Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Ma Thị Gấm - Trường TH, THCS Tân Yên

Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Ma Thị Gấm - Trường TH, THCS Tân Yên

Tiết 2 + 3

 Học vần

 BÀI 13 : N - M

I/MỤC TIÊU :

 -Đọc được: n, m, nơ, me;từ và câu ứng dụng.

 -Viết được: n, m, nơ, me.

 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba m

* Từ tuần 4 trở đi, HS khá, giỏi biết đọc trơn

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Bộ ghép chữ tiếng Việt.

 -Tranh minh hoạ từ khoá.

 -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “bố mẹ, ba má”.

 H/S: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Ma Thị Gấm - Trường TH, THCS Tân Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4.
 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
 Ngày soạn: 05/ 09/ 2012
 Ngày dạy: 10/ 09/2012
Tiết 2 + 3
 Học vần 
 BÀI 13 : N - M
I/MỤC TIÊU : 
	 -Đọc được: n, m, nơ, me;từ và câu ứng dụng.
	 -Viết được: n, m, nơ, me.
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má
* Từ tuần 4 trở đi, HS khá, giỏi biết đọc trơn
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
 -Bộ ghép chữ tiếng Việt.
 -Tranh minh hoạ từ khoá.
 -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “bố mẹ, ba má”.
 H/S: -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Tiết 1
A/KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Chia lớp thành 2 nhóm viết bảng con.
Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.
GV nhận xét chung.
B/Bài mới:
1 Giới thiệu bài
- GV cầm nơ, trên tay hỏi: Cô có cái gì đây?
Nơ dùng để làm gì?
Trong tiếng nơ và me, chữ nào đã học?
- Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: n, m.
- GV viết bảng n, m. 
2. Dạy chữ ghi âm.
 n
a) Nhận diện chữ
GV viết bằng phấn màu lên bảng chữ n và nói: Chữ n in gồm một nét thẳng và một nét móc xuôi. Chữ n thường gồm một nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.
Yêu cầu học sinh tìm chữ n trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
GV phát âm mẫu: âm n.
Lưu ý học sinh khi phát âm n, đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng và mũi.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm n.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm n muốn có tiếng nơ ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng nơ.
GV nhận xét và ghi tiếng nơ lên bảng.
Hướng dẫn đánh vần: nờ- ơ- nơ
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh.
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái n theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
_GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong tiếng kết hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: nơ
Lưu ý: nét nối giữa n và ơ
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
m
* Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ m đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ “m” gồm 2 nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.
_ GV hỏi: So sánh chữ n và m?
* Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: m (hai môi khép lại rồi bật ra, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần:
_GV viết bảng me và đọc me
_GV hỏi: Vị trí của m, e trong me như thế nào?
_ GV hướng dẫn đánh vần: m- e- me
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
* Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái m theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
 _GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: me
Lưu ý: nét nối giữa m và e
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
* Đọc tiếng ứng dụng:
* Đọc tiếng ứng dụng:
_ GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
+ Ca nô: Thuyền nhỏ chạy bằng máy
_ GV đọc mẫu từ ứng dụng: Ca nơ, bĩ mạ.
Tiết 2 :
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
GV trình bày tranh, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:rút câu ứng dụng.
Tranh vẽ gì?
Từ tranh vẽ rút ra câu ứng dụng ghi bảng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
Gọi đánh vần tiếng no, nê, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
c) Luyện nói:
- GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề: Ba má, bố mẹ (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
Con gọi người sinh ra mình bằng gì?
-Nhà con có mấy anh em? Con là con thứ mấy?
Bố mẹ con làm nghề gì?
Hằng ngày bố mẹ, ba málàm gì để chăm sóc và giúp đỡ con trong học tập?
Em có yêu bố mẹ không? Vì sao?
Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
Em có biết bài hát nào nói về bố mẹ không?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Nhận xét.
C. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.
N1: i – bi , N2: a – cá.
1 em đọc.
- Nơ.
- Nơ dùng để cài đầu. Âm ơ, âm e.
- Âm ơ và âm e.
Theo dõi và lắng nghe.
Tìm chữ n và đưa lên cho GV kiểm tra.
Lắng nghe.
- Cá nhân HS đọc
Ta cài âm n trước âm ơ.
Cả lớp
1 em phân tích
CN đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
_HS viếùt chữ trên không trung 
_ Viết vào bảng con: n
_ Viết trên không trung trước khi viết vào bảng: nơ
Giống nhau: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu..
Khác nhau: Âm m có nhiều hơn một nét móc xuôi..
Theo dõi và lắng nghe.
-HS phát âm
_ Cá nhân trả lời
_ HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân
_ HS viết trên không trung 
_ Viết vào bảng con m
-HS viết vào bảng me
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- 2-3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
_ Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
_ Lần lượt phát âm: âm n, tiếng nơ và âm m, tiếng me (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm)
_ Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
- Tranh vẽ cảnh con bò và con bê đang ăn cỏ.
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
- 2-3 HS đọc
Ba má, bố mẹ, tía – bầm, u, mế,
- Là bố, mẹ
Nhận xét.
Tiết 5
MÔN : TOÁN
BÀI: Bằng Nhau .Dấu =
I/ MỤC TIÊU :
 - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số chính bằng chính số đó.
 	( 3=3; 4=4)
- Biết sử dụng từ “ bằng nhau” dấu = để so sánh các số .
- Bài 1, Bài 2, Bài 3
 	 II/ CHUẨN BỊ :
- Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học, bộ thực hành
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Luyện tập 
Yêu cầu làm bảng con. 
 3. 2	 1. 3
 2.... 3	 3  1
+ Để so sánh 2 mẫu vật không có số lượng không bằng nhau ta làm sao?
Nhận xét chung
3/ Bài mới :
Bằng nhau. Dấu =
a) Giới thiệu bài
* Gắn mẫu 3 con hươu , 3 khóm cây và hỏi?
+ Có mấy con hươu?
+ Có mấy khĩm cây?
+ Số con hươu so với so với khóm cây như thế nào?
+ Số khóm cây như thế nào đối với số con hươu?
+ Có 3 con hươu ghi lại số mấy ?
+ Có 3 khóm cây ghi lại số mấy?
+ Vậy số 3 như thế nào so với số 3?
*Để thay cho từ bằng nhau cô sẽ dùng dấu 
Giáo viên giới thiệu dấu “ = “
Vậy 3 = 3 ( Đọc ba bằèng ba)
*Để so sánh 2 mẫu vật cùng có số lượng ta sẽ dùng từ “ bằng nhau ” hoặc dấu “ =” . Đó là nội dung bài học hôm nay.
Giáo viên ghi tựa:
* Tương tự để nhận biết 4 = 4.
Gắn 4 và 4 
+ Có mấy cái ly tương ứng số ?
+ Có mấy cái thìa tương ứng với số?
+ Vậy 4 cái ly so với 4 cái thìa như thế nào?
_ Vậy con có nhận xét gì ?
*- Tương tự so sánh 2 = 2 .
 Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau .
+ Yêu cầu Học sinh làm bảng con .
So sánh các số sau:
5..5 ; 2 ..2 ; 3.. 3
 Nhận xét : Bảng 
Hoạt động 2 : 
 Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học thực hành bài tập.
Bài 1: Viết dấu = 
Viết dấu = cân đối ngang giữa 2 số không viết quá cao, cũng không viết quá thấp.
Bài 2: 
Hình vẽ đầu tiên có 5 hình tròn trắng viết số 5 ; có 5 hình tròn xanh viết số 5 . Sau đó so sánh 5 =5 .
- Nhận xét, khen ngợi
Bài 3: 
-Viết dấu thích hợp vào ô trống .
- Nhận xét, khen ngợi.
Bài 4: 
-Điền dấu thích hợp .
Gợi ý: So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kết quả so sánh.
 -Nhận xét, khen ngợi
Làm bài :Làm bài ở nhà , xem lại bài .
Chuẩn bị : Luyện tập
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Hát
Viết bảng con
3 > 2	1 < 3
2 1
- Dùng dấu để so sánh 
- Học sinh học theo lớp.
Học sinh quan sát
3 con hươu
3 khóm cây
3 con hươu bằng 3 khóm cây .
3khóm cây bằng 3 con hươu 
(3 Học sinh nhắc lại )
Số 3
Số 3
Số 3 bằng số 3
- Học sinh nhắc lại “ dấu =”
- Học sinh nhắc lại nhiều lần.
( Ba bằng ba )
Số 4
Sốù 4.
4 cái ly = 4 cái thìa .
4 = 4 ( Học sinh nhắc lại )
Làm bảng con 
5 = 5 ; 2 = 2 ; 3 = 3
Học theo lớp, rèn cá nhân.
 - Học sinh viết bảng con
5 = 5
Thi đua làm bảng phụ các nhóm
- Học sinh nêu nhận xét rồi viết ký hiệu vào các ô trống .
-Làm vào vở;
 2 = 2, 1 = 1, 3 = 3
Nhận xét
- HS lên bảng làm bài.
5 > 4, 1 < 2, 1 = 1
3 = 3, 2 > 1, 3 < 4
2 2.
- Nhận xét
-Yêu cầu điền dấu
- HS làm bài: 4 > 3, 4 < 5, 4 = 4
- Nhận xét
 Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
 Ngày soạn: 06/ 09/ 2012
 Ngày dạy: 11/ 09/ 2012
Tiết 2 + 3
 Học vần
BÀI 14 : d , đ
I.MỤC TIÊU : 
Sau bài học học sinh có thể:
	-Đọc được: d, dê, đ, đò; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: d, dê, đ, đò.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề;dế , cá cờ, bi ve, lá đa.
.II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 	
	-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: dê, đò 
 câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộû).
	-Tranh minh hoạ phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiết 1
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Đ/câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
Viết bảng ... ữ.
- Ghép chữ thành tiếng.
Lấy chữ n ở cột dọc và ghép với chữ ô ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì? GV ghi bảng nô.
Gọi học sinh tiếp tục ghép n với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng vừa ghép được.
GV gọi học sinh đọc lại toàn bảng.
-Ghép tiếng với các dấu thanh
GV gắn bảng ôn 2 (SGK).
Yêu cầu học sinh kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa.
GV điền các tiếng đó vào bảng.
Hs nối tiếp nhau đọc các tiếng ghép được theo thứ tự hàng
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
Gọi 2 Hs nối tiếp nhau đọc tồn bảng ơn
Tiết 2
3 .Luyện tập
- Đọc từ ngữ ứng dụng
Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.(SGK 34)
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
-Tập viết từ ngữ ứng dụng:
Viết chữ cịn lại trong vở tập viết
-Đọc câu ứng dụng
+Cho hs quan sát tranh minh họa và hỏi
+Tranh vẽ gì?
+Các thành viên trong gia đình nhà cị đang làm gì?
Đọc câu ứng dụng: Cị bố mị cá, cị mẹ tha cá về tổ.
Kể chuyện: Cò đi lò dò (lấy từ truyện “Anh nông dân và con cò” ).
Nghe hiểu một đoạn truyện theo tranh truyện kể :cò đi lò dò. 
- GV kể tồn bộ câu chuyện 1 lần. 
- Đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. 
+Hình thức kể tranh: GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng
-Tranh 1: Anh nông dân liền đem cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng
-Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó lò dò đi khắp nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa
-Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em
-Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng của anh
-Nhận xét – tuyên dương
* Ý nghĩa câu chuyện:
Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân
4/Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học
Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
Học sinh đọc
Thực hiện viết bảng con.
Âm i, a, n, m, c, d, đ, t, th.
Đủ rồi, có thêm cả âm ô, ơ đã học tuần trước.
1 học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
Học sinh chỉ chữ.
Nô.
Ô
Ơ
i
a
n
nô
nơ
ni
na
m
mô
mơ
mi
ma
d
dô
dơ
di
da
đ
đô
đơ
đi
đa
t
tô
tơ
ti
ta
th
thô
thơ
thi
tha
- 1 học sinh ghép: nơ, ni, na.
Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
- Đồng thanh đọc những tiếng ghép được trên bảng
- Thực hiện.
Hs đọc: mờ, mớ, mở, mợ, tà, tá, tả, tạ.
2 Hs đọc.
-Hs đọc theo cá nhân, nhĩm, lớp
Viết trong vở tập viết.
Trả lời câu hỏi.
Hs đọc câu ứng dụng (cá nhân, nhĩm ,lớp).
-Hs nghe 
- Đại diện học sinh các nhĩm kể
-Hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- 3 hs đọc lại tồn bài
Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2012
 Ngµy so¹n: 9/ 09/ 2012
 Ngµy d¹y: 14/ 09/ 2012
Tiết 1 + 2
 Tập Viết
Bài: Lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve
 Mơ, do, ta, thơ
I.MỤC TIÊU:
- Viết đúng các chữ: lễ,cọ,bờ,hổ,bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
- Viết đúng các chữ: mơ,do,ta,thơ,thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
* HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một
* HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ viết mẫu các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve
_Chữ viết mẫu các chữ: mơ, do, ta, thơ
_Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại nét chưa đúng
_Nhận xét
2.Bài mới:
1: Giới thiệu bài
_Hôm nay ta học bài: lễ, cọ, bờ, hổ,mo, do ta, thơ. GV viết bảng
 2: Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu trên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ lễ:
-Chữ gì?
-Chữ lễ cao 5 đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 2 viết chữ l lia bút viết chữ ê điểm kết thúc ở đường kẻ 2 lia bút đặt dấu ngã trên đầu chữ ê
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ cọ:
-Chữ gì?
-Chữ cọ cao 2 đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét cong hở phải lia bút viết nét cong kín, điểm kết thúc ở đường kẻ 3 lia bút đặt dấu nặng dưới con chữ o
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ bờ:
-Chữ gì?
-Chữ bờ cao 5 đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 2 viết chữ b, lia bút viết chữ ơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 3, lia bút đặt dấu phụ trên đường kẻ 3, lia bút đặt dấu huyền trên đầu con chữ ơ
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ hổ:
-Chữ gì?
-Chữ hổ cao 5 đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 2 viết chữ h, lia bút viết chữ ô, điểm kết thúc ở đường kẻ 3, lia bút đặt dấu mũ ô trên đường kẻ 3, lia bút đặt dấu hỏi trên đầu con chữ ô
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
3: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
 Tiết 2
2: Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu trên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ mơ:
-Chữ gì?
-Chữ mơ cao 2 đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 3 viết chữ m lia bút viết chữ ơ điểm kết thúc ở đường kẻ 3 
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ do:
-Chữ gì?
-Chữ do cao 4 đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ d, lia bút viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 3 
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ ta:
-Chữ gì?
-Chữ ta cao 3 đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ t, lia bút viết chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ thơ:
-Chữ gì?
-Chữ thơ cao 3 đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 2 viết chữ th, lia bút viết chữ ơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
2: Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố, dặn dò
_ Nhận xét tiết học
_ Về nhà học bài
_Chuẩn bị bài: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
_bé
-Chữ lễ
- Viết bảng
-Chữ cọ
-Viết bảng:
- Chữ bờù
-Viết bảng:
-Chữ hổ
-Viết bảng:
- Chữ mơ
-Viết bảng:
-Chữ do
-Viết bảng:
-Chữ ta
-Viết bảng:
-Chữ thơ
-Viết bảng:
-HS viết vào vở tập viết
Tiết 3 
 TOÁN
BÀI: Số 6
I/ MỤC TIÊU :
- Biết 5 thêm một được 6 , viết được số 6 ; đọc , đếm được từ 1 đến 6 ; so sánh các số trong phạm vi 6 , biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6 ,
- Bài 1, Bài 2, Bài 3
II/ CHUẨN BỊ :
 Tranh minh hoạ / SGK – Mẫu vật – bộ thực hành
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A/Kiểm tra bài cũ :
Đếm xuôi các số từ 1 đến 5.
Đếm ngược các số từ 5 xuống 1.
So sánh các số : 4.5	3 2
 33 4 1 
 13 2 2 
 Nhận xét bài cũ:
B/Bài mới : 
 Số 6
a- Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 : Lập số 6
 Giáo viên treo tranh /SGK và hỏi?
+Đang cĩ mấy bạn chơi trị chơi?
+Cĩ mấy bạn đang đi tới? 
+Năm bạn thêm một bạn thành mấy bạn?
-Tương tự cho hs quan sát và trả lời với các mẩu vật là que tính, chấm trịn,con tính. Để lập số 6.
- Bức tranh cĩ mấy bạn, cĩ mấy chấm trịn, cĩ mấy con tính và cĩ mấy que tính?
-Các nhĩm đồ vật này đều cĩ số lượng là 6
b-Giới thiệu số 6:
- Số 6 được biểu diễn bằng chữ số 6
- Đính mẫu và nói: Đây là chữ số 6 in
- Số 6 viết gồm có 2 nét : Nét cong hở phải và một nét cong khép kín.
- Viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Chỉ mẫu và yêu cầu Hs đọc
c – Đếm và nêu thứ tự của số 6 trong dãy số 
- Giáo viên yêu cầu Học sinh lấy que tính để thực hiện đếm xuôi: 1 đến 6 .
+ Số 6 đứng ngay sau số nào?
+ Những số nào đứng trước số 6?
d- phân tích số:
Giáo viên hướng dẫn Học sinh dùng que tính . để tính.quả cam
Giáo viên làm mẫu.
VD: 6 gồm 5 và 1 sau đó bắt chéo tay và hỏi ? 6 gồm mấy và mấy?
+ Bạn nào có cách tích khác.?
Giáo viên nhận xét: Ghi bảng .
6 gồm 1 và 5; 6 gồm 5 và 1
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1:Viết số 6.
Giáo viên yêu cầu : 
- Giáo viên kiểm tra – nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống
Mời hs nêu yêu cầu của bài tập
- Nhận xét, khen ngợi
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống cho đúng với số lượng của ơ vuơng: 
- Mời 1 hs nêu yêu cầu của bài tập
-Kiểm tra miệng kết quả các dãy số thu được
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Điều dấu > ; < = 
Giáo viên nhận xét 
4/ Củng cố :
Những số nào bé hơn số 6?
Sốù 6 lớn hơn những số nào ?
- Nhận xét 
5/ Dặn dò : 
Làm bài tập về nhà. Chuẩn bị : Bài số 7
Nhận xét tiết học
trả lời miệng
- Học sinh đếm từ số 1, 2, 3, 4, 5.
- Học sinh đếm từ số 5, 4, 3, 2 ,1.
4 2
3 = 3 4 > 1
1 < 3 2 = 2
- Cĩ 5 bạn
- Cĩ một bạn
- Năm bạn thêm 1 bạn thành 6 bạn
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi 
- 6 bạn, 6 chấm trịn, 6 que tính, 6 con tính
-Hs nhắc lại
Hs nghe
- Hsđđọc sáu
Hs đếm
-Số 5
- Số 1,2,3,4,5
Chữ số 6,viết vào vở
- 1hs nêu
- Cả lớp làm bài vào vở
-Đếm số ơ vuơng , điền số
-Hs làm vào tập. 
-Hs đọc kết quả 
6 > 5, 6 > 2, 1 < 2, 3 = 3
6 > 4, 6 > 1, 2 < 4, 3 < 5
6 > 3, 6 = 6, 4 < 6, 5 < 6
cả lớp
1,2,3,4,5
1,2,3,4,5
Thực hiện ở nhà
 TIẾT 5 
SINH HOẠT LỚP 
NHẬN XÉT TUẦN 4
1 . Nề nếp 
2. Học tập
3. Văn, thể, mĩ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 4(6).doc