Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Giáo viên: Nguyễn Thị Nga - Trường TH Đa M Rong

Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Giáo viên: Nguyễn Thị Nga - Trường TH Đa M Rong

Toán

Tiết 17:Số 7.

I/ Mục tiêu:

 1/Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7, đọc, đếm được từ 1 đến 7.

2/Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 và điền các số vào chỗ trống.

II/Hoạt động sư phạm(5p)

 -Cho HS viết số 6 và so sánh: 5 6, 6 .4, 3 . 5

-Nhận xt- Ghi điểm.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:

*Treo tranh , nêu câu hỏi giúp học sinh có biểu tượng về số 7.

-Có 6 bạn đang chơi thêm mấy bạn chạy đến?

Vậy 6 thêm 1 là mấy?

-Lập số 7.

-Yêu cầu học sinh lấy 7 hoa, 7 chấm tròn.

- Các nhóm này đều có số lượng là mấy?

*Giới thiệu 7 in, 7 viết.

-Nhận biết thứ tự dãy số: 1- 7.7 - 1.

-Trong dãy số 1 -> 7 , số 7 đứng liền sau số mấy?

*Vận dụng thực hành.

 +Bài 1:Viết số 7

 -Hướng dẫn viết số 7

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Giáo viên: Nguyễn Thị Nga - Trường TH Đa M Rong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỐI I 
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5
( Từ ngày 01/10 đến ngày 06/10 / 2012 )
Thứ
Ngày
 Mơn học
Tiết
Đề bài giảng
Điều chỉnh
Thứ hai
01/10
Chào cờ
5
Tốn
17
Số 7
Học vần/
O.T.T.Việt
57,58
9
Bài 17: u- ư
Tự chọn
Luyện nĩi giảm từ 1-3 câu.
Học vần / R.Đọc
59
5
Bài 17: u- ư
Tự chọn
ĐạoĐức
/TNXH
5
5
Giữ gìn sách vở, ĐDHT
Vệ sinh than thể.
Thứ ba
02/10
Thể dục
5
Đội hình đội ngũ – TC vận động
Nội dung quay trái, quay phải chuyển sang lớp 2.
Tốn
18
Số 8
Học vần
60,61
Bài 18: x- ch
Luyện nĩi giảm từ 1-3 câu.
Học vần
62
//
O.T.Học vần
5
Tự chọn
Thứ tư
03/10
Âm nhạc
5
Ơn tập2 bài hát: Mời bạn vui múa ca, quê hương tươi đẹp.
Học vần
63,64
Bài 19: s- r
Luyện nĩi giảm từ 1-3 câu.
Học vần
65
//
Tốn
19
Số 9
Thủ cơng
5
Xé dán hinh vuơng, hình trịn.
Thứ năm
04/10
Học vần
66,67
Bài 20: k- kh
Học vần /
O.T TV
68
10
//
Tự chọn
Mĩ thuật/
O.T Tốn
5
5
Vẽ nét cong
Tự chọn
Tập viết /
Rèn viết
5
5
Rèn viết
Tự chọn
Thứ sáu
05/10
Học vần
69
Ơn tập
Chưa YC tất cả HS KC trong mục kể chuyện.
Học vần
70
//
Học vần
71
//
Tốn
20
Số 0
SHL
5
Tuần 5
Thứ bảy
06/10
 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 17:Số 7.
I/ Mục tiêu:
 1/Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7, đọc, đếm được từ 1 đến 7.
2/Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 và điền các số vào chỗ trống.
II/Hoạt động sư phạm(5p)
 -Cho HS viết số 6 và so sánh: 56, 6.4, 3. 5
-Nhận xét- Ghi điểm.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*HĐ1: 
-Nhằm MT số 1
-HĐLC: quan sát, thực hành.
-HTTC: cá nhân, lớp
(15p)
*HĐ2: 
-Nhằm MT số 2
-HĐLC: quan sát, thực hành.
-HTTC:cá nhân, 
(15p)
*Treo tranh , nêu câu hỏi giúp học sinh có biểu tượng về số 7.
-Có 6 bạn đang chơi thêm mấy bạn chạy đến?
Vậy 6 thêm 1 là mấy?
-Lập số 7.
-Yêu cầu học sinh lấy 7 hoa, 7 chấm tròn.
- Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
*Giới thiệu 7 in, 7 viết.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1- 7.7 - 1.
-Trong dãy số 1 -> 7 , số 7 đứng liền sau số mấy?
*Vận dụng thực hành.
 +Bài 1:Viết số 7
 -Hướng dẫn viết số 7
+Bài 2: Số?
- Hình 1 có mấy bàn ủi trắng, mấy bàn ủi đen?
 -Tất cả có mấy cái?
-Hướng dẫn làm tiếp 2 hình còn lại
+Bài 3: Viết số vào ô trống.
-Hướng dẫn HS cách làm bài.
-Quan sát.
-HS trả lời.
-Thực hiện và đọc cá nhân.ĐT.
-Trả lời
-Gắn chữ số 7. Đọc: Bảy:CN-ĐT.
-Viết bảng con: 7
-Gắn 1 2 3 4 5 6 7	Đọc.
-Sau số 6.
-Viết 1 dòng số 7 vào vở.
-Điền số thích hợp vào ô trống
-6 bàn ủi trắng, 1 bàn ủi đen. 
-Có tất cả 7 cái. HS điền số 7.
- Làm miệng.
-Các nhóm thi đua điền vào bảng phụ..
IV/Hoạt động nối tiếp.(5p)
- Cho HS đếm từ 1- 7 và ngược lại.
-Dặn học sinh về học bài.
V/ Chuẩn bị:
 - Giáo viên:, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7.bảng phụ BT 3. - Học sinh: sách, bộ số
Học vần
Tiết 57, 58, 59: u - ư
I/ Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được u, ư, nụ, thư .
- Nhận ra các tiếng có âm u – ư trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: Thứ tư, bé Hà thi vẽ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô.
*HS yếu đọc, viết được u, ư, nụ, thư.
- Giáo dục học sinh chăm học.
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
Nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của HS
1.Bài cũ
 (5p)
2. Bài mới
HĐ 1:
Đàm thoại
(5p)
HĐ 2: Nhận diện 
(10p)
Đ 3:Trò chơi.
(5p)
HĐ 4: Luyện viết.(10p)
HĐ 5: Trò chơi
(5p)
HĐ 6,7,8,9: tiến hành tương tự các hoạt động 1,2,3,4,5.
(40p)
HĐ 10:
Luyện đọc
(10p)
HĐ11:Luyện viết 
(10p)
HĐ 12:
Luyện nói
(10p)
HĐ 13:Trò chơi
(5p)
4/Củng cố, dặn dò.(5p)
-Gọi 2HS lên bảng viết tổ cị.
-Nhận xét- ghi điểm.
Tiết 1:
*Giới thiệu bài
+ Âm u :
-Treo tranh ,đàm thoại về các lồi hoa dẫn HS vào bài.
* Âm u
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng u
- Nhận dạng chữ u:Gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc ngược.
 - Tiếng nụ
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng nụ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: nờ – u – nu – nặng – nụ.
-Gọi học sinh đọc : nụ.
*Trò chơi nhận diện:chia lớp thanh 3 nhóm cho HS thi ghép vần theo yêu cầu của GV.
-GV theo dõi giúp đỡ HS
-GV nhận xét tuyên dương.
+Viết chữ u , nụ. 
 -GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết 
* Chia HS thành 3 nhóm thi viết nhanh các vần, tiếng theo yêu cầu của GV.
-Các nhóm thi đua thực hiện.
-GV nhận xét tuyên dương
Tiết 2:
+ Aâm ư :
- Hướng dẫn tương tự như âm u.
- So sánh u – ư.
Tiết 3:
*Giới thiệu từ ứng dụng: 
 cá thu	 thứ tự
 đu đủ	cử tạ
-Gọi HS phát hiện tiếng có âm u – ư.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
-Giới thiệu câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ.
*Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: u, ư, nụ, thư.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Luyện nói theo chủ đề: Thủ đô.
-Treo tranh, nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có u – ư: tù mù, sư tử...
-Dặn HS học thuộc bài u – ư.
-Chuẩn bị bài sau: x-ch
-2HS lớp viết bảng con.
-Nhắc đề.
-HS đàm thoại cùng GV
-Đọc cá nhân,lớp.
 -Gắn bảng u
 -Học sinh nêu lại cấu tạo.
-Các nhóm thi đua thực hiện.
-HS viết bảng con.
-Các nhóm thi đua thực hiện.
-Phân tích. 
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-So sánh
-Đọc cá nhân, lớp.
-thu, đu đủ, thứ tự, cử.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Quan sát tranh.
-Các bạn đang vẽ.
-Đọc cá nhân, đồng thanh.
-Lấy vở tập viết.
-Học sinh viết từng dòng.
-Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
- Thực hiện theo nhóm.
-------------------------------------------------------
 Đạo đức
Tiết 5:Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.(tiết 1)
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành.
-Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
- Học sinh hiểu biết và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II/ Chuẩn bị:
-Giáo viên: Sách, tranh.
-Học sinh: Sách bài tập, màu.
III/ Hoạt động dạy và học:
Nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1
(10p)
*Hoạt động 2
(10p)
*Hoạt động 3
(10p)
*Hoạt động 4
(10p)
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
-Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập 1: Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập trong tranh.
-Cho từng cặp hỏi và trả lời
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
-Nêu yêu cầu bài 2: Giới thiệu với bạn những đồ dùng học tập của mình.
-Yêu cầu từng cặp giới thiệu.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em.
-Kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
-Đánh dấu cộng vào cho tranh đúng.
-Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập.
-Giáo viên lấy 1 số sách vở giữ cẩn thận, 1 số vở xộc xệch, dơ...
-Tuyên dương học sinh giữ sách vở cẩn thận.
-Giáo viên nhận xét tiết học.
Mở sách xem tranh bài 1.
-Học sinh lấy màu tùy thích để tô vào tranh.
- Thảo luận theo cặp, trả lời.
-2 em cạnh nhau giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình ,đồ dùng đó để làm gì, cách giữ gìn.
-Học sinh trình bày, lớp nhận xét.
-Nhắc lại.
-Nêu nội dụng từng tranh.
- Thảo luận theo nhóm và làm vào bảng phụ.
-Quan sát, nhận xét.
---------------------------
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Thể dục
Tiết 5: Đội hình đội ngũ – Trò chơi vận động
(Dạy chuyên)
----------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 18:Số 8
I/ Mục tiêu:
1/Biết 7 thêm 1 là 8, viết được số 8, đọc, đếm được từ 1 đến 8.
2/ Đếm và so sánh số trong phạm vi 8.. Vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
II/Hoạt động sư phạm(5p)
-Gọi 2 HS lên bảng viết số 7
-Nhận xét- Ghi điểm
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*HĐ1: 
-Nhằm MT số 1
-HĐLC: quan sát, thực hành.
-HTTC:cá nhân, lớp. (15p)
*HĐ2: 
-Nhằm MT số 2
-HĐLC: quan sát, thực hành.
-HTTC:cá nhân, nhóm(15p). 
Giới thiệu bài
-Treo tranh
Yêu cầu HS quan sát và nhận xét tranh vẽ gì?
Vậy 7 thêm 1 là mấy?
-Hôm nay học số 8. Ghi đề.
*Lập số 8.
-Yêu cầu học sinh lấy 8 hoa.
-Yêu cầu gắn 8 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
*Giới thiệu 8 in, 8 viết.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 8.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 đến 8.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 8, 8 -> 1.
-Trong dãy số 1 -> 8. 
H: Số 8 đứng liền sau số mấy?
*Thực hành.
Bài 1:Viết số 8
 Hướng dẫn viết số 8
Bài 2: Số
-Gọi học sinh nêu cấu tạo từng hình và điền số.
Bài 3:Viết số thích hợp vào ơ trống
-Gọi học sinh đọc thứ tự dãy số 1 -> 8, 
8 -> 1 .
Quan sát.
7 bạn.
1 bạn.
8 bạn.
Nhắc lại.
Gắn 8 hoa: Đọc cá nhân.
Gắn 8 chấm tròn.
Đọc có 8 chấm tròn.
Là 8.
Gắn chữ số 8. Đọc: Tám: CN,ĐT
Sau số 7.
*Viết 1 dòng số 8.
*Viết số
-Thực hiện:nêu miệng CN 
*Viết số thích hợp vào ô trống.
Làm theo nhóm,nhóm nào nhanh và đúng là thắng.
IV/Hoạt động nối tiếp.(5p)
-Thi làm bảng lớp: viết các số theo cơ yêu cầu.
-Dặn học sinh về học bài.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách, các số t ... ể thao.
II Địa điểm , phương tiện: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập.
III Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Lượng VĐ 
PP tổ chức
1:Phần mở đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- vỗ tay và hát.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Oân trò chơi “diệt các con vật có hại”
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 phút
2 phút
 xxxxxxx
 xxxxxxx X
 xxxxxxx
2:Phần cơ bản 
*Oân tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái: -GV điều khiển.
- Học sinh điều khiển 2 – 3 lần.
*Học trò chơi “ qua đường lội “.
- GV nêu tên trò chơi.
- GV hướng dẫn học sinh cách chơi.
- Học sinh xếp thành 2 hàng dọc và bắt đầu chơi. GV theo dõi.
2– 3 lần
8 – 10 phút
 xxxxxxx
 xxxxxxx X
 xxxxxxx
 xxxxxxx
 xxxxxxx X
 xxxxxxx
3:Phần kết thúc 
-Đứng vỗ tay và hát.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
1 - 2 phút
2 – 3 phút
1 – 2 phút
 xxxxxxx
 xxxxxxx X
 xxxxxxx
Môn: Thủ công
Xé, dán hình cây đơn giản (tt).
I/ Mục tiêu:
- Học sinh xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bài mẫu, giấy màu, hồ.
- Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, vở.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
3. Củng cố.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-Cho học sinh xem bài mẫu.
Cây có những bộ phận gì ? Thân cây, tán cây có màu gì? Em nào còn biết thêm về màu sắc của cây mà em đã nhìn thấy?
-Vậy khi xé, dán em chọn màu mà em biết, em thích.
 *Hướng dẫn xé dán.
a/ Xé hình tán lá cây:
-Xé tán lá cây tròn: Xé hình vuông cạnh 6 ô, xé 4 góc thành hình tán cây .
-Xé tán cây dài: Xé hình chữ nhật cạnh 8 ô, 5ô, xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình lá cây dài (Màu xanh đậm).
b/ Xé hình thân cây:
-Giấy màu nâu xé cạnh 1 ô, dài 6 ô, 1 ô và 4 ô
c/ Hướng dẫn dán hình:
-Dán tán lá và thân cây.
-Dán thân ngắn với tán tròn.
-Dán thân dài với tán dài.
*Hướng dẫn học sinh thực hành.
-GV quan sát, uốn nắn thao tác của học sinh.
-Hướng dẫn dán cây.
-Đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá tinh thần học tập của HS.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
- Quan sát
- Trả lời cá nhân.
-Quan sát.
-Quan sát 2 cây vừa dán.
- HS lấy giấy,đánh dấu các ô cần xé và thực hành xé, dán 1 cây đơn giản.
Tập viết CỬ TẠ – THỢ XẺ – CHỮ SỐ 
I/ Mục tiêu:
v HS viết đúng: cử tạ, thợ xẻ, chữ số.
v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
v Gíao dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
v GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
v HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
-HS viết bảng lớp: mơ, do, ta, thơ.
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3 :
*Hoạt động 4 :
Giới thiệu bài: cử tạ, thợ xẻ, chữ số.
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ
Viết bảng con.
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Cử tạ: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ xê (c), lia bút viết chữ u, lia bút viết dấu móc trên chữ u, lia bút viết dấu hỏi trên chữ ư. Cách 1 chữ o. Viết chữ tê (t), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu nặng dưới chữ a.
-Tương tự hướng dẫn viết từ: thợ xẻ, chữ số.
-Hướng dẫn HS viết bảng con: thợ xẻ, chữ số
viết bài vào vở
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
-Cho học sinh thi đua viết chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số theo nhóm.
Dặn HS về tập rèn chữ.
Nhắc đề.
cá nhân , cả lớp
Theo dõi và nhắc cách viết.
Viết bảng con.
Lấy vở , viết bài.
Môn : Học vần
ph - nh
I/ Mục tiêu: - Học sinh dọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá. Đọc được câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
- Giáo dục học sinh yêu quê hương.
II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: *Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4: 
- Giới thiệu trực tiếp.
Dạy chữ ghi âm 
+ Âm p : -Giới thiệu bài và ghi bảng: p 
-Giáo viên phát âm mẫu p .
-Hướng dẫn học sinh phát âm p
-Hướng dẫn học sinh gắn bảng p
-Nhận dạng chữ p.
- HD viết bảng con : p
+Âm ph :- dạy tương tự như ph.
+ Âm nh :- dạy tương tự như trên.
* So sánh p ,ph ; ph ,nh có gì giống và khác nhau?
*Giới thiệu tiếng ứng dụng: 
phở bò	nho khô	
phá cỗ	nhổ cỏ
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ph – nh, giáo viên giảng từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc từ.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
