Tự nhiên và xã hội:
VỆ SINH THÂN THỂ
I/ Mục tiêu:
-Biết nêu được các việc nên làm không nên làm để da luôn sạch sẽ.
-Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
- GD HS biết giữ VSTT để thân thể luôn khoẻ mạnh.
* GDKNS: Kn tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể
Kn ra quyết định:Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể
Phát triển KN giao tiếp thông ua tham gia các HĐ học tập
II/ Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị:
-Hình minh hoạ SGK, Tranh phóng to của GV, Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay, .
- HS chuẩn bị:
-Hình minh hoạ SGK, SGK Tự nhiên và Xã hội
III/ Các hoạt động dạy học:
SINH HOẠT LỚP 1.1 A. MỤC TIÊU: - GV đánh giá và giúp cho HS biết k.quả học tập - lao động - vệ sinh trong tuần qua. - GV tiếp tục đưa phương hướng thực hiện việc học tập thi đua trong tuần tới. - GV tiếp tục xây dựng kế hạch rèn luyện bồi dưỡng cho HS khá giỏi - chậm yếu. - Tiếp tục duy trì HS đi học đều, tỉ lệ chuyên cần hằng ngày. - Tiếp tục phát động p.trào thi đua học tập đạt điểm giỏi lẫn nhau. B. NỘI DUNG SINH HOẠT: - GV đánh giá quá trình học tập trong tuần qua cụ thể từng mặt về ưu khuyết điểm. 1. Học tập: * Ưu điểm: . * Hạn chế: * Hướng khắc phục: 2. Lao đông – Vệ sinh: * Ưu điểm: - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ hằng ngày: - Vệ sinh nhân sạch sẽ hằng ngày: - Thực hiện ăn uống đúng qui định của nhà trường đề ra: - Tham gia sắp xếp hàng ra vào lớp đúng qui định : * Hạn chế: * Hướng khắc phục: - Tiếp tục động viên các em cùng gia đình thực hiện tốt việc ăn uống đúng nơi qui định đã đề ra. C. PHƯƠNG HƯỚNG - NHIỆM THỰC HIỆN TUẦN SAU: - Tiếp tục phát động p.trào thi đua học tập đạt điểm giỏi lẫn nhau hằng ngày. - Tiếp tục duy trì HS đi học đều, tỉ lệ chuyên cần hằng ngày. - Duy trì các mặt thực hiện tốt trong tuần qua. - Tăng cường việc thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường và vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Thực hiện tốt khẩu hiệu “Vào lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài”. Và khẩu hiệu luôn giữ môi trường “Xanh - Sạch - Đẹp ”. KÝ DUYỆT Tổ trưởng Ban giám hiệu Tự nhiên và xã hội: VỆ SINH THÂN THỂ I/ Mục tiêu: -Biết nêu được các việc nên làm không nên làm để da luôn sạch sẽ. -Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ. - GD HS biết giữ VSTT để thân thể luôn khoẻ mạnh. * GDKNS: Kn tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể Kn ra quyết định:Nên và không nên làm gì để bảo vệ thân thể Phát triển KN giao tiếp thông ua tham gia các HĐ học tập II/ Chuẩn bị: - GV chuẩn bị: -Hình minh hoạ SGK, Tranh phóng to của GV, Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay, ... - HS chuẩn bị: -Hình minh hoạ SGK, SGK Tự nhiên và Xã hội III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Khởi động: II. Kiểm tra bài cũ: 5’ III.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) -Để cho thân thể luôn sạch sẽ các em cần làm gì ? -Bắt bài hát: 2.Các hoạt động : * Hoạt động 1: 5’ Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS nhớ các việc làm hằng ngày để thân thể sạch sẽ. Cách tiến hành: + Bước 1: Thực hiện hoạt động -GV phân nhiệm vụ: + Hằng ngày, em làm gì để thân thể luôn sạch sẽ. -Theo dõi các nhóm làm việc + Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ -Yêu cầu: + Bước 3: + Điều gì xảy ra nếu thân thể bị bẩn ? + Điều gì xảy ra nếu tay chúng ta không biết cách giữ gìn thân thể ? -Kết luận: GDKNS * Hoạt động 2: 10’ Quan sát tranh Mục đích: HS nhận ra việc nên làm, không nên làm để giữ da sạch sẽ. Cách tiến hành: + Bước 1: thực hiện hoạt động -Nêu yêu cầu: + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Theo em bạn nào đúng, bạn nào sai? + Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ -Kết luận:GDKNS *** Nghỉ giữa tiết 2’ * Hoạt động 3: 10’ Thảo luận cả lớp Mục đích: HS biết trình các việc: Tắm, rửa, bấm móng tay là nên làm. + Bước 1: Giao nhiệm vụ -Khi tắm ta cần làm gì ? -Chúng ta nên rửa tay chân khi nào ? -Kết luận:GDKNS + Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ -Để bảo vệ thân thể cần phải làm gì? * Hoạt động 4: 5’ Củng cố, dặn dò Trò chơi: “Thi rửa tay sạch” -HDHS cách chơi: Thi rửa tay sạch -Nhận xét, tổng kết trò chơi + Dặn dò bài sau. -Hát bài tập thể: Đôi bàn tay bé xinh. -Quan sát thảo luận: -HS làm việc nhóm 4 -HS trình bày, nhận xét bổ sung. -HS trình bày: để giữ thân thể sạch sẽ ta cần tắm gội thường xuyên. -Các nhóm trình bày -Nhận xét bổ sung +HS trả lời theo ý hiểu -Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. -Quan sát các tình huống ở trang 12, trình bày. -HS tóm tắt những việc nên làm và không nên làm. -Nghe, hiểu -Thực hiện -Trình bày cá nhân, nhận xét bổ sung -Nghe hiểu. -Không đi chân đất và thường xuyên tắm rửa. -Nghe phổ biến + Tiến hành chơi + Vài em tham gia cùng chơi -Nhận xét Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------- Toán SỐ 7 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết 6 thêm 1được 7 - Biết đọc, viết số 7; đếm và so sánh các số trong phạm vi 7. - Biết vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. - HS yêu thích học toán. II/ Đồ dùng: - GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1, Sử dụng tranh SGK Toán 1, Các tấm bìa viết các chữ số từ 1 đến 7, Các nhóm có 7 vật mẫu cùng loại - HS chuẩn bị: - SGK Toán 1, Bộ đồ dùng học Toán, Các hình vật mẫu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Kiểm tra: 5’ -Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5, 6 -So sánh: 5... 6; 2 ... 5; 6 ... 3; 4 ... 5 -Nhận xét bài cũ 2.Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài (ghi đề bài) 1.Giới thiệu số 7: Bước 1: Lập số 7: -Quan sát tranh: + Nêu bài toán: Có 6 bạn đang chơi, thêm 1 bạn chạy tới. Hỏi có tất cả mấy bạn ? + Yêu cầu HS lấy hình tròn: + 6 thêm 1 được mấy ? Bước 2: GT chữ số 7 in và 7 viết -GV nêu: “Số 7 được viết (biểu diễn) bằng chữ số 7”. -GT chữ số 7 in, chữ số 7 viết. -Giơ tấm bìa có chữ số 7. Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. -Yêu cầu đếm: -Số 7 liền sau số mấy ? 2.Thực hành: -Nêu yêu cầu bài tập: Hỏi: + Bài 1 yêu cầu làm gì ? + Bài 2 yêu cầu làm gì ? -GV nêu: “7 gồm 1 và 6, gồm 6 và 1” “7 gồm 2 và 5, gồm 5 và 2” “7 gồm 3 và 4, gồm 4 và 3” “7 gồm 0 và 7, gồm 7 và 0” + Bài 3 yêu cầu làm gì ? GV nhận xét- chốt K/q 3.Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Nhận biết số lượng -Phổ biến cách chơi -Luật chơi Nhận xét tiết học. - Dặn học bài sau. -4 HS -2 HS -Quan sát, nhận xét: + Có 6 bạn đang chơi, thêm 1 bạn chạy tới. Tất cả có 7 bạn + Vài em nhắc lại: có 7 bạn + Có 6 hình tròn, thêm 1 hình tròn. Có tất cả 7 hình tròn. + 6 thêm 1 được 7 -Nghe, hiểu -Nhắc lại -HS đọc: “bảy” -Đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và ngược lại. -Số 7 liền sau số 6 trong dãy số. -Làm bài tập SGK -HS làm bài và tự chữa bài. + Bài 1: Viết số 7 + Bài 2: Viết sô thích hợp - HS QS tranh và nêu cách làm bài -Vài em nhắc lại + Bài 3: Viết số thích hợp. HS làm bài- nêu K/q - 2 nhóm cùng chơi - Nhóm nào nhanh sẽ thắng -Chuẩn bị bài học sau. Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------ Rèn Toán Ôn tập từ số 1 đến số 7 Mục tiêu: Giúp HS Củng cố ôn tập lại các kiến thức đã học, giúp HS yếu lấy lại căn bản các kiến thức bị hỏng. Bồi dưỡng nâng cao kiến thức HS giỏi. Ôn lại các số từ 1 đến 7. Biết so sánh thành thạo các số từ 1 đến 7. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định:2’ Thực hành: 30’ Bài tập 1: viết số 7 Bài tập 2: Số? GV đưa mẫu vật HS quan sát GV nhận xét, sửa sai *** Nghỉ giữa tiết 3’ Bài tập 3: viết dấu >, <, hoặc = vào chỗ chấm. 67 3..5 73 74 6..6 42 25 1.4 77 3. Củng cố, dặn dò: 2’ HS viết 3 dòng số 7 vào VTH HS thực hành trên bảng con HS thực hành vào VTH Thứ hai, ngày 24 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 17: u - ư I.Mục tiêu: -HS đọc được u, ư, nụ, thư và câu ứng dụng. -Viết được u, ư, nụ, thư -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. II. Đồ dùng dạy học: * GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 Tranh minh hoạ bài học Tranh minh hoạ phần luyện nói * HS chuẩn bị: Bảng con Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Đọc và viết các từ: tổ cò, lá mạ -Đọc câu ứng dụng: thứ tư, bé hà... -Đọc toàn bài GV nhận xét bài cũ II.Dạy học bài mới: 30’ 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2/Dạy chữ ghi âm: a.Nhận diện chữ: u GV đưa tranh - Rút từ khóa : nụ - Trong tiếng nụ có âm nào con đã học rồi? -GV viết lại chữ u + Phát âm: -Phát âm mẫu u + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng nụ và yêu cầu HS phân tích - Phân tích : nụ -Ghép tiếng và đánh vần: nụ -Nhận xét, điều chỉnh b.Nhận diện chữ: ư -GV viết lại chữ ư -Hãy so sánh chữ u và chữ ư ? Phát âm và đánh vần tiếng: + Phát âm: -Phát âm mẫu ư + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng thư và đọc thư -Ghép tiếng: thư -Nhận xét HS cài : u,nụ,ư,thư c. .HDHS viết: -Viết mẫu bảng con: u, ư, nụ, thư Hỏi: Chữ u gồm mấy nét ? Hỏi: Chữ ư gồm mấy nét ? *** Nghỉ giữa tiết 3’ d.Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV đính từ lên bảng: cá thu thứ tư đu đủ cử tạ -Giải nghĩa từ ứng dụng. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: 13’ * Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: * Đọc câu ứng dụng: - GV đưa tranh - GV cho HS tìm tiếng chứa âm vừa học. Phân tích tiếng. - GV cho HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - GV đọc mẫu b.Luyện viết:8’ -GV viết mẫu và HD cách viết: + Nêu quy trình viết + Tư thế khi ngồi viết -Nhận xét, chấm vở c.Luyện nói: 10’GDKNS + Yêu cầu quan sát tranh Trong tranh cô giáo đưa HS thăm cảnh gì ? - Chùa Một Cột ở đâu ?(Hà Nội) -Em có biết Hà Nội được gọi là gì?(Thủ đô) - Mỗi nước có mấy Thủ đô?(một) - Em biết gì về Thủ đô? 4. Củng cố, dặn dò: 3’ Trò chơi: Tìm chữ vừa học Nhận xét tiết học -4 HS -2 HS -1 HS -Đọc tên bài học: u, ư Quan sát tranh nhận xét - HS trả lời -HS đọc cá nhân: u , nhóm , đồng thanh - HS phân tích -HS đánh vần: nờ - u – nu - nặng - nụ -Cả lớp ghép: nụ, đọc các nhân , đồng thanh + Giống nhau: chữ u + Khác nhau: Chữ u có nét móc hai đầu, chữ ư thêm râu. -Đọc cá nhân: ư, nhóm, đồng thanh -Đánh vần: thờ - ư - thư -Cả lớp ghép tiếng: thư Hs cài bảng cài -Viết bảng con: u, ư, nụ, thư -Thảo luận, trình bày. -Đọc cá nhân,đồng thanh +Tìm tiếng chứa âm vừa học. HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân - HS nhận xét tranh - HS tìm và phân tích - Cá nhân, nhóm, đồng thanh - 2,3 HS đọc - HS quan sát - HS nêu -HS viết vào vở -HS nói tên theo chủ đề: Thủ đô + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: -Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn -Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------&------------------------------------------------- TOÁN SỐ 8 I/ Mục tiêu: ... ả lời -HS phát âm cá nhân: s(cá nhân, nhóm, đồng thanh) -Đánh vần: sờ - e - se - hỏi - sẻ -Cả lớp cài + Giống nhau: nét thắt + Khác nhau: -Phát âm cá nhân: r -Đánh vần: rờ - ô – rô - hỏi - rổ -Cả lớp cài -Thảo luận, trình bày cá nhân - HS viết bảng con -Luyện đọc cá nhân -Tìm tiếng chứa âm vừa học -Nghe hiểu -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân - Quan sát tranh + Tìm tiếng chứa âm vừa học, phân tích. - Đọc câu ứng dụng - 2,3 HS đọc - HS quan sát - HS nhắc lại -HS viết vào vở: s, r, sẻ, rổ -HS nói tên theo chủ đề: rổ, rá + QS tranh trả lời theo ý hiểu: + HS thảo luận trả lời. + HS trả lời -Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn + Tiến hành chơi -Chuẩn bị bài sau -----------------------------------------&------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 27 tháng 09 năm 2012 Học vần: Bài 20: k - kh I.Mục tiêu: -HS đọc được k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng. -Viết được k, kh, kẻ, khế Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu. -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1, Tranh minh hoạ bài học, Tranh minh hoạ phần luyện nói, Các thẻ từ (4 từ ứng dụng) HS chuẩn bị: Bảng con, Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1, Sách GK Tiếng Việt lớp 1 III.Các hoạt động dạy học: GV HS I.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Đọc và viết: chữ số, rổ rá -Đọc câu ứng dụng bé tô cho rõ... số -Đọc toàn bài GV nhận xét bài cũ II.Dạy học bài mới: 25’ 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2/Dạy chữ ghi âm: a.Nhận diện chữ: k -GV viết lại chữ k + Phát âm: -Phát âm mẫu k + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng kẻ và đọc kẻ -Nhận xét, điều chỉnh b.Nhận diện chữ: kh -GV viết lại chữ kh +Phát âm mẫu: kh -Hãy so sánh chữ k và chữ kh ? Phát âm và đánh vần tiếng: + Đánh vần: -Viết lên bảng tiếng kẻ và đọc kẻ -Nhận xét - c.HDHS viết: 5’ -Viết mẫu lên bảng con: k, kh, kẻ, khế - Chữ k gồm mấy nét ? - Chữ kh gồm có thêm con chữ gì ? d. Đọc từ ngữ ứng dụng Đính từ ngữ lên bảng: kẽ hở khe đá kì cọ cá khô - Tìm tiếng chứa âm vừa học - Giải nghĩa từ khó Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: 13’ * Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: * Đọc câu ứng dụng: - GV đưa tranh - GV cho HS nhận diện tiếng chứa âm vừa học. Phân tích tiếng. - GV cho HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - GV đọc mẫu b.Luyện viết: 10’ -GV viết mẫu và HD cách viết Chữ k gồm nét gì? Chữ kh gồm nét gì? -Nhận xét, chấm vở *** Nghỉ giữa tiết 3’ c.Luyện nói: 10’Gd KNS + Yêu cầu quan sát tranh - Các con vật này có tiếng kêu như thế nào ? - Em biết tiếng kêu con vật nào nữa không ? - Tiếng kêu nào khi nghe thấy rất vui không ? - Em nào bắt chước được tiếng kêu của con vật không ? 4. Củng cố, dặn dò: 5’ Trò chơi: Tìm tiếng có âm i và a vừa học. + Cách chơi, Luật chơi: Nhận xét tiết học -2 HS -2 HS -1 HS -Đọc tên bài học: k, kh -HS phát âm cá nhân: k -Đánh vần: ca – e – ke - hỏi - kẻ -Phát âm cá nhân: kh + Giống nhau: chữ k + Khác nhau: Chữ kh thêm chữ h. -Đánh vần: ca – e – ke - hỏi - kẻ -Trả lời cá nhân -Viết bảng con: -Luyện đọc cá nhân, đồng thanh - HS tìm , phân tích - HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân - HS nhận xét tranh - HS tìm tiếng và phân tích - Cá nhân, nhóm, đồng thanh - 2,3 HS đọc -Thảo luận, trình bày -HS viết vào vở -HS nói tên theo chủ đề: + HS QS tranh trả lời theo ý hiểu: + Thảo luận, trình bày -HS chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn + Nghe phổ biến + Nắm luật chơi + Tiến hành chơi -Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: Đạo đức Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 1) I/ Mục tiêu: Giúp HS biết được: -Tác dụng của sách vở, đồ dung học tập. - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập -Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản than * HS khá . giỏi biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - HS biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II/ Tài liệu và phương tiện: Vở BT Đạo đức 1 Bút chì màu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Khởi động 5’ -GV tổ chức: Bắt bài hát -Hỏi: + Để đồ dùng không bị hư hỏng, bẩn ta cần làm gì ? -Kết luận: II. Bài mới * GT bài mới * Hoạt động 1: Bài tập 1 8’ Mục đích: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là để đồ dùng được bền đẹp. Cách tiến hành: -Yêu cầu cả lớp tô màu những đồ dùng trong tranh và gọi tên chúng. -Nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp 8’ -Nêu lần lượt câu hỏi: + Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng ? + Để sách vở, đồ dùng được bền đẹp, cần tránh việc làm gì ? -Kết luận:GDKNS *** Nghỉ giữa tiết * Hoạt động 3: Bài tập 2 8’ -GV đưa ra tình huống theo nội dung bài học để học sinh thảo luận. + Tên đồ dùng là gì ? + Nó được dùng để làm gì ? + Em làm gì để nó được giữ gìn tốt? -Kết luận:GDKNS III. Nhận xét, dặn dò : 3’ Tổng kết, dặn dò -Nhận xét, dặn dò -HS hát bài “Sách bút thân yêu” -Trả lời cá nhân -Nghe hiểu -Thảo luận cặp đôi -HS tự làm bài -Trao đổi kết quả -Trình bày trước lớp. -Từng HS thực hiện nhiệm vụ. -Nhận xét, bổ sung - Trả lời theo ý hiểu - HS nhận xét. -Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------ Toán: SỐ 0 I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết đọc, viết số 0; Đọc và đếm được từ 0 đến 9 Biết so sánh và so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9. Bước đầu nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. HS yêu thích học toán. II/ Đồ dùng: GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1, Sử dụng tranh SGK Toán 1, Các tấm bìa viết các chữ số từ 0 đến 9. HS chuẩn bị: - SGK Toán 1, Bộ đồ dùng học Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Đọc, viết, đếm các số từ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và ngược lại. -So sánh: 7... 8; 2 ... 9; 9 ... 3; 8 ... 9 -Nhận xét bài cũ 2.Dạy học bài mới: 25’ a.Giới thiệu bài (ghi đề bài) a.1.Giới thiệu số 0: Bước 1: Lập số 0: -Quan sát tranh: + Nêu bài toán: Lấy 4 que tính rồi lần lượt bớt từng que. Hỏi còn lại mấy que ? + Yêu cầu HS lấy hình vuông: + 9 bớt 1 được mấy ? Bước 2: GT chữ số 0 in và 0 viết -GV nêu: “Số 0 được viết (biểu diễn) bằng chữ số 0”. -GT chữ số 0 in, chữ số 0 viết. -Giơ tấm bìa có chữ số 0. Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. -Yêu cầu đếm: -Số 0 liền trước số mấy ? 2.Thực hành: -Nêu yêu cầu bài tập: Hỏi: + Bài 1 yêu cầu làm gì ? + Bài 2 yêu cầu làm gì ? -GV nêu nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: 5’ Trò chơi: Xếp đúng thứ tự Nhận xét tiết học. - Dặn học bài sau. -4 HS -2 HS -Quan sát, nhận xét: -Nêu bài toán + Vài em nhắc lại: có 0 que tính + Có 9 hình vuông, bớt 9 hình vuông. Còn lại mấy hình vuông ? + 9 bớt 1 được 8 + 9 bớt 9 còn 0 -Nghe, hiểu -Nhắc lại -HS đọc: “không” -Đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và đếm ngược lại. -Số 0 liền trước số 1 trong dãy số. -Làm bài tập SGK -HS làm bài và tự chữa bài. + Bài 1: Viết số 0 + Bài 2: Viết sô thích hợp * HS làm dòng 2 - HS QS tranh và nêu cách làm bài + Bài 3: Viết số thích hợp. * HS Làm dòng 3 + Bài 4: Điền dấu thích hợp * HS làm cột 1,2 - 2 nhóm cùng chơi - Nhóm nào nhanh sẽ thắng -Chuẩn bị bài học sau. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 28 tháng 09 năm 2012 HỌC VẦN Bài 21: ÔN TẬP I.Mục tiêu: -HS đọc được u, ư, x, ch, s, r, k kh; Biết đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. -HS viết được u, ư, x, ch, s, r, k kh; Biết viết đúng các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. Nghe hiểu và kể lại truyện theo tranh: “Thỏ và Sư Tử” * HS k/g kể được từ 2 đến 3 đoạn truyện theo tranh. -Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập. II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1, Tranh minh hoạ bài học, Tranh minh hoạ phần kể chuyện. HS chuẩn bị: Bảng con, Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Đọc và viết các tiếng: kẻ, khế -Đọc từ ứng dụng: kẻ hở, kì cọ, khe đá, cá kho. GV nhận xét bài cũ B.Dạy học bài mới: 25’ 1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2/Ôn tập: a.Các chữ và âm vừa học. -GV yêu cầu: + GV đọc âm: -Nhận xét, điều chỉnh b.Ghép chữ thành tiếng. -GV yêu cầu: Nhận xét ***Giải lao: c.HDHS viết: 5’ -Viết mẫu lên bảng con: d.Đọc từ ngữ ứng dụng: -Đính các từ lên bảng xe chỉ kẻ ô củ sả rổ khế -Yêu cầu tìm tiếng chứa âm đã học. -Giải thích từ khó. Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: 10’ Luyện đọc tiết 1 -GV chỉ bảng: - GV đính tranh -Yêu cầu đọc câu ứng dụng b.Luyện viết: 10’ -GV viết mẫu và HD cách viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết -Nhận xét, chấm vở **** Nghỉ giữa tiết 3’ c.Kể chuyện: 10’ GD KNS + Kể lần 1 diễn cảm. + Kể lần 2: Yêu cầu quan sát tranh + GV có thể giúp đỡ cho HS TB, yếu + GV chỉ vào từng tranh: * Cho HS K/g kể được 2-3 đoạn theo tranh *Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện: 4. Củng cố, dặn dò: 5’ Trò chơi: Thi kể chuyện Nhận xét tiết học -4 HS -2 HS -Đọc tên bài học: Ôn tập -HS chỉ chữ đã học trong tuần có trong bảng ôn tập. -HS chỉ chữ -HS chỉ chữ và đọc âm. -HS đọc cột dọc và cột ngang các âm -Đọc tiếng -Hát múa tập thể -Viết bảng con: xe chỉ kẻ ô -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -Tìm cá nhân -HS đọc toàn bài tiết 1 -HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân - HS quan sát tranh rút câu ứng dụng -Đọc cá nhân: xe ô tô chở ... sở thú - HS nhắc lại -HS viết vào vở -Đọc tên chủ đề câu chuyện “Thỏ và Sư Tử” + HS nghe nội dung + HS QS tranh: Thảo luận và cử đại diện thi tài. + HS kể từng tranh: Tranh 1: Thỏ đến gặp Sư Tử thật muộn. Tranh 2: cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư Tử. Tranh 3: Thỏ dẫn Sư Tử đến một cái giếng... Tranh 4: Tức mình, nó nhảy xuống.. * HS k/g kể *Nêu theo ý hiểu: Những kẻ gian ác kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt. -Nghe phổ biến cách thi kể chuyện. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: