Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011

- GV chép từ bảng lớp.

- Gọi HS đọc từ GV kết hợp giải nghĩa từ ( đu đủ, cá thu, thứ tự, cử tạ).

+Tìm tiếng có chứa âm vừa học?

- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng.

+ Các cặp từ có điểm gì giống nhau?

- Gọi HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.

- Cho HS đọc toàn bảng.

* Viết bảng con.

- GV giới thiệu chữ mẫu.

+ Chữ in thường và chữ viết thường có điểm gì giống và khác nhau?

 

doc 20 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 956Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Ngày soạn : 16/ 9/ 2010
Ngày giảng: Thứ 2 - 19/ 9/ 2010
Hoạt động tập thể
Chào cờ
-----------------------------------***-------------------------------------
Học vần
Bài 17: u- ư
A/ Mục tiêu: 
- HS nắm chác cấu tạo âm u, ư ; đọc viết đúng u, , nụ, thư. HS đọc đúng từ và câu ứng dụng của bài, phát triển lời nói của trẻ theo chủ đề: Thủ đô(2-3 câu).
- Rèn cho HS đọc viết đúng âm u,  và các tiếng có chứa âm u, .
- Giáo dục HS tình cảm yêu quí quê hương đất nước.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
C/ Các hoạt động dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bảng phụ: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề. 
- HS đọc bài SGK và đọc tiếng bất kỳ trong câu.
 - Viết bảng con: tổ cò.
II. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
- GV ghi bài bảng lớp.
2. Dạy âm: 
* Âm u:
+ Đây là âm gì?
+Âm u gồm có mấy nét?
- Yêu cầu HS gài âm u.
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV cho HS gài tiếng nụ.
+ Tiếng nụ gồm có âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
+ Nêu cách đánh vần cho cô?
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn tiếng nụ.
- Cho HS đọc trơn từ nụ.
- Gv giảng nội dung tiếng nụ qua tranh.
- Gọi HS đọc tổng hợp.
*Âm ư: Qui trình dạy như trên.
* So sánh âm u, ư.
+ Hai âm u, ư có điểm gì giống và khác nhau?
*Dạy từ ứng dụng:
- GV chép từ bảng lớp.
- Gọi HS đọc từ GV kết hợp giải nghĩa từ ( đu đủ, cá thu, thứ tự, cử tạ).
+Tìm tiếng có chứa âm vừa học?
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng. 
+ Các cặp từ có điểm gì giống nhau?
- Gọi HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.
- Cho HS đọc toàn bảng.
* Viết bảng con.
- GV giới thiệu chữ mẫu.
+ Chữ in thường và chữ viết thường có điểm gì giống và khác nhau?
- GV hướng dẫn viết.
- Hs viết bảng con
*Củng cố tiết 1: 
Tiết 2
3. Luyện tập:
 * Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài bảng lớp.
- Cho HS đọc bài SGK
Dạy câu ứng dụng: 
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Ai xung phong đọc câu dưới tranh?
+ Tìm tiếng chứa âm mới trong câu?
- Yêu cầu HS đánh vần đọc trơn tiếng chứa âm mới.
- GV hướng dẫn đọc câu.
+ Khi đọc câu ta cần chú ý gì?
+ Gv đọc mẫu.
* Luyện viết vở:
+ Bài yêu cầu viết gì?
+ Nêu cách viết chữ u, ư, nụ, thư?
+ Khi viết ta cần chú ý gì?
- Cho HS viết từng dòng vào vở.
* Luyện nói:
Nêu chủ đề luyện nói?
Bức tranh vẽ gì?
- Cho Hs thảo luận, báo cáo.
- Gợi ý:
+ Chùa Một Cột có ở đâu?
+ Thủ đô nước ta tên là gì?
-> gv nhận xét tuyên dương.
- Hs nêu. 
- Âm u.
- Âm u gồm có 2 nét
- HS gài.
- HS đọc
- HS gài.
-  âm n đứng trước, âm u đứng sau và có dấu nặng ở dưới âm u.
- HS khá nêu.
- HS đọc
- HS đọc
- HS theo dõi.
- Hs đọc.
- HS nêu: hai âm giống nhau là đều có nét móc và nét sổ thẳng. Khác nhau là âm ư có thêm dấu râu. 
- HS nhẩm đọc.
- HS đọc 1từ/ em.
- HS nêu. 
- HS đọc. 
-  đều có âm u (ư).
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát
- Chữ u in thường và viết thường giống nhau đều có nét móc song chữ u viết thường có thêm 1 nét móc còn chữ u viết thường có thêm 1 nét sổ thẳng.
- HS viết bảng.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân.
- 3 HS đọc.
- Ô tô chở cá.
- 1 HS nêu.
- Xe , xã, chở.
- HS đọc.
- Khi đọc câu ta chú ý ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.
- HS đọc câu.
- HS khá nêu.
- 2 Hs nêu.
- Ngồi viết đúng tư thế.
- HS viết vở.
- Thủ đô.
- Tranh vẽ cô và các bạn đang đi thăm chùa Một Cột.
HS thảo luận, báo cáo.
III.Củng cố –Dặn dò: HS đọc bài cá nhân và đồng thanh.
 GV nhận xét giờ học. Về đọc bài 18
-------------------------------------------***------------------------------------
Toán
 Tiết 16: Số 7.
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Có khái niệm ban đầu về số 7.
Nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
Kỹ năng:
Biết đọc , biết viết số 7
Đếm và so sánh các số trong phạm vi 7
Thái độ:
Học sinh yêu thích học Toán
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 7
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
32’
Khởi động :
Bài cũ : số 6
Tìm nhóm đồ vật có số lượng là 6.
Trong dãy số từ 1-6, số nào là số lớn nhất, bé nhấ.t
Viết số 6
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động 1: giới thiệu số 7
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH :Tranh vẽ trong sách giáo khoa , mẫu vật bông hoa , hình vuông 
Bước 1 : Lập số
Có 6 em đang ngồi chơi cầu trượt, 1 em khác chạy tới có tất cả là mấy em?
à 6 em thêm 1 em là 7 em. Tất cả có 7 em
Tương tự với bông hoa, hình vuông, chấm tròn
à Kết luận: bảy học sinh, bảy hình vuông, bảy chấm tròn đều có số lượng là 7
Bước 2 : giới thiệu số 7
Số 7 được viết bằng chữ số 7
Giới thiệu số 7 in và số 7 viết
Giáo viên hướng dẫn viết số 7 viết
Bước 3 : nhận biết thứ tự số 7
Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7
Số 7 được nằm ở vị trí nào?
Hoạt động 2: Thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán
Bài 1 : Viết số 7 (giáo viên giúp học sinh viết đúng theo quy định)
Bài 2 : cho học sinh nêu à rút ra cấu tạo số 7
7 gồm 6 và 1, 1 và 6
7 gồm 5 và 2, 2 và 5
7 gồm 4 và 3, 3 và 4
Bài 3 : Viết số thích hợp
Trong dãy số từ 1 đến 7 số nào là số lớn nhất?
Củng cố, dặn dò:
Trò chơi thi đua : trò chơi thi đua ai nhanh hơn
Cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua đính nhóm mẫu vật có số lượng là 7.
Viết 1 trang số 7 ở vở 2
Xem trước bài số 8.
Hát
6 bóng đèn, 6 chậu hoa
Số lớn nhất: 6
Số bé nhất: 1
Học sinh nêu 
Học sinh nhắc lại: có 7 em
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con 
Học sinh đếm từ 1 đến 7 và đếm ngược lại từ 7 đến 1
Số 7 liền sau số 6 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7
Học sinh viết số 7
Học sinh đọc cấu tạo số 7
Học sinh đếm và điền:
1 2 3 4 5 6 7
1 2 3 4 5 6 7
7 6 5 4 3 2 1
Học sinh đính và nêu
---------------------------------------***---------------------------------------
Đạo đức
Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.( Tiết 1)
A/ Mục tiêu:
- HS hiểu trẻ em có quyền được học tập và biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình.
- Rèn cho HS có thói quen giữ gìn sách đồ dùng cẩn thận.
- Giáo dục tính cẩn thận cho HS.
GDMT: Hs biết giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ thể hiện là người có nếp sống văn minh, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường luôn sạh đẹp.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
C/ Các hoạt động dạy học:
I.KTBC: Để giữ thân thể sạch gọn em đã làm gì?
 Nêu ghi nhớ của bài 2?
II. Bài mới:
Hoạt động của Gv
1.Giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1: Nhận biết đồ vật.
Mục tiêu: HS nhận biết đúng các đồ dùng học tập.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS tô màu vào đồ dùng học tập có trong tranh.
- Kể tên các đồ vật em đã tô màu?
- Em đã có những đồ vật nào rồi?
Kết luận: Các đồ dùng học tập sẽ giúp em học tập tốt hơn.
3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2.
Mục tiêu: HS biết nhận biết nhanh các đồ dùng học tập.
Cách làm:
- Cho HS thảo luận nhóm kể về đồ dùng học tập của mình với bạn.
- Cho HS các nhóm kể trước lớp.
+ Em đã làm gì để giữ đồ dùng của mình được bền lâu?
+ Giữ sáchcở luôn sạch góp phần làm cho môi trường như thế nào?
Kết luận: : Hs biết giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ thể hiện là người có nếp sống văn minh, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường luôn sạh đẹp.
Hoạt động của Hs
- HS tô màu và đọc bài làm trước lớp.
- HS nêu lại.
- HS thảo luận và thi kể trước lớp. Các nhóm nhận xét bổ xung.
- Hs theo dõi.
III. Củng cố – dặn dò: 
- GV chốt nội dung bài.
 - GV nhận xét giờ học. Các em về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. 
--------------------------------***----------------------------------
Ngày soạn : 16/ 9/ 2010
Ngày giảng: Thứ 3 - 20/ 9/ 2010
Học vần
Bài 18: X – CH
A/ Mục tiêu: 
- HS nắm được cấu tạo âm x, ch; đọc viết đúng x, ch, xe, chó,; đọc đúng từ và câu ứng dụng của bài, phát triển lời nói của trẻ theo chủ đề: Xe bò, xe lu, xe, ô tô ( 2 – 3).
- Rèn cho HS đọc viết thành thạo âm x, ch, tiếng từ có chứa âm x, ch.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
C/ Các hoạt động dạy học:
I.KTBC: - Đọc bảng phụ: u, ư, cá thu, đu đủ, thứ tự.
 - Đọc bài SGK
 - Viết bảng con: thư.
II. Bài mới:
Hoạt động của Gv
1.Giới thiệu bài:
- GV ghi bài bảng lớp.
2. Dạy âm: 
* Âm x:
+ Đây là âm gì?
+Âm x gồm có mấy nét?
- Yêu cầu HS gài âm x.
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV cho HS gài tiếng xe.
+ Tiếng xe gồm có âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
+ Nêu cách đánh vần cho cô?
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn tiếng xe.
- Cho HS đọc trơn từ xe.
- Gv giảng nội dung tiếng xe qua tranh.
- Gọi HS đọc tổng hợp.
*Âm ch: Qui trình dạy như trên.
* So sánh âm x, ch.
+ Hai âm x, ch có điểm gì khác nhau?
*Dạy từ ứng dụng:
- GV chép từ bảng lớp.
- Gọi HS đọc từ GV kết hợp giải nghĩa từ ( thợ xẻ, chì đỏ, chả cá).
+Tìm tiếng có chứa âm vừa học?
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng. 
+ Các cặp từ có điểm gì giống nhau?
- Gọi HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.
- Cho HS đọc toàn bảng.
* Viết bảng con.
- GV giới thiệu chữ mẫu.
+ Chữ in thường và chữ viết thường có điểm gì khác nhau?
- GV hướng dẫn viết.
- Hs viết bảng con
*Củng cố tiết 1: 
Tiết 2
3. Luyện tập:
 * Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài bảng lớp.
- Cho HS đọc bài SGK
Dạy câu ứng dụng: 
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Ai xung phong đọc câu dưới tranh?
+ Tìm tiếng chứa âm mới trong câu?
- Yêu cầu HS đánh vần đọc trơn tiếng chứa âm mới.
- GV hướng dẫn đọc câu.
+ Khi đọc câu ta cần chú ý gì?
+ Gv đọc mẫu.
* Luyện viết vở:
+ Bài yêu cầu viết gì?
+ Nêu cách viết chữ u, ư, nụ, thư?
+ Khi viết ta cần chú ý gì?
- Cho HS viết từng dòng vào vở.
* Luyện nói:
Nêu chủ đề luyện nói?
Bức tranh vẽ gì?
- Cho Hs thảo luận, báo cáo.
- Gợi ý:
+ Em đã nhìn thấy loại xe nào?
+ Nêu tác dụng của từng loại xe đó?
-> gv nhận xét tuyên dương.
Hoạt động của Hs
- Hs nêu. 
- Âm x.
- Âm x gồm có 2 nét
- HS gài.
- HS đọc
- HS gài.
-  âm x đứng trước, âm e đứng sau.
- HS khá nêu.
- HS đọc
- HS đọc
- HS theo dõi.
- Hs đọc.
- HS nêu: hai âm khác nhau là âm có 
2 nét xiên còn âm ch có 1 nét cong hở và nét sổ thẳng, nét móc. 
- HS nhẩm đọc.
- HS đọc  ... C: Nêu các việc nên làm và không nên làmđể bảo vệ mắt và tai?
1.Bài mới:
Hoạt động của Gv
1.Giới thiệu bài.
2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 
MĐ: HS nắm đượ ccác việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể.
Cách làm:
+ Kể tên các việc em làm hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể?
KL:Chúng ta luôn làm vệ sinh cá nhân để cơ thể luôn khoẻ mạnh.
Hoạt động 2: Quan sát tranh SGK 
MT: HS nhận ra các việc nên làm để giữ vệ sinh thân thể.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm 2
+ Các ban trong tranh đang làm gì? 
+ Việc làm của các bạn là đúng hay là sai? Vì sao?
+ Theo em chúng ta nên tắm ở đâu?
KL: Chúng ta không nên tắm ở ao hồ vì nó làm chúng ta bị mắc bệnh về da.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 4
MT: HS biết việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ thể.
Cách tiến hành:
Em thường làm gì trước khi tắm và sau khi tắm?
Em rửa chân tay khi nào?
Em không nên làm gì để giữ vệ sinh cơ thể?
+ Khi bị mẩn ngứa, ghẻ em thấy như thế nào?
+ Em sẽ làm gì để cho da luôn sạch?
KL: Các em phải luôn tự giác giữ vệ sinh cơ thể để cơ thể luôn khoẻ.
Hoạt động của Hs
- HS thảo luận và báo cáo 
- HS quan sát thảo luận
-  tắm ở ao  
- Việc làm của các bạn là chưa đúng vì nó không hợp vệ sinh.
- Chúng ta nên tắm ở nhà tắm, bể bơi và các vùng nước sạch.
- Chuẩn bị nước tắm, 
- Rửa tay trước và sau khi ăn.
- Người ngứa khó chịu. 
- Vệ sinh thân thể thường xuyên.
III.Củng cố: 
 - Em phải làm gì để cơ thể luôn khoẻ?
- GV chốt nội dung bài. Dặn dò
------------------------------------***-------------------------------------
Ngày soạn : 16/ 9/ 2010
Ngày giảng: Thứ 5 - 22/ 9/ 2010
Học vần
Bài 20: K – KH
A/ Mục tiêu: 
- HS năm được cấu tạo âm k, kh; đọc viết đúng k, kh, kẻ, khế,; đọc dúng từ và câu ứng dụng của bài, phát triển lời nói của trẻ theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
- Rèn cho HS đọc viết thành thạo âm k, kh, tiếng từ có chứa âmk, kh.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
C/ Các hoạt động dạy học:
I.KTBC: - Đọc bảng phụ:s, r, su su, chữ số, rổ rá, cá rô..
 - Đọc bài SGK
 - Viết bảng con: rễ.
II. Bài mới:
Hoạt động của Gv
1.Giới thiệu bài:
- GV ghi bài bảng lớp.
2. Dạy âm: 
* Âm k:
+ Đây là âm gì?
+Âm k gồm có mấy nét?
- Yêu cầu HS gài âm k.
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV cho HS gài tiếng kẻ.
+ Tiếng kẻ gồm có âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
+ Nêu cách đánh vần cho cô?
- Yêu cầu HS đánh vần và đọc trơn tiếng kẻ.
- Cho HS đọc trơn từ kẻ.
- Gv giảng nội dung tiếng kẻ qua tranh.
- Gọi HS đọc tổng hợp.
*Âm kh: Qui trình dạy như trên.
* So sánh âm k, kh.
+ Hai âm k, kh có điểm gì khác nhau?
*Dạy từ ứng dụng:
- GV chép từ bảng lớp.
- Gọi HS đọc từ GV kết hợp giải nghĩa từ (kẽ hở, khe đá).
+Tìm tiếng có chứa âm vừa học?
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng. 
+ Các cặp từ có điểm gì giống nhau?
- Gọi HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.
- Cho HS đọc toàn bảng.
* Viết bảng con.
- GV giới thiệu chữ mẫu.
+ Chữ in thường và chữ viết thường có điểm gì khác nhau?
- GV hướng dẫn viết.
- Hs viết bảng con
*Củng cố tiết 1: 
Tiết 2
3. Luyện tập:
 * Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài bảng lớp.
- Cho HS đọc bài SGK
Dạy câu ứng dụng: 
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Ai xung phong đọc câu dưới tranh?
+ Tìm tiếng chứa âm mới trong câu?
- Yêu cầu HS đánh vần đọc trơn tiếng chứa âm mới.
- GV hướng dẫn đọc câu.
+ Khi đọc câu ta cần chú ý gì?
+ Gv đọc mẫu.
* Luyện viết vở:
+ Bài yêu cầu viết gì?
+ Nêu cách viết chữ u, ư, nụ, thư?
+ Khi viết ta cần chú ý gì?
- Cho HS viết từng dòng vào vở.
* Luyện nói:
Nêu chủ đề luyện nói?
Bức tranh vẽ gì?
- Cho Hs thảo luận, báo cáo.
- Gợi ý:
+ Em thấy khi hoạt động cá hiện tượng trên phát ra âm thanh gì?
-> gv nhận xét tuyên dương.
Hoạt động của Hs
- Hs nêu. 
- Âm k.
- Âm k gồm có 3 nét
- HS gài.
- HS đọc
- HS gài.
-  âm k đứng trước, âm e đứng sau vầ có dấu hỏi trên đầu âm e.
- HS khá nêu.
- HS đọc
- HS đọc
- HS theo dõi.
- Hs đọc.
- HS nêu: hai âm đều có âm k đứng đầu còn âm kh có thêm âm h đứng sau âm k.
- HS nhẩm đọc.
- HS đọc 1từ/ em.
- HS nêu. 
- HS đọc. 
-  đều có âm k ( kh).
- HS đọc.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát
- Chữ k in thường có 1 nét sổ thẳng và 2 nét xiên, chữ k viết thường có 1 nét khuyết trên và nét móc hai đầu.
- HS viết bảng.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân.
- 3 HS đọc.
- Ô tô chở cá.
- 1 HS .
- Xe , xã, chở.
- HS đọc.
- Khi đọc câu ta chú ý ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.
- HS đọc câu.
- HS khá nêu.
- 2 Hs nêu.
- Ngồi viết đúng tư thế.
- HS viết vở.
- Xe bò, xe lu, xe ô tô.
HS thảo luận, báo cáo
III.Củng cố –Dặn dò: HS đọc bài cá nhân và đồng thanh.
 GV nhận xét giờ học. Về đọc bài 21.
---------------------------------***-------------------------------
Thể dục
(GV chuyên dạy)
---------------------------------***-------------------------------
Toán:
	 Toán
Tiết 20: Số 0
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Có khái niệm ban đầu về số 0.
Nhận biết số lượng trong phạm vi 0, vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
Kỹ năng:
Biết đọc , biết viết số 0 một cách thành thạo.
Đếm và so sánh các số trong phạm vi 0.
Thái độ:
Học sinh yêu thích học Toán
Chuẩn bị:
Giáo viên:
4 que tính, các số từ 1 đến 9
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính
Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
33’
Khởi động :
Bài cũ: số 0
Gọi học sinh đếm từ 1 đến 9
Đếm từ 9 đến 1
Trong dãy số từ 1 đến 9, số nào là số bé nhất
Viết bảng con số 9
Nhận xét
Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu số 0
Hình thức học : Lớp, cá nhân 
ĐDDH : Que tính, bộ đồ dùng học toán
Bước 1 : Hình thành số 0
Giáo viên cùng học sinh lấy 4 que tính, cho học sinh bớt 1 que tính cho đến hết
Còn bao nhiêu que tính
Tương tự với: quả cam, quả lê
à Không còn que tính nào, không còn quả nào ta dùng số 0.
Bước 2 : giới thiệu số 0
Cho học sinh quan sát số 0 in, và số 0 viết
Cho học sinh đọc : không
Giáo viên hướng dẫn viết số 0
Bước 3 : nhận biết thứ tự số 0
Giáo viên đọc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Giáo viên ghi : 0 < 1
Vậy số 0 là số bé nhất trong dãy số 0đ 9
Hoạt động 2: Thực hành 
Hình thức học : Cá nhân, lớp
ĐDDH : bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa 
Bài 1 : Viết số 0
Bài 2 : viết số 0 thích hơp vào ô trống
à Giáo viên cùng học sinh sửa bài
Bài 3 : viết số thích hợp
Bài 4 : điền dấu: >, <, =
0 so với 1 thế nào?
Thực hiện cho các bài còn lại tương tự 
Nhận xét 
Củng cố, dặn dò:
Trò chơi thi đua : Ai nhanh hơn
Giáo viên cho học sinh lên thi đua sắp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé: 9 5 0 2.
Nhận xét. 
Viết 1 trang số 0 ở vở 2
Xem lại bài, chuẩn bị bài kế tiếp.
Hát
Học sinh đếm
Học sinh : số 1
Học sinh viết 
Học sinh quan sát và thực hiện theo hướng dẫn
Không còn que tính nào cả
Học sinh quan sát 
Học sinh đọc 
Học sinh viết bảng con, viết vở
Học sinh đếm xuôi từ 0 đến 9, đếm ngược từ 9 đến 0
Học sinh đọc : 0 < 1
Học sinh viết 1 dòng
Học sinh làm và sửa bài
Học sinh làm bài
0 nhỏ hơn 1 ( 0<1)
Học sinh làm bài
Học sinh lên thi đua
Tuyên dương
---------------------------------------***----------------------------------
Ngày soạn : 16/9/ 2010
Ngày giảng: Thứ 6 - 23/ 9/ 2010
Học vần
Bài 21: ÔN TậP
A/ Mục tiêu: 
- HS nắm được cấu tạo âm x, ch, u, , r, s, k, kh ; đọc viết đúng các âm đã học và biết ghép âm tạo tiếng, đọc đúng các tiếng từ trong bài. HS nghe hiểu và kể lại được câu chuyện : Thỏ và sư tử.
- Rèn cho HS đọc, viết thành thạo âm được học trong tuần và các tiếng từ có chứa các âm đã ôn tập.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập cho HS.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
C/ Các hoạt động dạy học:
I.KTBC: - Đọc bảng phụ : kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho. 
 - Đọc bài SGK
 - Viết bảng con: khế.
II. Bài mới:
Hoạt động của Gv
1.Giới thiệu bài:
- GV ghi bài bảng lớp.
2. Dạy âm: 
Kể tên các âm đã học trong tuần?
 ( HS nêu GV kết hợp ghi bảng )
- GV đưa bảng ôn.
* Ghép chữ:
GV hướng dẫn HS ghép âm ở hàng ngang với âm ở cột dọc tạo tiếng.
GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
GV theo dõi sửa phát âm cho HS.
* Dạy từ ứng dụng:
GV chép từ bảng lớp.
GV gọi HS đọc từ và giải nghĩa từ.
Tìm tiếng có chứa âm vừa ôn tập?
- Cho HS đọc từ theo thứ tự và không theo thứ tự.
Yêu cầu HS đọc toàn bảng lớp.
* Viết bảng con:
 Bài yêu cầu viết gì?
GV hướng dẫn viết bài( GV theo dõi chỉnh sửa cho HS )
* Củng cố tiết 1: Gọi HS đọc đồng thanh.
Tiết 2
3.Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài bảng lớp.
- Gọi HS đọc bài SGK.
GV theo dõi chỉnh sửa.
* Dạy câu ứng dụng: 
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Ai xung phong đọc câu dưới tranh
+ Tìm tiếng chứa âm mới trong câu?
- Yêu cầu HS đánh vần đọc trơn tiếng chứa vần ôn tập.
- GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
* Luyện viết vở:
+ Nêu cách viết chữ xe chỉ, củ sả?
+ Khi viết ta cần chú ý gì?
- Cho HS viết từng dòng vào vở.
Gv theo dõi uốn nắn cho hs.
*Kể chuyện: Thỏ và s tử.
- GV kể chuyện lần 1 diễn cảm.
- GV kể lần 2 và 3 qua tranh.
- Gọi HS kể chuyện theo nội dung tranh SGK.
T1. Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
T2.Cuộc đối đáp giữa thỏ và s tử.
T3. Thỏ dẫn s tử 
T 4. S tử bị chết 
+ Các con yêu con vật nào trong câu chuyện? Vì sao?
Hoạt động của hs
- HS nêu.
- HS đọc hàng ngang và cột dọc.
- HS ghép 
- HS đọc
 HS đọc đồng thanh.
- HS nhẩm đọc.
- HS đọc 1 từ/ em.
- Hs nêu. 
- HS nêu và đánh vần, đọc trơn tiếng. 
- HS đọc.
- khá nêu.
- Hs viết.
- hs đọc.
- Hs đọc bảng lớp.
- Hs đọc bài trong SGK
- Xe ô tô chở khỉ và sư tử.
- HS nêu.
- xe, chở, khỉ, sở.
- Hs đọc
- HS đọc.
- HS khá nêu.
- HS khá nêu.
- HS viết vở.
- Hs theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 2 và thi kể trước lớp
III.Củng cố –Dặn dò: HS đọc bài cá nhân và đồng thanh.
 GV nhận xét giờ học. Về đọc bài 22.
-----------------------------------------***------------------------------------------
Thủ công
(GV chuyên dạy)
-----------------------------------------***------------------------------------------
Sinh hoạt : Học An toàn giao thông
Bài 3: Không chơi đùa trên đường phố

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 5(1).doc