-Giới thiệu câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
-Giảng nội dung câu ứng dụng.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: p, ph, nh, phố, nhà
-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.
*Luyện nói theo chủ đề: Chợ, phố, thị xã.
-Treo tranh, nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh.
-Nhắc lại chủ đề : Chợ, phố, thị xã.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có p – ph – nh: Sa Pa, phì phò, nha sĩ...
-Dặn HS học thuộc bài p – ph – nh.
-Nhắc đề.
-Đọc cá nhân,lớp.
 -Gắn bảng p
- Viết bảng con.
-p – ph: có chung p.
- ph – nh: có chung h đứng sau.
-Đọc CN – ĐT.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Quan sát tranh.
- Thực hiện.
- Đọc CN – ĐT.
-Lấy vở tập viết.
-Học sinh viết từng dòng.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Tự trả lời. Đang ở thị trấn .
- Chơi tiếp sức.
Môn: Học vần
g - gh
I/ Mục tiêu: - Học sinh dọc và viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ. Nhận ra các tiếng có âm g - gh. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà ri, gà gô.
- Giáo dục học sinh bảo vệ đồ dùng trong gia đình.
II/ Chuẩn bị:- Giáo viên: Tranh, sách, bộ chữ.
- Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: *Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4: 
- Trực tiếp.
*Dạy chữ ghi âm: g.
-Giới thiệu, ghi bảng g.
-Giáo viên phát âm mẫu: g
-Yêu cầu học sinh gắn âm g.
-Giới thiệu chữ g viết. 
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng gà.
-Hướng dẫn phân tích tiếng gà.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng gà
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng gà.
-Cho học sinh quan sát tranh gà ri.
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu .
-Luyện viết: g
*Dạy chữ ghi âm gh.
-Dạy tương tự âm g
-So sánh: g – gh. 
-Lưu ý: gh chỉ ghép với e – ê – i.
 g không ghép với e– ê – i.
*Giới thiệu từ ứng dụng: nhà ga
gồ ghề gà gô	ghi nhớ
-Giáo viên giảng từ.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm g – gh.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh :Tranh vẽ gì?
-Giới thiệu câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. 
*Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: g, gh, gà gô, ghế gỗ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Luyện nói theo chủ đề: Gà ri, gà gô.
-Treo tranh, nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có g – gh.
-Dặn HS học thuộc bài g - gh.
-Nhắc đề.
-Học sinh phát âm: g (gờ):CN-ĐT 
-Thực hiện gắn.Đọc CN-ĐT
-Học sinh nhắc lại.
-Thực hiện trên bảng gắn.
-Phân tích.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Đọc ĐT-CN
- Viết bảng con.
-Giống: g.
Khác: gh có thêm chữ h.
-Trả lời cá nhân.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Quan sát tranh, trả lời.
-Đọc cá nhân, lớp.
-Lấy vở tập viết.
-Học sinh viết từng dòng.
 -Trả lời cá nhân.
- Thi tiếp sức.
š&›
š&›
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 5.
-Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép.
 Đi học chuyên cần. 
 Biết giúp nhau trong học tập.
 Một số em còn nói chuyện trong giờ học 
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 Sôi nổi trong học tập.
 Đạt được nhiều hoa điểm 10.
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.
-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
 2/ Hoạt động 2: Cho học sinh chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 6.
-Dự Đại hội liên đội :cử 2 em đi dự Dương , Lương 
-Thi đua đi học đúng giờ.
-Thi đua học tốt.
-Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5 lop 1 da sua.doc