TIẾT 1 :
ĐẠO ĐỨC :TCT5 :GIỮ GÌN SÁCH VỞ ,ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I. Mục tiêu: Biết đợc tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. Nêu đợc lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Thực hiện giừ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
HS khá: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ các bài tập trong vở bài tập.
- Bài hát: Sách bút thân yêu ơi (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo).
- Điều 28 trong Công ớc quốc tế về quyền trẻ em.
III. Hoạt động dạy học:
I. Bài mới: (30’)
Giới thiệu bài .
HĐ1: Cho HS làm bài tập 1.
- HS tô màu vào các đồ dùng học tập đó.
-Gọi HS kể tên các đồ dùng học tập trong hình.
- GV nhận xét.
HĐ2: Cho HS làm bài tập 2.
- Cho HS tự giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình:
- Tên dồ dùng học tập? Đồ dùng đó dùng để làm gì?
Cách giữ gìn đồ dùng học tập?
- Gọi HS trình bày trớc lớp. Cho HS tự nhận xét.
TUẦN 5 TUẦN Thứ hai ngày 17 thỏng 9 năm 2012 TIẾT 1 : ĐẠO ĐỨC :TCT5 :GIỮ GèN SÁCH VỞ ,ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I. Mục tiêu: Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Thực hiện giừ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân. HS khá: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ các bài tập trong vở bài tập. - Bài hát: Sách bút thân yêu ơi (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo). - Điều 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I. Bài mới: (30’) Giới thiệu bài ... HĐ1: Cho HS làm bài tập 1. - HS tô màu vào các đồ dùng học tập đó. -Gọi HS kể tên các đồ dùng học tập trong hình. - GV nhận xét. HĐ2: Cho HS làm bài tập 2. - Cho HS tự giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình: - Tên dồ dùng học tập? Đồ dùng đó dùng để làm gì? Cách giữ gìn đồ dùng học tập? - Gọi HS trình bày trước lớp. Cho HS tự nhận xét. HĐ3: Cho HS làm bài tập 3. - Cho HS quan sát tranh thực hiện hỏi và trả lời: Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Việc làm của bạn đúng hay sai? Vì sao? - Gọi HS gắn tranh và trình bày trước lớp. - Cho HS nêu: - KL: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập:.... II. Củng cố dặn dò: (5’) Cho HS tự sửa sang sách vở đồ dùng của mình. Nhận xét giờ học. Xem và chuẩn bị cho tiết sau. - HS làm cá nhân. -Vài HS kể. - Giới thiệu theo cặp. - HS nêu. - HS thực hiện theo nhóm 5. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nêu. Hành động của các bạn trong tranh 1, 2, 6 là đúng. Hành động của các bạn trong tranh 3, 4, 5 là sai -------------------------------------------------------------------------- TIẾT 2-3 : HỌC VẦN : TCT 37-38 : U-Ư I. Mục tiêu: Đọc được: u- nụ; ư- thư ;từ và câu ứng dụng.Viết được: u, nụ, ư, thư. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Thủ đô. II. Đồ dùng:Sử dụng bộ chữ dạy vần, tranh ảnh minh hoạ tiết dạy và tranh SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT 1: (35’) I.Kiểm tra:(5’) Đọc, viết vào bảng con: tổ cò, lá mạ, da thỏ. Nhận xét ghi điểm. II. Bài mới: :(30’) Giới thiệu bài ... HĐ1: Dạy âm u. Gồm hai nét móc xuôi - Phát âm mẫu - Ghi bảng nụ. Đánh vần mẫu nờ – u- nu –nặng- nụ -Đọc trơn mẫu nụ -Giới thiệu tranh tiếng khoá. Chỉ HS đọc * Dạy âm ư tiến hành tương tự dạy âm u - Cho HS so sánh điểm giống, khác nhau giữa2 âm HĐ2: Đọc : Cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ. Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS HĐ3: Hướng dẫn viết - u-ư có điểm gì giống và khác nhau? -Hướng dẫn viết mẫu: u – nụ, ư– thư -Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2: (35’) 3.Luyện tập:(30’) Luyện đọc: Thứ tư, bé Hà thi vẽ. - HS mở SGK. Hướng dẫn đọc bài SGK Luyện viết: - Hướng dẫn viết bài vào VTV - Quan sát uốn nắn HS viết đúng Luyện nói: Luyện nói theo chủ đề: Thủ đô -Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp. - Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp III. Củng cố dặn dò::(5’) Nhận xét chung giờ học. Dặn về nhà đọc bài và xem trước bài 18: x, ch. - Viết tổ cò , lá mạ , da thỏ - Đọc - Phát âm(cá nhân, tổ , lớp) - Đvần: n– u – nu – nặng– nụ. - Đọc nụ( CN- N -CL) - Quan sát tranh. - Đọc nụ( CN- N- CL) - Đọc kết hợp phân tích, giải thích một số tiếng So sánh. Quan sát. - Viết vào bảng con - Đọc bài tiết 1 trên bảng - Đọc câu ứng dụng - Mở SGK. Đọc bài trong SGK - Viết bài vào VTV - Quan sát tranh hỏi đáp theo cặp. - Một số cặp lên trình bày ------------------------------------------------------------------------------------------------ TIẾT 4 : ÂM NHẠC : TCT 5 :(Giỏo viờn chuyờn trỏch thực hiện ) --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 18 thỏng 9 năm 2012 TIẾT 1: THỂ DỤC : TCT 5 : ( Giỏo viờn chuyờn trỏch thực hiện ) .................................................................................................................. TIẾT 2-3: HỌC VẦN : TCT 39-40 : x – ch I. Mục tiêu: Đọc được: x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng. Viết được: x, ch, xe, chó. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Xe bò, xe lu, xe ô tô. II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chữ học vần 1. Sử dụng tranh minh hoạ tiết day và trong SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV TIẾT 1: (35’) I. Kiểm tra: (5’) Đọc: Cá thu, đu đủ , thứ tự. Nhận xét II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài... 2.Dạy chữ ghi õm : HĐ1: Giới thiệu âm x - Phát âm mẫu Y/cầu HS lấy âm e đặt sau âm x để được tiếng mới HS phân tích tiếng xe. Đánh vần xờ - e – xe Đọc trơn mẫu xe. Giới thiệu tranh minh hoạ từ khoá. Chỉ HS đọc bài trên bảng * Dạy âm ch ( tương tự dạy âm x) HĐ2: Đọc từ ứng dụng - Giới thiệu từ: Thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá - Gạch chân tiếng: xe , xa ,chì , chả. Giải nghĩa HĐ3: Hướng dẫn viết: - Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2: (35’) 3. Luyện tập (30’) Luyện đọc:Giới thiệu câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xã. Giới thiệu tranh câu ứng dụng - Gạch chân tiếng chứa âm vừa học. Lệnh mở sgk Luyện viết: Hướng dãn HS viết bài VTV - Quan sát uốn nắn HS viết Luyện nói ( cách tiến hànhtương tự các bài trước) III. Củng cố, dặn dò: (5’) Nhận xét giờ học - Xem trước bài 19: S ,R Hoạt động HS - Viết vào bảng con mỗi tổ 1 từ - Đọc bài vừa viết và đọc trong SGK. - Quan sát. Phát âm(CN N CL). - Đánh vần: xờ – e – xe -Đọc (CN- N- CL ) - Đọc thầm tìm tiếng trong từ chứa âm. - Quan sát .Viết vào bảng con - Đọc bài trên bảng Đọc thầm tìm tiếng Phân tích, đánh vần ,đọc trơn - Quan sát. Mở SGK đọc bài. - Mở vở viết bài TIẾT 4 : TOÁN : TCT 17 : SỐ 7 I. Mục tiêu: Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc đếm từ 1 – 7; biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 – 7. II. Đồ dùng: Sử dụng bộ đồ dựng học toán 1. Các con vật đồ tự làm III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra: (5’) Đọc viết số 6 - Gọi hai em lên bảng đếm xuôi1 đến 6 đếm ngược 6 đến 1? Số 6 đứng liền sau