực hiện tham gia trị chơi 
- Hs chia nhĩm
- Dưới lịng đường 
- Hs thảo luận
- Hs trả lời
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi 
Liên hệ thực tế 
Dễ bị xe máy, ơ tơ đâm vào.
- đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường .
- Nếu phải đi xuống lịng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ .
š&›
Tiết 4: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
I.MỤC TIÊU:
 	1.Kiến thức: - Hoàn thành các bài tập trong ngày 
- Làm bài tập tiết 2 trang 13 – Vở Cùng em học Tiếng Việt tập 1.
2. Kĩ năng : - Nhận biết, luyện đọc: d, đ, t, th, dê, đò, tổ, thỏ
 - Luyện viết: dê, thỏ, tổ dế bé tí ti.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Bảng, chữ mẫu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
2. Tiến trình giờ dạy.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10 – 15’ 
17 – 19’
3’
HĐ1.Hoàn thành bài tập trong ngày 
HĐ2. Luyện tập 
HĐ3.Củng cố dặn dò
*Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong ngày
1. GV gọi HS đọc : d, đ, t, th, dê, đò, tổ, thỏ.
GV nhận xét sửa sai
2. Nối chữ với hình 	
3. Nối chữ với chữ rồi đọc
4. Đọc: bé và mẹ đi bộ
GV gắn bảng câu và gọi HS đọc
4.Viết
GV nêu yêu cầu
GV nhận xét
* Gọi HS đọc lại d, đ, t, th, dê, đò, tổ, thỏ.
Nhận xét tiết học 
* HS hoàn thành các bài tập trong ngày
HS đọc nối tiếp 
*HS nêu nội dung các hình
Gọi HS đọc các tiếng
HS nối các tiếng với hình thích hợp
*HS nhắc lại yêu cầu
HS đọc các tiếng
HS nối – HS nối tiếp đọc các từ vừa nối.
*HS nối tiếp đọc
*HS theo dõi
HS viết bài vào vở
*1 – 2 HS đọc, cả lớp đọc
.
TiÕt 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)
I . MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: 
2. Kĩ năng : 
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
 - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ
 - Biết được tác dụng của môi trường sạch sẽ.
 - Biết làm việc tốt để giữ môi trường sạch sẽ.
 - Qua bài học giáo dục các em giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
2. Tiến trình giờ dạy.
TL
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12’
17’
2’
Hoạt động 1: Giúp HS biết thế nào là môi trường sạch đẹp 
Hoạt động 2: Mục đích giúp HS biết giữ môi trường sạch đẹp
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò 
* GV treo tranh vệ sinh đường ngõ, xóm
GV đưa ra 1 số câu hỏi:
-Các cô các bác trong tranh làm gì để giữ môi trường sạch đẹp?
-Ở lớp các con nên làm gì để giữ sạch lớp học?
*GV treo tranh : Toàn trường tổng vệ sinh
? Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? 
Các bạn lao động bằng dụng cụ gì?
? Em cần làm gì để môi trường sạch đẹp
GV nêu kết luận
*GV nêu kết luận chung 
GV nhắc lại nội dung yêu cầu giờ học
HS quan sát tranh và nhận xét
HS thảo luận 
Quét đường ngõ, thông cống...
HS thảo luận 
*HS thảo luận nhóm 
HS quan sát, nhận xét - TLCH
Đại diện nhóm trình bày
HS trả lời
HS kể những việc làm giữ môi trường sạch đẹp
š&›
TiÕt 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ( Tiết 2)
I . MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: 
2. Kĩ năng : 
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
 - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ
 - Biết được tác dụng của môi trường sạch sẽ.
 - Biết làm việc tốt để giữ môi trường sạch sẽ.
 - Qua bài học giáo dục các em giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	 - Một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường
	 - Thẻ xanh, thẻ đỏ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
2. Tiến trình giờ dạy.
TL
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
9’
17’
2’
Hoạt động 1: Giúp HS biết thế nào là môi trường sạch đẹp 
Hoạt động 2:
Bày tỏ ý kiến
Hoạt động 3: Thực hành giữ môi trường sạch đẹp 
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò 
GV đưa ra 1 số câu hỏi:
- Thế nào là môi trường không sạch đẹp?
- Thế nào là môi trường sạch đẹp?
- Ở lớp các con nên làm gì để giữ sạch môi trường?
- Hãy nêu những việc em đã làm để bảo vệ môi trường 
* GV đưa ra lần lượt từng tranh và yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ: thẻ xanh là đồng ý, thẻ đỏ là không đồng ý.
HS giơ thẻ GV có thể hỏi HS vì sao đồng ý hoặc vì sao không đồng ý.
* GV nêu cầu: Thực hành nhặt rác xung quang lớp học và lau bàn ghế, của sổ.
*GV nêu kết luận chung 
GV nhắc lại nội dung yêu cầu giờ học
HS thảo luận 
HS nối tiếp trả lời câu hỏi.
*HS lần lượt giơ thẻ và bày tỏ ý kiến của mình.
*HS thực hành
TiÕt 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN ( Tiết 1)
I . MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: 
2. Kĩ năng : 
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
 - HS biết lựa chọn, sưu tầm 1 số trò chơi dân gian phù hợp lứa tuổi nhi đồng.
 - Biết chơi 1 số trò chơi dân gian.
 - Yêu thích và thường xuyên chơi các trò chơi dân gian.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Một số dụng cụ phục vụ cho trò chơi như: khăn để bịt mắt.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức : 1 phút 
2. Tiến trình giờ dạy.
TL
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12’
17’
2’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chọn trò chơi 
Hoạt động 2: Chơi trò chơi 
Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá 
* GV cho HS nêu tên các trò chơi dân gian mà mình biết.
Ví dụ: Oẳn tù tì, Bịt mắt bắt dê, Rồng rắn lên mây,Thả đỉa ba ba..
GV cho HS chọn trò chơi
* GV hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi và 1 số yêu cầu khi tổ chức trò chơi.
Tổ chức cho HS chơi thử.
HS tiến hành chơi
*GV nhận xét thái độ, ý thức của HS.
GV nhắc lại nội dung yêu cầu giờ học
Dặn dò nội dung cần chuẩn bị lần sau.
HS nêu tên 1 số trò chơi
HS thảo luận 
*HS chơi 
*HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_4_moi_chinh.doc