Giáo án Lớp 1 – Tuần 6 - Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn

Giáo án Lớp 1 – Tuần 6 - Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn

Học vần

Bài 22: p - ph, nh

I. Mục tiêu:

- HS đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng

- Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá .

- Luyện nói theo chủ đề: “chợ, phố, thị xã ”

- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

GV chuẩn bị:

- Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1

- Tranh minh hoạ bài học

- Tranh minh hoạ phần luyện nói

HS chuẩn bị:

- Bảng con

- Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt 1

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 – Tuần 6 - Nguyễn Thị Hiển – Trường TH Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6:
Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012
Học vần
Bài 22: p - ph, nh
I. Mục tiêu:
- HS đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng
- Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá .
- Luyện nói theo chủ đề: “chợ, phố, thị xã ”
- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
- Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
- Tranh minh hoạ bài học
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
HS chuẩn bị:
- Bảng con
- Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 5’
- Đọc và viết các từ: xe chỉ, kẻ ô
- Đọc câu ứng dụng: xe ô tô ... thị xã
- Đọc toàn bài
- GV nhận xét bài cũ
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 3’ (Ghi đề bài)
b) Dạy chữ ghi âm: 15’
* Nhận diện chữ: p - ph
- GV viết lại chữ p - ph
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu p - ph 
+ Đánh vần: 
- Viết lên bảng tiếng phố và đọc phố
- Ghép tiếng: phố
- Nhận xét, điều chỉnh
* Nhận diện chữ: nh
- GV viết lại chữ nh
- Hãy so sánh chữ nh và chữ ph ?
 * Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu: nh
+ Đánh vần: 
- Viết lên bảng tiếng nhà và đọc nhà
- Ghép tiếng: nhà
- Nhận xét
 Giải lao:
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 5’
- Viết từ lên bảng:
 phở bò nho khô
 phá cỗ nhổ cỏ
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
* HDHS viết: 8’
- Viết mẫu bảng con: phố xá, nhà lá
Hỏi: Chữ ph gồm mấy nét ?
Hỏi: Chữ nh gồm mấy nét ?
Tiết 2
c) Luyện tập:
* Luyện đọc: 10’
Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
* Luyện viết : 10’
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
* Luyện nói: 10’
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh vẽ những cảnh gì ?
Chợ có gần nhà em không ?
3. Củng cố, dặn dò: 5’
- Trò chơi: Tìm chữ vừa học
- Nhận xét tiết học
- 2 HS
- 2 HS
- 1 HS
- Đọc tên bài học: p – ph, nh
- HS đọc cá nhân: p - ph
- HS đánh vần: phờ-ô-phô-sắc-phố
- Cả lớp ghép: phố
+ Giống nhau: chữ h
+ Khác nhau: Chữ nh có chữ n ở trước, ph có chữ p ở trước.
- Đọc cá nhân: nh
- Đánh vần: nhờ-a–nha-huyền-nhà
- Cả lớp ghép tiếng: nhà
- Hát múa tập thể
- Đọc cá nhân
+ Tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Nhge hiểu
- Viết bảng con: phố xá, nhà lá
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét
- HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
- Viết bảng con: phố xá, nhà lá
- HS viết vào vở
- HS nói tên theo chủ đề: chợ, phố...
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
- Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
- Chuẩn bị bài sau
Toán
SỐ 10
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
- Biết 9 thêm 1được 10
- Biết đọc, viết số 10; đếm và so sánh các số trong phạm vi 10.
-Biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 1 đến 10.
- HS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Sử dụng tranh SGK Toán 1
- Các tấm bìa viết các chữ số từ 1 đến 10.
- Các nhóm có 10 vật mẫu cùng loại 
HS chuẩn bị:
- SGK Toán 1
- Bộ đồ dùng học Toán
- Các hình vật mẫu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc, viết, đếm số 1, 2, ... , 6,...10
- So sánh: 10... 6; 2 ...5; 6 ... 3; 4 ... 5
- Trình bày về cấu tạo số 10
- Nhận xét bài cũ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài số 10 (ghi đề bài)
 * Giới thiệu số 10: 10’
Bước 1: Lập số 10 
- GV hướng dẫn HS lấy 9 hình vuông rồi lấy thêm 1 hình vuông nữa và hỏi
- Tất cả có bao nhiêu hình vuông?
- GV nêu và cho HS nhắc lại
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ trong SGK và hỏi
- GV nêu và cho HS nhắc lại
- Cho HS quan sát các hình vẽ còn lại trong SGK và giải thích
- Nêu: Các nhóm này đều có số lượng là mười ta dùng số mười để chỉ số lượng của mỗi nhóm đó
Bước 2: Giới thiệu cách ghi số 10
- GV giơ tấm bìa có số 10
Bước 3: Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10
- GV hướng dẫn HS đọc
- Giúp HS nhận ra số 10 đứng liền sau số 9
b) Thực hành: 15’
- Nêu yêu cầu bài tập:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 5 yêu cầu làm gì ?
3. Củng cố, dặn dò: 5’
- Trò chơi: Nhận biết số lượng
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS 
- 2 HS
- 3 HS
- HS thực hành 
- "mười "
- HS nhắc lại : "chín hình vuông thêm một hình vuông là mười hình vuông"
- HS quan sát tranh vẽ trong SGK và trả lời
- HS nhắc lại 
- HS nhìn vào tranh ,hình vẽ và nhắc lại 
- HS đọc "mười"
- HS đọc 
- HS nhận ra số 10 đứng liền sau số 9
- Làm bài tập SGK
- HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp.
+ Bài 4: So sánh các số
+ Bài 5: Viết số thích hợp
- 2 nhóm cùng chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
- Chuẩn bị bài học sau.
Đạo đức
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết được:
- Sách vở, đồ dùng học tập là thứ đồ dùng cần thiết cho việc học tập.
- HS phải thực hiện tốt những quy định về giữ gìn sách vở, đồ dùng.
- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng bền đẹp cần phải sắp xếp ngăn nắp.
- HS có thái độ yêu quý đồ dùng, sách vở học tập.
- HS biết bào quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT Đạo đức 1
- Bài hát: “Sách bút thân yêu ơi” Nhạc và lời Bùi Đình Thảo
- Bút chì màu.
III. Các hoạt động dạy học: 
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
- GV tổ chức: Bắt bài hát
- Hỏi:
+ Sách vở, đồ dùng học tập có tác dụng gì ?
+ Sách vở, đồ dùng học tập giúp chúng ta điều gì ?
- Kết luận:
Hoạt động 2: Kiểm tra đồ dùng
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu cả lớp làm phiếu học tập.
- Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Thảo luận theo lớp
- Nêu lần lượt câu hỏi:
+ Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng ?
+ Để sách vở, đồ dùng được bền đẹp, cần tránh việc làm gì ?
- Kết luận:
Hoạt động 4: Bài tập 3
- GV đưa ra tình huống theo nội dung bài học để học sinh thảo luận.
- Kết luận:
Hoạt động 5: Tổng kết, dặn dò
-Yêu cầu: 
- Nhận xét, dặn dò:
- HS hát bài “Sách bút thân yêu ơi”
- Trả lời cá nhân
- Nghe hiểu
- Thảo luận cặp 
- HS tự làm bài
- Trao đổi kết quả
- Trình bày trước lớp.
- Từng HS thực hiện nhiệm vụ.
- Nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận, trình bày:
+ Tranh 1: đúng vì bạn nhỏ biết lau cặp sạch sẽ.
+ Tranh 2: Đúng
+ Tranh 3: Sai 
+ Tranh 4: Sai
+ Tranh 5: Sai
- Trả lời theo ý hiểu
- HS nhận xét.
+ Đọc hai câu thơ cuối:
 Muốn cho sách vở đẹp lâu
Đồ dùng bền mãi nhớ câu giữ gìn
- Chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012
Học vần: 
 Bài 18: g - gh
I. Mục tiêu:
- HS đọc được p, ph, nh, phố xá, nhà lá ; từ và câu ứng dụng
-Viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá .
- Luyện nói theo chủ đề: “ gà ri, gà gô ”
- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1
- Tranh minh hoạ bài học
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
HS chuẩn bị:
- Bảng con
- Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 5’
- Đọc và viết các từ: phở bò, nho khô
- Đọc câu ứng dụng: nhà dì na... 
- Đọc toàn bài
- GV nhận xét bài cũ
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
b) Dạy chữ ghi âm:
* Nhận diện chữ: g (5’)
- GV viết lại chữ g
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu g 
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng gà và đọc gà
- Ghép tiếng: gà
- Nhận xét, điều chỉnh
* Nhận diện chữ: gh (5’)
- GV viết lại chữ gh
- Hãy so sánh chữ gh với chữ g ?
 Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu gh
+ Đánh vần: 
- Viết lên bảng tiếng ghế và đọc ghế
- Ghép tiếng: ghế
- Nhận xét
* Luyện đọc từ ứng dụng: (5’)
 nhà ga gồ ghề
 gà gô ghi nhớ
-GV giải nghĩa từ khó
* HDHS viết: (10’)
- Viết mẫu: g, gh, gà ri, ghế gỗ
Hỏi: Chữ g gồm nét gì?
Hỏi: Chữ gh gồm nét gì?
 Tiết 2
c) Luyện tập:
* Luyện đọc: (10’)
Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
- GV đưa tranh minh hoạ
* Luyện viết: (10’)
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
* Luyện nói: (10’)
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh em thấy gì ?
Tủ gỗ dùng để làm gì ? 
Ghế gỗ dùng để làm gì ? Quê em có ghế gỗ không ?
Các đồ dùng trong gia đình em làm bằng thứ gì ?
Em có thấy đẹp khi những đồ dùng được làm bằng gỗ không ?
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Trò chơi: Tìm tiếng có âm g và gh 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS
- 2 HS
- 1 HS
- Đọc tên bài học: g, gh
- HS phát âm cá nhân: g
- Đánh vần: gờ-a -ga -huyền-gà 
- Cả lớp ghép
+ Giống nhau: chữ g
+ Khác nhau: Chữ gh có thêm chữ h
- Phát âm cá nhân: gh
- Đánh vần: ghờ - ê - ghê - sắc - ghế
- Cả lớp ghép
- Luyện đọc cá nhân
- Tìm tiếng chứa âm vừa học
- Nghe hiểu
Viết bảng con: g, gh, gà ri, ghế gỗ
- Thảo luận, trình bày cá nhân
- HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
- Đọc câu ứng dụng: 
+ Tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Viết bảng con: 
- HS viết vào vở: g, gh, gà ri, ghế gỗ
- HS nói tên theo chủ đề: xe bò, xe lu
+ QS tranh trả lời theo ý hiểu:
+ HS thảo luận trả lời.
+ HS trả lời
- Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
+ Tiến hành chơi
- Chuẩn bị bài sau
Tự nhiên và xã hội:
Bài 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I. Mục tiêu:
- HS biết cách giữ gìn vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng.
- HS biết chăm sóc răng miệng đúng cách.
- HS K/g nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng.
- Tự giác súc miệng, đánh răng hằng ngày.
GDKNS: KN tự bảo vệ : Chăm sóc răng
KN ra quyết định: Nen và không nên làm gì để bảo vệ răng
Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các HĐ học tập
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ phóng to 
- Bàn chải đánh răng, gương soi, ca súc miệng, chậu nước, mô hình răng, ...
HS chuẩn bị:
- Hình minh hoạ SGK
- SGK Tự nhiên và Xã hội
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 5’
- Để cho răng không bị sâu các em cần làm gì ?
- Bắt bài hát:
2. Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: 3’ (Ghi đề bài)
b) Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: 5’ Ai có hàm răng đẹp
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Thực hiện hoạt động
- GV phân nhiệm vụ:
+ Hằng ngày, em làm gì răng không bị sâu ?
- Theo dõi các nhóm làm việc
+ Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ
- Yêu cầu:
- Cho HS quan sát mô hình răng. Răng trẻ em c ... ới bạn bè trong lớp như thế nào? Gia đình bạn sống ở đâu?...Bạn nào có ảnh về gia đình mình giới thiệu cho bạn biết.
Bước 2: HS kể truyện. 
- Gv yêu cầu HS trò truyện, trao đổi với nhau từng đôi một để tìm hiểu các thông tin về bạn mới của mình.
- HS kể trước lớp về người bạn mới của mình.
 Bước 3: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, khen ngợi những HS kể tốt.
- Lớp hát bài hát.
Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012
Học vần:
Bài 26: y - tr
I. Mục tiêu: 
- HS đọc được y, tr, y tá, tre ngà; từ và câu ứng dụng
- Viết được y, tr, y tá, tre ngà.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “nhà trẻ ”
- Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt lớp 1
- Tranh minh hoạ bài học
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
- Các thẻ từ (4 từ ứng dụng)
HS chuẩn bị:
- Bảng con
- Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt 1
- SGK Tiếng Việt lớp 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc và viết: cá ngừ, củ nghệ
- Đọc câu ứng dụng nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga
- Đọc toàn bài
- GV nhận xét bài cũ
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) (5’)
b) Dạy chữ ghi âm:
* Nhận diện chữ: y (5’)
- GV viết lại chữ y
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu y
+ Đánh vần: 
- Viết lên bảng tiếng y và đọc y
- Ghép từ: y tá
- Nhận xét, điều chỉnh
* Nhận diện chữ: tr (5’)
- GV viết lại chữ tr
+ Phát âm mẫu: tr
- Hãy so sánh chữ y và chữ tr ?
 Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Đánh vần: 
- Viết lên bảng tiếng tre đọc tre
- Ghép tiếng: tre
- Nhận xét
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 5’
- Đính từ ngữ lên bảng:
 Y tế cá trê
 Chú ý trí nhớ
* HDHS viết: 10’ 
- Viết mẫu lên bảng con: 
- Chữ y gồm mấy nét ?
- Chữ tr gồm có thêm con chữ gì ?
Tiết 2
c) Luyện tập:
* Luyện đọc: 10’
- Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
* Luyện viết: 10’
- GV viết mẫu và HD cách viết
Hỏi: Chữ k gồm nét gì?
Hỏi: Chữ kh gồm nét gì?
-Nhận xét, chấm vở
* Luyện nói: 10’
- Yêu cầu quan sát tranh: 
Trong tranh vẽ gì ?
Các em bé đang làm gì ?
Hồi bé, em có đi nhà trẻ không ?
Ai trong trenh khi đưa tay ảmm bé ?
3. Củng cố, dặn dò:
 Trò chơi: Tìm tiếng có âm ng, ngh.
 Nhận xét tiết học
- 2 HS
- 2 HS
- 1 HS
- Đọc tên bài học: y, tr
- HS phát âm cá nhân: y
- Đọc trơn: y tá
- Ghép từ: y tá
- Phát âm cá nhân: tr
+ Giống nhau: 
+ Khác nhau: 
- Đánh vần: trờ - e - tre
- Ghép tiếng: tre
- Luyện đọc cá nhân
- Viết bảng con: y, tr, y tá, tre ngà
- Trả lời cá nhân
- HS đọc cá nhân toàn bài tiết 1
- HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
- Đọc câu ứng dụng (SGK)
- Viết bảng con: y, tr, y tá, tre ngà
- Thảo luận, trình bày
- HS viết vào vở
- HS nói tên theo chủ đề: 
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
+ Thảo luận, trình bày
- HS chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
- Chuẩn bị bài sau
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- So sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10.
- Sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.
- HS yêu thích học toán
II. Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng Toán 1
- Các tấm bìa viết các chữ số từ 0 đến 10.
HS chuẩn bị: 
- SGK Toán 1
- Bộ đồ dùng học Toán
- Các hình vật mẫu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3,.., 9, 10
- So sánh: 10... 6; 10...5; 9... 3; 7 ... 8
- Nêu cấu tạo số 10:
- Nhận xét bài cũ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (ghi đề bài)
b. Thực hành:
- Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
3. Củng cố, dặn dò: 
 Trò chơi: Nhận dạng hình
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau
- 2 HS 
- 2 HS
- 2 HS
“10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1”
“10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2”
“10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3”
“10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4”
“10 gồm 5 và 5”
- Làm bài tập SGK
- HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
+ Bài 2: Điền dấu thích hợp
+ Bài 3: Điền dấu thích hợp
+ Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự
- 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em (bài tập 5)
- Tiến hành chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
- Chuẩn bị bài học sau.
Âm nhạc
Học Hát Bài: TÌM BẠN THÂN
(Nhạc và lời: Việt Anh)
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu, kết hợp gõ đệm theo phách của bài hát.
II. Chuẩn bị của GV:
- Hát chuẩn xác bài Tìm bạn thân
- Nhạc cụ đệm, gõ ( song loan, thanh phách), máy nghe, băng hát mẫu
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức, nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho cả lớp hát lại. GV đệm đàn và bắt giọng, gọi một vài em hát lại, GV nhận xét
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Dạy bài hát Tìm bạn thân (lời 1)
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát
+ Giới thiệu qua cho HS biết: Bài hát này có 2 lời ca, tiết tấu rộn ràng, giai điệu đẹp, nói về tình bạn thân ái của Tuổi nhi đồng thơ ngây.
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca. Chia lời 1 thành 4 câu.
+ Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép giai điệu vào HS dễ thuộc hơn.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Chú ý những chổ lấy hơi ( sau mỗi câu hát) để hướng dẫn HS lấy hơi và ngân đúng phách.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS ( nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:
 Nào ai ngoan ai xinh ai tươi.
 x x x
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách một lần trước khi kết thúc tiết học
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
- Nghe băng mẫu ( hoặc nghe GV hát mẫu)
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn. hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV , chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
+ Hát đồng thanh
+ hát theo dãy, nhóm
+ Hát cá nhân
- HS xem GV hát và gõ đệm theo phách
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách, trống nhỏtheo hướng dẫn của GV
 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua.
- Khen thương những HS chăm chỉ học tập
- Kết hoạch tuần tới
II. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu:
- GV bắt bài hát:
- Kết luận:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
Đánh giá từng em cụ thể:
Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung:
GV nhận xét 
Hoạt động 2: 
Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
Phân công các tổ làm việc:
Tổng kết chung
- HS cùng hát: Tìm bạn thân
- Kết hợp múa phụ hoạ
- Nhận xét
- Nghe nhận xét của GV
- Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
- Lớp trưởng đánh giá chung
+ Khiển trách những bạn chưa thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp.
+ Khen những bạn có thành tích cao trong tuần qua về các mặt hoạt động học tập cũng như sinh hoạt.
Nghe nhớ, thực hiện
Thực hiện theo phân công của GV.
- Tổ 2: trật nhật hết tuần học
- Tổ 3: kiểm tra dụng cụ học tập
- Tổ 1: Truy bài đầu giờ, bắt hát
Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ
Âm nhạc
Ôn tập hai bài hát:
Quê hương tươi đẹp, mời bạn vui múa ca
I. Yêu cầu: 
- Biết hát theo đúng lời ca 2 bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản và tham gia biểu diễn bài hát. Tham gia trò chơi âm nhạc
II. Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ gõ 
- Một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Quê hương tươi đẹp
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, là dân ca của dân tộc nào?
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS.
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu lời ca ( Hoặc gõ đệm)
+ Hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ. ( Nhún theo nhịp)
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( Hát kết hợp vận động phụ họa)
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Mời bạn vui múa ca.
- GV treo tranh minh hoạ kết hợp cho HS nghe giai điệu bài hát để HS đoán tên bài hát, tác giả sáng tác.
- GV hướng dẫn HS ôn bài hát ( Cách thức như ở bài Quê hương tươi đẹp)
- Nhận xét
Hoạt động 3: Trò chơi theo bài đồng dao Ngựa ông đã về.
- Hướng dẫn lại cách thức chơi, ôn đọc lại bài đồng dao Ngựa ông đã về. Sau đó GV chia lớp thành 2 hoặc 3 đội chơi, mỗi đội gồm 2 nhóm nam và nữ riêng, tiến hành trò chơi như ở tiết trước.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Kết thúc tiết học, GV nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn). Nhắc HS về ôn lại 2 bài hát đã học
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát.
+ Quê hương tươi đẹp
+ Dân ca Nùng
- Hát theo hướng dẫn của giáo viên
+ Hát không có nhạc
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn.
- HS biểu diễn trước lớp
+ Từng nhóm.
+ Cá nhân
- HS xem tranh, nghe giai điệu và trả lời:
+ Bài hát: Mời bạn vui múa ca.
+ Tác giả: Phạm Tuyên
- HS ôn hát theo hướng dẫn.
+ Cả lớp hát.
+ Từng dãy, nhóm, cá nhân hát.
- HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- HS thực hiện đọc câu đồng dao và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu Sử dụng thanh phách và tiết tấu lời ca.
- HS tham gia trò chơi, những em ở tiết trước chưa tham gia nên tích cực hơn ở tiết này.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 6(1).doc