số nào? II. Bài mới: (25’) Giới thiệu bài ... HĐ1: Giới thiệu số 7 B1: Lập số 7. - GV treo tranh cho HS quan sát, nêu: Có 6 con hươu, một con khác đi tới. Tất cả có mấy con? ? B2: GV giới thiệu số 7 in và số 7 viết. - GV viết số 7, gọi HS đọc, viết số 7. B3: Nhận biết số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. - Cho HS đếm các số từ 1 đến 7 và ngược lại. - Gọi HS nêu vị trí số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. HĐ2: Thực hành Bài 1: Viết số - Hướng dẫn HS viết số vào vở Bài 2: Số - Gắn các nhóm vật mẫu lên bảng yêu cầu lên điền số -HS quan sát và lên điền số thích hợp vào ô trống Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS làm vào vở Lưu ý: Khi chữa bài yêu cầu HS đếm xuôi đếm ngược nhằm củng cố vị trí của các số - Nhận xét cộng bố kết quả III. Củng cố: (5’) - Các số từ 1 đến 7 số nào là số bé nhất? Số nào là số lớn nhất? Số 7 đứng liền sau số nào? Tập viết số 7 - Xem trước bài sau: Số 8 - Viết vào bảng con - Lên đếm số -HS quan sát. - HS viết bảng con - Số 7 đứng liền sau số 6 -Viết vào bảng con. Viết vào vở - Quan sát -Lên điền số tương ứng -Làm vào vở - Số 1 là số bé nhất, số 7 là số lớn nhất. - Số 7 đứng liền sau số 6 --------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 19 thỏng 9 năm 2012 TIẾT 1-2 : HỌC VẦN : TCT 41-42 : S – R I. Mục đích: Đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng. Viết : s, r, sẻ, rễ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: rổ, rá. II. Đồ dùng: Sử dụng tranh minh hoạ và trong SGK, Sử dụng bộ chữ học vần 1 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT 1: (35’) I.Kiểm tra: (5’) Đọc, viết bài 18 II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu ... 2.Dạy chữ ghi õm HĐ1: Dạy âm :S - Ghi bảng s. Phát âm mẫu - Cho HS phân tích tiếng sẻ. Dùng kí hiệu đánh vần mẫu: Sờ – e – se – hỏi – sẻ. Đọc mẫu sẻ * Dạy r ( Tiến hành tương tự dạy âm s HĐ2: Đọc : Su su, chữ số, rổ rá, cá rô. - Gắn từ ứng dụng Hướng dẫn HS đọc và giải thích 1 số từ HĐ3: Hướng dẫn viết - Nhận xét sửa lỗi cho HS TIẾT 2: (35’) 3. Luyện tập (30’) a. Luyện đọc: - Giới thiệu câu : Bé tô cho rõ chữ và số. - GV treo tranh để giới thiệu câu ứng dụng. b. Luyện viết: Quan sát hướng dẫn HS viết. Lưu ý HS: Nét nối, khoảng cách giữa các con chữ. Tư thế ngồi viết. c. Luyện nói theo chủ đề: - Hướng dẫn HS luyện nói theo chủ đề: Rổ rá. III. Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét chốt lại ý chính - Nhận xét giờ học – dặn dò về nhà - Viết: x, ch, xe, chó - Đọc bài viết và đọc trong SGK Quan sát. Phát âm. Phân tích tiếng sẻ. Đánh vần - Đọc sẻ - Đọc nhẩm - Quan sát. Viết vào bảng con - Đọc bài trên bảng. Đọc câu. Đọc bài trong SGK - Viết vào VTV - Quan sát tranh - Hỏi đáp theo cặp - Một số cặp lên trình bày ------------------------------------------------------------------------------------------------ TIẾT 3 TOÁN : TCT 18 : SỐ 8 I. Mục tiêu: Biết 7 thêm 1 được 8, viết 8; đọc, đếm được từ 1 – 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 – 8. II. Đồ dùng: Sử dụng bộ đồ dùng học toán, sử dụng các nhóm đồ vật, con vật do GV làm III. Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1,Kiểm tra: (5’) Đọc, đếm, viết số 7. Nhận xét. 2. Bài mới: (27’) Giới thiệu bài ... HĐ1: Giới thiệu số 8 B1: Lập số 8. - GV gắn lên bảng HS quan sát, nêu: Có 7 con bướm một con khác bay tới. Tất cả có mấy con? - Cho HS lấy 7 hình tam giác, rồi lấy thêm 1 hình tam giác và nêu: 7 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 8 hình tam giác. - GV hỏi:7 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính? - GV hỏi: có tám em, tám chấm tròn, tám que tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy? B2: GV giới thiệu số 8 in và số 8 viết. - GV viết số 8, gọi HS đọc, viết số 8. B3: Nhận biết số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ,8 - Cho HS đếm các số từ 1 đến 8 và ngược lại. - Gọi HS nêu vị trí số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. - Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số từ 1->8 HĐ2: Thực hành Bài 1: Viết số - Hư ... Giuựp hoùc sinh -Tieỏp tuùc cuỷng coỏ khaựi nieọm pheựp trửứ -Thaứnh laọp vaứ ghi nhụự baỷng trửứ trong phaùm vi 7_Bieỏt laứm tớnh trửứ trong phaùm vi 7 -Yeõu thớch hoùc toaựn, GD tớnh caồn thaọn , tổ mổ. II.Đoà duứng: -:Sửỷ duùng boọ ủoà duứng daùy hoùc Toaựn lụựp 1 III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc (35’) Hoaùt ủoọng gv Hoaùt ủoọng hs 1.Baứi cuừ : KT mieọng : Goùi HS ủoùc baỷng coọng trong phaùm vi 7 Baỷng con : 6 + 1 = ?, 0 + 7 =? , 4+3 =? 5+2=? -Tớnh haứng doùc : 7+0, 1+6, 3+4 2 Baứi mụựi :.Thaứnh laọp vaứ ghi nhụự baỷng trửứ trong phaùm vi 7 a) Hửụựng daón HS thaứnh laọp coõng thửực 7 – 1 = 6, 7 – 6 = 1 _Hửụựng daón HS xem tranh tửù neõu baứi toaựn. +Coự taỏt caỷ maỏy hỡnh tam giaực? +Coự maỏy hỡnh ụỷ beõn phaỷi? +Coự maỏy hỡnh ụỷ beõn traựi? _Cho HS neõu _GV hoỷi: Baỷy trửứ moọt baống maỏy? GV vieỏt baỷng: 7 – 1 = 6; 7 – 6 = 1 _Cho HS ủoùc laùi caỷ 2 coõng thửực b) Hửụựng daón HS hoùc pheựp trửứ 7 – 2 = 5 ; 7– 5 = 2 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 (Tieỏn haứnh tửụng tửù phaàn a) _ẹoùc laùi baỷng trửứ ủ) Vieỏt baỷng con: _GV ủoùc pheựp tớnh cho HS laứm vaứo baỷng con 2. HS thửùc haứnh: Baứi 1: Tớnh- Cho HS neõu yeõu caàu baứi toaựn Baứi 2-3: Tớnh _Cho HS neõu caựch laứm baứi Baứi 4: _Cho HS quan saựt tranh roài neõu baứi toaựn _ HS neõu pheựp tớnh tửụng ửựng vụựi baứi toaựn 3.Nhaọn xeựt –daởn doứ: _ Nhaọn xeựt tieỏt hoùc - HS đọc -HS laứm baỷng con _HS neõu laùi baứi toaựn Taỏt caỷ coự 7 hỡnh tam giaực, bụựt ủi 1 hỡnh. Hoỷi coứn laùi maỏy hỡnh tam giaực? _7 hỡnh tam giaực bụựt 1 hỡnh tam giaực coứn 6 hỡnh tam giaực _7 bụựt 1 coứn 6 _HS ủoùc: Baỷy trửứ moọt baống saựu Baỷy trửứ saựu baống moọt -HS ủoùc:CN-N CL - HS vieỏt baỷng con -HSlàm bảng con, bảng lớp _HS laứm baứi vaứ chửừa baứi _Coự 7 quaỷ taựo, baùn An laỏy ủi 2 quaỷ. Hoỷi treõn baứn coứn maỏy quaỷ? a, 7 – 2 = 5 ; b, 7 - 3 = 4 TIẾT 4 : MỸ THUẬT : TCT 13 : ( Giỏo viờn chuyờn trỏch thực hiện ) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 TIẾT 1 : Toán: TCT 51 : LUYEÄN TAÄP I.Muùc tieõu: - Củng cố các phép cộng, trừ trong phạm vi 7. II.Đoà duứng: - Sách giáo khoa, giáo án, vở bài tập, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học:(35’) 1- KT bài cũ - Gọi học sinh nêu bảng trừ 7 - GV nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới a- GT bài: b- Giảng bài Bài 1: Tính - GV hửớng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 7 để làm tính. - GV nhận xét, tuyên dửơng Bài 2: Tính -GV cho học sinh thảo luận nhóm - GV nhận xét tuyên dửơng Bài 3: Số - GV nhận xét bài. Bài 4 Điền dấu > ; < ; = GV cho HS chữa bài Bài 5 Viết phộp tớnh thớch hợp Cho HS nờu bài toỏn HS lờn bảng giải 3- Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. - HS lên bảng làm bài -Đại diện nhúm nờu kết quả -HS nờu miệng kết quả -HS làm bài vào vở 3 + 4 = 7 5 + 2 > 6 7 - 5 < 3 7 - 4 < 3 7 - 2 = 5 7 - 6 = 1 3 + 4 = 7 -------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 2-3 HOẽC VAÀN :TCT117-118 : ung - ưng I .Muùc tieõu: - Học sinh đọc , viết được : ung – ưng ; bông súng – sừng hươu. - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Rừng, thung lũng, suối đèo. II/ Đồ dùng. - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá III/ Các hoạt động dạy học. 1- kt bài cũ - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới a, GT bài: b- Dạy vần 'ung' -Nêu cấu tạo vần mới. - Hướng dẫn đọc vần * Giới thiệu tiếng khoá. Thêm âm đầu s trước vần ăng, dấu sắc trên u tạo thành tiếng mới. -Nêu cấu tạo tiếng. * Giới thiệu từ khoá. ? Tranh vẽ gì- GV ghi bảng: bông súng - Đọc trơn từ khoá - Dạy vần ưng - GV neõu cấu tạo vaàn - Giới thiệu vần ưng, ghi bảng ưng - Tiếng từ khoá tương tự như vân ung - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - So sánh hai vần ung – ưng có gì giống và khác nhau Luyện viết: - GV viết lên bảng và hướng dẫn viết. - Cho học sinh viết bảng con. Tiết 2: 35’ 3. Luyện tập Goùi hs ủoùc baứi treõn baỷng . ẹoùc từ ứng dụng. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. Tìm tiếng mang vần mới trong từ. Cho HS đọc toàn bài trên bảng lớp. Đoùc caõu ửựng duùng -Tranh vẽ gì. - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng Đọc từ mang vần mới trong câu. - Cho học sinh đọc bài Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài. - GV uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. Luyện nói? Tranh vẽ gì. Trong rừng thường có những gì. Con thích nhất thứ gì ở trong rừng. con có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không, hãy chỉ vào tranh vẽ - Cho học sinh luyện nói. Đọc SGK - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. -GV nhận xét, ghi điểm câu. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học -Học sinh đọc bài. -Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại u đứng trước ng đứng sau. Cá nhân, đồng thanh, nhóm Cá nhân, đồng thanh, nhóm -HS quan sát tranh và trả lời. Bông súng -Cá nhân, đồng thanh, nhóm -Học sinh nhẩm Vần gồm 2 âm ghép lại â đứng trước ng đứng sau. -Cá nhân, đồng thanh, nhóm Giống: đầu có chữ ng sau. Khác u # ư trước. -Học sinh viết bảng con HS CN -ẹT ủoùc baứi treõn baỷng t.1 Học sinh nhẩm. -CN tìm và đọc. -Cá nhân, đồng thanh, nhóm -Học sinh quan sát tranh và trả lời. Đọc vần mới trong tiếng. Cá nhân, đồng thanh, nhóm -Học sinh mở vở tập viết, viết bài -Học sinh quan sát, trả lời -Học sinh trả lời. . -Cá nhân, đồng thanh, nhóm ---------------------------------------------------------------------------------------------------- TIEÁT4 : Thủ công :TCT 13 : CAÙC QUY ệễÙC VEÀ GAÁP GIAÁY ( Giỏo viờn chuyờn trỏch thực hiện ) ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sỏu ngày 19 tháng 11 năm 2010 TIẾT 1 -2: Tập viết :TCT 11-12 :nền nhà, nhà in, cá biển ,yờn ngựa... con ong, cây thông ,vầng trăng ,cõy sung... I. Mục tiêu -Học sinh viết đúng mẫu cỡ chữ - Rèn cho HS viết đúng, đẹp.- Giáo dục các em rèn chữ . II. Đồ dùng - Chữ viết mẫu phóng to III. Hoạt động dạy học 1/ Bài mới a) Cho học sinh quan sát chữ mẫu b) Hỏi cấu tạo từng từ từng tiếng c) Luyện tập bảng - GV viết mẫu cho HS quan sát các chữ nền nhà, nhà in, cá biển... con ong, cây thông ,vầng trăng ... d) Luyện vở - Giáo viên quan sát sữa chữa sai sót và tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh e) Chấm, chữa và nhận xét 2/Củng cố dặn dò 5’ - Về nhà viết tiếp phần còn lại - Học sinh quan sát và nhận xét - Học sinh luyện bảng - Học sinh luyện vở nền nhà, nhà in, cá biển , con ong, cây thông ... TIẾT 3 : Toán: TCT 52 : Phép cộng trong phạm vi 8 I. Mục tiờu Củng cố về khái niệm phép cộng; Thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi 8 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 8 II.Đoà duứng - Sách giáo khoa, giáo án, vở bài tập, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học:(35’) 1 .kt baứi cuừ- Gọi học sinh thực hiện phép tính - GV nhận xét, ghi điểm. 2- Bài mới a- Gtbài: b- Bài giảng. -Hửớng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. - Thành lập phép cộng: 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 Cô có mấy hình tam giác. Cô thêm mấy hình tam giác. Tất cả cô có mấy hình tam giác. Vậy 7 thêm 1 là mấy. - Cho HS đọc, viết phép tính tửơng ứng. Vậy 1 thêm 7 là mấy. - Cho học sinh đọc, viết phép tính tửơng ứng - Cho học sinh đọc cả 2 công thức - Hửớng dẫn học sinh thực hành 4 + 4 = 8 2 + 6 = 8 1 + 7 = 8 7 + 1 = 8 * Hửụng dẫn học sinh ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. - Cho học sinh đọc bảng cộng,đọc thuộc. - Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng c- Thực hành: Bài 1: Tính - GV hửụựng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con. - GV nhận xét, Bài 2: Tính -GV hd cho học sinh thảo luận nhóm - GV nhận xét Bài 3: Tính - GV h/ dẫn học sinh thực hiện - GV nhận xét bài. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán - Gọi học sinh trả lời miệng phép tính. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học Học sinh nêu bảng thực hiện 7 - 0 = 7 4 - 1 = 3 6 + 1 = 7 6 + 0 = 6 Học sinh lắng nghe -Học sinh quan sát. Có 7 hình tam giác. Có thêm 1 hình tam giác Có tất cả 8 hình tam giác 7 thêm 1 là 8 7 + 1 = 8 CN - N - ĐT 1 hình tam giác thêm 7 hình tam giác là 8 hình tam giác 1 + 7 = 8 CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -CN - N - ĐT -3 học sinh đọc 5 1 5 + + + 3 7 2 8 8 7 -Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm. - Gọi HS lên bảng làm phép tính -6 + 2 = 8 4 + 4 = 8 ---------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 4 : TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI TCT 13 : công việc ở nhà I/ Mục tiờu - Giúp học sinh hiểu biết mọi người phải làm việc tuỳ theo sức của mình. - Kể tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. - Kể được các việc em thường làm ở nhà để giúp đỡ gia đình. II. Đồ dùng- Các hình trong bài 13 SGK III. Hoạt động (35’) 1.Hoạt động 1: Quan sát hình Kể một số công việc ở nhà của những người trong gia đình. + Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bài 13 SGK. Sau đó giới thiệu cho học sinh về bài học. Quan sát các hình ở trang 28,nói về nội dung từng hình. + Giáo viên gọi một số học sinh trinh bày trước lớp về từng công việc được thể hiện trong hình và tác dụng của từng việc làm đó đối với cuộc sống gia đình. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Kể được những việc em thường làm để giúp bố mẹ. - Các nhóm làm việc theo sự h/dẫn của giáo viên *Ngoài giờ học để có được nhà ở gọn gàng sạch sẽ mỗi học sinh nên giúp bố mẹ những công việc tuỳ theo sức của mình. 3.Củng cố dặn dò -Giáo viên khắc sâu nội dung bài học -GVnhận xột tiết học - Học sinh tìm bài 13 SGK - Học sinh quan sát hình - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trả lời -Học sinh làm việc theo nhóm. -Đại diện mỗi nhóm lên kể về các công việc của gia đình mình.
Tài liệu đính kèm: