Học vần: p - ph nh
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: p- ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Đọc được câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Tuần 6 Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2009 Học vần: p - ph nh A. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: p- ph, nh, phố xá, nhà lá. - Đọc được câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc và viết: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế. - Gọi hs đọc câu: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Gv nêu. 2. Dạy chữ ghi âm: Âm p: a. Nhận diện chữ: -Gv giới thiệu: Nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc 2 đầu. - So sánh p với n. (Giống nhau: nét móc 2 đầu. Khác nhau: p có nét xiên phải và nét sổ.) b. Phát âm: - Gv phát âm mẫu: pờ - Cho hs phát âm. Âm ph: a. Nhận diện chữ: - Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: ph - Gv giới thiệu: Chữ ph được ghép từ 2 con chữ p và h. - So sánh ph với p. - Cho hs ghép âm ph vào bảng gài. b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Gv phát âm mẫu: ph - Gọi hs đọc: ph - Gv viết bảng phố và đọc. - Nêu cách ghép tiếng phố. (Âm ph trước âm ô sau, dấu sắc trên ô.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: phố - Cho hs đánh vần và đọc - Gọi hs đọc toàn phần: - Cho hs đọc trơn: phố- phố xá. Âm nh: (Gv hướng dẫn tương tự âm ph.) - So sánh nh với ph. ( Giống nhau: đều có chữ h. Khác nhau: nh bắt đầu bằng n, ph bắt đầu bằng p.) c. Đọc từ ứng dụng: - Cho hs đọc các từ ứng dụng: phở bò, nho khô, phá cỗ, nhổ cỏ. - Gv nhận xét, sửa sai cho hs. d. Luyện viết bảng con: - Gv giới thiệu cách viết chữ: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. - Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs. - Nhận xét bài viết của hs. Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét đánh giá. - Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. - Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có âm mới: phố, nhà. - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b. Luyện nói: - Gv giới thiệu tranh vẽ. - Gọi hs đọc tên bài luyện nói: chợ, phố, thị xã. + Trong tranh vẽ những cảnh gì? + Chợ có gần nhà em ko? + Chợ dùng làm gì? Nhà em ai hay đi chợ? + Ở phố em có gì? + Thị xã nơi em ở tên là gì? + Em đang sống ở đâu? c. Luyện viết: - Gv nêu lại cách viết các chữ: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày. Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết. - 2 hs đọc. - Hs quan sát. - 1 vài hs nêu. - Hs qs tranh- nhận xét. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép âm ph. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs tự ghép. - Hs đánh vần và đọc. - Hs đọc cá nhân, đt. - Hs đọc cá nhân, đt. - Hs thực hành như âm ph. - 1 vài hs nêu. - 5 hs đọc. - Hs quan sát. - Hs luyện viết bảng con. - 3 hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - Hs theo dõi. - 5 hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs qs tranh- nhận xét. - Vài hs đọc. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs viết bài. III. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho hs chơi. - Gv tổng kết cuộc chơi. - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng. - Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 23. Toán: Số 10 A. Mục tiêu: - Có khái niệm ban đầu về số 10. - Biết đọc, viết các số 10. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10; vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. B. Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có 10 đồ vật cùng loại. - Mