Học vần
Bài 17 : u - ư
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được u, ư , nụ, thư; từ và câu ứng dụng.
- Viết được u, ư , nụ, thư
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK
- HS: SGK, bảng, vơ,û bộ chữ lắp ghép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 5: NGÀY 17/9 – 21/9/2012 Thứ ngày Số tiết Môn Tiết PPCT Tên bài dạy ND Tích hợp Thứ 2 17/9/2012 1 2-3 4 5 HĐTT HVẦN TOÁN Đ ĐỨC 37-38 17 5 Bài 17: u - ư Số 7 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (BVMT+SDNLTK) Thứ 3 18/9/2012 1-2 3 4 5 HVẦN TD TOÁN TNXH 39-40 18 5 Bài 18 : x - ch Số 8 Vệ sinh thân thể (KNS+BVMT+ GD SDNLTK) Thứ 4 19/9/2012 1-2 3 4 5 HVẦN TOÁN HÁT MT 41-42 19 Bài 19 : s - r Số 9 Thứ 5 20/9/2012 1-2 3 4 5 HVẦN TOÁN TCÔNG ÔN TẬP 43-44 20 6 Bài 20 : k - kh Số 0 Xé, dán hình vuông, hình tròn Thứ 6 21/9/2012 1-2 3 HVẦN SHL 45-46 Bài 21: Ôn tập THỨ HAI NS:14/9/2012 Học vần ND:17/9/2012 Bài 17 : u - ư I. MỤC TIÊU: - Đọc được u, ư , nụ, thư; từ và câu ứng dụng. - Viết được u, ư , nụ, thư - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK - HS: SGK, bảng, vơ,û bộ chữ lắp ghép. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Ôn tập. Cài chữ: i, a, n, m, c, d, đ, t, th. tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. Cho HS đọc SGK Cho viết bảng Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm -.Giới thiệu âm mới: u Nêu cấu tạo lại Hướng dẫn cách đọc Giới thiệu tiếng: nụ Phân tích lại Giới thiệu tranh => từ khoá: nụ Phân tích lại. Chỉ cột âm. Hướng dẫn so sánh : u i -Giới thiệu âm mới: ư Nêu cấu tạo lại. Hướng dẫn cách đọc: Giới thiệu tiếng: thư Phân tích lại. -Giới thiệu tranh từ khoá: thư Phân tích lại. Chỉ cột âm. Hướng dẫn so sánh : u ư Chỉ toàn bài Giáo viên đọc mẫu. Nghỉ giữa tiết. Hướng dẫn viết bảng * Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng -Giới thiệu từ ứng dụng cá thu thứ tự đu đủ cử tạ Đọc mẫu – giải nghĩa Gạch chân Chỉ toàn bảng Hướng dẫn trò chơi củng cố TIẾT 2 * Hoạt động 3: Luyện tập Luyện đọc: Đọc âm, tiếng, từ. -Giới thiệu tranh câu: Thứ tư, bé Hà thi vẽ. Đọc mẫu – giải nghĩa. Gạch chân Chỉ toàn bảng Luyện viết HD HS viết vở u, ư, ,thư, nụ Thu vở chấm Hướng dẫn đọc SGK Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc. Luyện nói Đọc tên chủ đề + Tranh vẽ gì? + Có bạn nào đã đi thăm Hà Nội chưa ? (Nếu HS không biết GV giới thiệu về Hà Nội) -Giáo dục tư tưởng tình cảm. 4. Củng cố-Dặn dò: Hỏi lại bài -Gv chỉ bảng hoặc sgk hs theo dõi đọc.Tìm tiếng có âm mới. -Nhận xét tiết học -Về học lại bài xem trước bài 18 Hát Đọc – phân tích Đọc từ, câu ứng dụng Tìm tiếng có âm mới ôn. Viết bảng tổ cò, lá mạ Cài chữ - Nêu cấu tạo. Đọc cá nhân-đồng thanh Cài chữ - phân tích Đánh vần Cài chữ - phân tích Đọc trơn Đọc cá nhân-ĐT Giống nhau: Cùng một nét xiên phải và một nét móc ngược. Khác nhau: u có 2 nét móc ngược, i có dấu chấm ở trên. Cài chữ – Nêu cấu tạo. Đọc cá nhân– đồng thanh Cài chữ – phân tích Đánh vần – đọc trơn phân tích đọc trơn Giống nhau: có 2 nét móc ngược Khác nhau: ư có thêm dấu chữ ư. Đọc trơn cá nhân đồng thanh Viết bảng u, ư, ,thư, nụ Đọc thầm Đọc cá nhân Tìm tiếng mới Đọc cá nhân – đọc theo dãy Đọc cá nhân -ĐT Đọc thầm , cá nhân ,ĐT Đọc cá nhân Tìm tiếng mới Đọc cá nhân – dãy Đọc cá nhân Viết vở u, ư, ,thư, nụ Đọc thầm – nối tiếp Đồng thanh Hà nội Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh ở Hà nội Học sinh tự trả lời. CN TOÁN Bài: số 7 I. MỤC TIÊU: - Biết 6 thêm 1 được 7, viết được số 7, đọc, đếm được từ 1 đến 7, so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK - Tranh minh hoạ - Mẫu vật - bộ thực hành - Học sinh: SGK - Bộ thực hành III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ỔN ĐỊNH 2. KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra miệng - Viết số 6 - Đếm xuôi các số từ 1 à 6 - Đếm ngược các số từ 6 à 1. 3. Bài mới : Số 7 a/ -Giới thiệu số 7: *Hoạt động 1: Bước 1: lập số 7 - GV đính 6 bông hoa và hỏi HS có mấy bông hoa? GV đính thêm 1 bông hoa nữa và nói: có 6 bông hoa thêm 1 bông hoa nữa, có tất cả mấy bông hoa? - Tương tự như vậy cho HS quan sát tranh trong SGK để nhận ra rằng 6 thêm 1 được 7 Bước 2: Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết: GV hướng dẫn HS viết số 7- Viết mẫu và nêu quy trình viết. Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1,2,3,4,5,6,7. - GV yêu cầu HS lên bảng đính từ 1 đến 6 - GV hỏi: Số liên tiếp sau số 6 là số mấy? - Yêu cầu HS đọc dãy số từ 1 đến 7 - GV hỏi: Số 7 là số như thế nào so với các số đã học? - Số 7 lớn hơn những số nào? - Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào bé nhất? - Gv yêu cầu HS lên cài từ 7 đến 1 - Yêu cầu HS đọc từ 7 đến 1 - Yêu cầu HS đọc xuôi, đọc ngược - Giáo viên yêu cầu Học sinh lấy que tính để thực hiện đếm xuôi: 1 à 7 . -Cô hướng dẫn các con đếm ngược từ 7 à 1. Bước 4: phân tích số: -Giáo viên hướng dẫn Học sinh dùng que tính . để phân tích . 7 gồm 6 và 1, 1 và 6 . 7 gồm 5 và 2, 2 và 5 7 gồm 4 và 3, 3 và 4 -Giáo viên gọi HS nêu. * Hoạt động 2:(12’) Luyện tập Bài 1:Viết số 7. Bài 2: Viết “theo mẫu” Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống 1 3 5 7 2 4 5 7 4 1 *Nếu còn thời gian cho HS làm thêm bài tập 4 BT4: > , < , = 7 6 2 5 7 2 7 6 7 7 7 3 5 7 7 4 7 7 7 7 7 -GV chấm sửa bài 4. Củng cố-Dặn dò: -Số 7 lớn hơn những số nào ? -Số 7 liền sau số nào? -Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 7, từ 7 đến 1 - Nhận xét tiết học -Làm bài tập về nhà Chuẩn bị : Bài số 8 Hát HS viết - Học sinh đếm từ số 1, 2, 3, 4, 5,6. - Học sinh đếm từ số 6, 5, 4, 3, 2 ,1. - - có 6 bông hoa HS trả lời HS đọc: số 7 Viết bảng con HS đính từ 1 đến 6 HS trả lời: số 7 HS đọc Là số lớn nhất trong các số đã học. Số 7 lớn hơn những số 1, 2, 3, 4, 5,6 Số 1 HS cài từ 7 đến 1 HS đọc -Học sinh đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6,7 Học sinh đếm 7,6, 5, 4, 3, 2 ,1 -HS đọc cá nhân đồng thanh -HS làm bài vào vở HS đếm số đồ vật rồi diền số vào ô vuông HS đếm rồi viết số vào ô trống HS viết số theo thứ tự vào ô trống HS làm vào vở ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (GDBVMT(tích hợp toàn phần)+SDNLTK&HQ) I. MỤC TIÊU : - Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. - Nêu được lợi ích của việc của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân. * Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận. sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường thêm sạch đẹp. ** Giữ gìn sách vở, đdht là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm nguồn tài nguyên, tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở, đồ dùng học tập. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Vở bài tập Đạo đức 1. - Bút chì màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. KTBC: Ăn mặc gọn gàng là ăn mặc như thế nào? Ăn mặc gọn gàng có ích lợi gì? Trong lớp còn bạn nào chưa ăn mặc gọn gàng: 3.Bài mới : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Hoạt động 1: Làm bài tập 1. Yêu cầu học sinh dùng bút chì màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng. Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp. Kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này là SGK, vở bài tập, bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu. Hoạt động 2: HS làm bài tập 2 -GV yêu HS làm bài tập 2 +Tên đdht? +Đồ dùng đó dùng để làm gì? +Cách giữ gìn đdht? Kết luận: + Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng được sạch sẽ. + Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhùa nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập *Hoạt động 3: Làm bài tập 3 -GV nêu yêu cầu bài tập 3 +Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì? +Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng? +Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai? -GV giải thích: Hành động của bạn trong các bức tranh 1,2,6 là đúng. Hành động của bạn trong các bức tranh 3,4,5 là sai. -Kết luận: sgv/21 *Giữ gìn sách vở, đdht cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT luôn sạch đẹp. **giữ gìn sách vở, đdht là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở, đdht- tiết kiệm được năng lượng trong việc sản xuất sách vở, đdht. -GV khen những em biết tiết kiệm và biết giữ gìn sách vở sạch đẹp. -Nhắc nhở những em chưa giữ gìn sách vở, đdht về bao lại sửa sang lại đdht. 4.Củng cố - Dặn dò: -Trò chơi:Sắm vai. -Nhận xét tiết học. -Về học bài -Nhận xét tiết học. Hát HS tự trả lời. Từng học sinh làm bài tập trong vở. Từng cặp so sánh, bổ sung kết quả cho nhau. Một vài em trình bày kết quả trước lớp. -HS từng đôi giới thiệu với nhau về đdht của mình -1số HS trình bày trước lớp -Lớp nhận xét Học sinh trả lời, HS khác nhận xét và bổ xung cho nhau. HS tự trả lời HS làm bài tập Một nhóm học sinh trình bày giới thiệu với lớp về đồ dùng học tập của bạn mình được giữ gìn tốt. HS chú ý lắng nghe HS nhắc tựa bài Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. THỨ BA NS:15/09/2012 Học vần ND:28/09/2012 Bài 18: x - ch I. MỤC TIÊU: -Đọc được x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng. -Viết được x, ch, xe, chó. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :xe bò , xe lu, xe ô tô. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ - HS: SGK, vở tập viết, bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn đinh: 2. Bài cũ: u ư Cài chữ: u – nụ, ư – thư. Cho HS đọc sách GK Cho viết bảng Nhận xét sửa sai. 3. Bài mới: *Hoạt đông 1: Dạy chữ ghi âm -Giới thiệu âm mới: x Nêu cấu tạo lại Hướng dẫn cách đọc +Khi phát âm x, đầu lưỡi tạo với môi răng một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh. Giới thiệu tiếng: xe Phân tích lại Giới thiệu tranh từ khoá: xe Phân tích lại. Chỉ cột âm. -.Giới thiệu âm mới: ch Nêu cấu tạo lại. Hướng dẫn cách đọc: Lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ, không có tiếng thanh. Giới thiệu tiếng: chó Phân tích lại. - ... U - Đọc được k.kh.kẻ, khế; từ và câu ứng dụng. - Viết được k.kh.kẻ, khế. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. II. ĐỒDÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK - SGK, bảng, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2. Bài cũ: s r sẻ rễ su su rổ rá chữ số cá kho. Cho HS đọc SGK Cho viết bảng Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Hoạt đông 1:Dạy chữ ghi âm -Giới thiệu âm mới: k Nêu cấu tạo lại Hướng dẫn cách đọc +Khi phát âm k gốc lưỡi lui về vòm mềm tạo nên khe hẹp hơi thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh. Giới thiệu tiếng: kẻ Phân tích lại -Giới thiệu tranh từ khoá: kẻ Phân tích lại. Chỉ cột âm. So sánh k h -Giới thiệu âm mới: kh Nêu cấu tạo lại. Hướng dẫn cách đọc: Gốc lưỡi lui về vòm mềm tạo nên khe hẹp hơi thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh. -Giới thiệu tiếng: khế Phân tích lại. -Giới thiệu tranh từ khoá: khế Chỉ cột âm. Hướng dẫn so sánh: k kh Chỉ toàn bài Giáo viên đọc mẫu. Nghỉ giữa tiết. Hướng dẫn viết bảng k kh kẻ khế *Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng Giới thiệu từ ứng dụng kẽ hở khe đá kì cọ cá kho Đọc mẫu – giải nghĩa Gạch chân Chỉ toàn bảng Củng cố TIẾT 2 *Hoạt động 3: Luyện tập Luyện đọc: Đọc âm, tiếng, từ. Giới thiệu tranh câu: Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé Lê Đọc mẫu – giải nghĩa. Gạch chân Chỉ toàn bảng Luyện viết HD HS viết vở tập viết Thu vở chấm-NX Hướng dẫn đọc SGK Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc. Luyện nói :GV giới thiệu chủ đề luyện nói +Tranh vẽ gì? +Các vật trong tranh có tiếng kêu như thế nào? Giáo dục tư tưởng tình cảm 4.Củng cố-Dặn dò -GV chỉ bảng hoặc SGK HS theo dõi đọc -Tìm tiếng có âm k, kh Nhận xét -Về học bài xem trước bài 21 Hát Đọc – phân tích Đọc sách Viết bảng s r sẻ rễ su su HS nhắc tựa bài. Cài chữ – Phân tích Đọc cá nhân– đồng thanh Cài chữ – phân tích Đánh vần – đọc trơn Đọc trơn Đọc cá nhân Cài chữ – Nêu cấu tạo Đọc cá nhân– đồng thanh Giống nhau: Đều có nét khuyết trên. Khác nhau: Chữ k có nét thắt còn chữ h có nét móc 2 đầu. Cài chữ – phân tích Đánh vần – đọc trơn Phân tích Cá nhân đọc – đồng thanh. Giống nhau: Đều có âm k Khác nhau: Kết thúc âm kh là âm h(Chữ “kh” được ghép bởi 2 con chữ k và h.) Đọc trơn cá nhân đồng thanh Viết bảng k kh kẻ khế Đọc thầm Đọc cá nhân Tìm tiếng mới Đọc cá nhân – đọc theo dãy -Đọc thầm Đọc cá nhân Tìm tiếng mới Đọc cá nhân – dãy Đọc cá nhân -Viết vở Đọc thầm – nối tiếp Đồng thanh -Cối xay, bão, đàn ong bay, đạp xe, còi tàu. “ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu”. Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV. HS nhắc tựa bài TOÁN BÀI: SỐ 0 I. MỤC TIÊU: - Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9. - Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9 - Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV Bài tập, các nhóm đồ vật hình khác nhau có 0 phần tử. - HS: Vở, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đinh: 2.Bài cũ: Số 9 HS lên bảng viết số 9 Nhận xét sửa sai. 3.Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. *Hoạt động 1: HD HS thành lập số 0 Lập số 0. -GV cho học sinh quan sát lần lượt các tranh vẽ (GV treo lên bảng) và hỏi: Chỉ vào bức tranh 1, hỏi: “Lúc đầu trong bể có mấy con cá?”. Chỉ vào bức tranh 2, hỏi: “Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá?”. Chỉ vào bức tranh 3, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?”. Chỉ vào bức tranh 4, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa trong bể có còn con cá nào không ? Gọi đọc lại. Tương tự như thế GV cho học sinh thao tác bằng que tính. -Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết GV nói không có con cá nào trong lọ, không có que tính nào trên tay, người ta dùng số 0. Số không được viết bằng chữ số 0. GV chỉ vào chữ số 0 viết in và chữ số 0 viết thường để giới thiệu cho học sinh. Gọi học sinh đọc số 0. *Hoạt động 2: HD HS làm bài tập trong sgk Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. GV cho học sinh xem sách, chỉ vào từng ô vuông, đếm số chấm tròn trong từng ô vuông. Cho học sinh đọc từ 0 đến 9 rồi từ 9 về 0. Trong các số đó số nào lớn nhất, số nào bé nhất? Gọi lớp lấy bảng cài số 0. Nhận xét *Hoạt động 3: HD hs làm các bài tập trong sgk Bài 1: Viết số 0 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (dòng 2) 4 2 6 9 HD HS điền số còn thiếu vào ô trống NX-sửa sai Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống ( dòng 3) 2 3 Cho học sinh quan sát mô hình SGK và viết số thíc hợp vào ô trống.(Cho HS làm quen với thuật ngữ “liền trước “ Bài 4: > , < , = ( cột 1.2) 0...1 0...5 20 80 04 90 4.Củng cố-Dặn dò -Hỏi tên bài. -Cho HS đếm từ 0 đến 9 và từ 9 về 0. nhận xét tiết học, tuyên dương. -Làm lại các bài tập2(dòng 2),bài 3 (dòng 4) ,bài 4 (cột 1-2) ở nhà. Viết bảng con – bảng lớp HS điền dấu 9 > 5 6 < 9 Quan sát và trả lời: 3 con cá 2 con cá 1 con cá Không có con cá nào Đọc lại. Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập bằng các que tính. Nhắc lại. Quan sát và đọc số 0 Quan sát SGK và đọc 0, 1, 2, 3, 4, , 9. Thực hiện đọc 4 em. Số 9 lớn nhất, số 0 bé nhất. Thực hiện bảng cài. Học sinh nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh viết số 0 vào vở 0 0 0 0 0 Nêu yêu cầu 2 -Yêu cầu học sinh viết số thích hợp vào ô trống . Làm miệng -Yêu cầu học sinh viết số thích hợp vào ô trống . Làm bảng nhóm 4 Trình bày kết quả 0 1 2 ; 0 1 2 3 HS làm vào vở Thủ công Bài: XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: -Biết cách xé, dán hình vuông, hình tròn. -Xé, dán được hình vuông , hình tròn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. *Với HS khéo tay: xé dán, được hình vuông, hình tròn. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể xé được thêm nhiều hình vuông, hình tròn có kích thước khác nhau. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông, hình tròn. II. CHUẨN BỊ: -GV : Bài mẫu. -HS : Giấy màu, giấy nháp, hồ, bút chì, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Cho các em xem bài mẫu và phát hiện quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình tròn Hoạt động 2: Vẽ và xé,hình vuông, hình tròn GV lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ hình tròn có cạnh 8 ô.Làm các thao tác xé từng cạnh một như xé hình chữ nhật. Sau khi xé xong lật mặt màu để học sinh quan sát hình tròn. Yêu cầu học sinh thực hiện vẽ và xé hình vuông, hình tròn Hoạt động 3: Dán hình Sau khi xé xong hình tròn, GV thao tác dán hình: Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trước khi dán.Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều. GV hướng dẫn HS dán hình vào vở 4. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét chung tiết học: - Đánh giá sản phẩm: - Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng để tuần sau học bài: Xé dán hình quả cam. Hát Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra. Nhắc lại. Học sinh nêu: quả bóng có dạng hình tròn, Theo dõi Hs vẽ rồi xé hình tròn Theo dõi -HS khá giỏi xé được hình vuông, hình tròn. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. -Có thể xé được thêm nhiều hình vuông, hình tròn có kích thước khác. -Có thể vẽ trang trí hình vuông, hình tròn. HS dán hình vào vở THỨ SÁU NS: 20/9/2011 Học vần ND: 23/9/2011 Bài 21: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: -Đọc được : u, ư, x, ch, s, r, k, kh, các TN và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 -Viết được : u, ư, x, ch, s, r, k, khcác TN và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 -Nghe, hiểu và kể lại được 1 đoạn truyện theo tranh theo tranh truyện: thỏ và sư tử. HS khá giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sách Tiếng Việt 1, tập một. -Bảng ôn (tr. 44 SGK). -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC : k kh kẻ khế kẽ hở khe đá kì cọ cá kho. Cho HS đọc SGK Cho viết bảng Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. Những âm nào đã học trong tuần? Viết bảng. Treo bảng ôn Đọc mẫu vần – bảng ôn. Đọc âm vần bất kì Hướng dẫn phân biệt âm dễ lẫn Chỉ bảng ôn Hướng dẫn ghép âm thành tiếng e i a u ư X xe xi xa xu xư K Ke ki r re ri ra ru rư S se si sa Su sư ch che chi cha chu chư kh khe khi kha Khu khư Sau mỗi cột âm Đọc toàn bài Giới thiêu từ từ ừng dụng xe chỉ củ sả kẻ ô rổ khế. Đọc mẫu – giải nghĩa HD viết bảng TIẾT 2 Kiểm tra tiết 1 Luyện đọc Giới thiệu tranh câu xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. Đọc mẫu – giải nghĩa Chỉ toàn bảng Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vở Thu vở chấm-NX Hướng dẫn đọc SGK Kể chuyện: GT tên chuyện Kể toàn truyện kết hợp giới thiệu tranh HD HS kể truyện dựa vào từng tranh (Gv hỏi HS trả lời dựa theo tranh tạo thành 1 đoạn truyện ) Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố-Dặn dò: Hỏi lại bài -GV chỉ bảng hoặc sgk hs theo giỏi đọc.Tìm tiếng, từ có âm mới ôn. Về nhà học bài Nhận xét tiết học Hát Đọc – phân tích Đọc sách Viết bảng HS nhắc Âm u, ư, x, ch, s, r, k, kh. HS kiểm tra lại bảng ôn HS đọc âm. Học sinh lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn. Gọi học sinh lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm. Chỉ bảng ôn Lên chỉ bảng ôn đọc Đọc cá nhân –đồng thanh Đọc trơn – đánh vần, cá nhân – ĐT Đọc thầm Đọc trơn HS tìm âm đã học trong tuần Đọc cá nhân ,đt Viết bảng: xe chỉ củ sả HS đọc 3-4 em HS đọc cá nhân, đồng thanh Đọc thầm Đọc trơn cá nhân – dãy Đọc cá nhân Viết vở tập viết. xe chỉ củ sả Đọc SGK Thỏ và sư tử Cả lớp theo dõi QS tranh trả lời Ghi vào bảng con SINH HOẠT LỚP -Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua. -GV nhắc nhở một số nề nếp +Vệ sinh: Không xả rác bừa bãi, bỏ rác vào sọt rác. Đi vệ sinh đúng nơi qui định. Không leo trèo lên bàn ghế. Không nói tục chởi thề. Vào lớp thuộc bài, về nhà viết bài làm bài đầy đủ. Giữ trật tự khi chào cờ đầu tuần. SOẠN XONG TUẦN 5 GVCN Trương Thị Hiền
Tài liệu đính kèm: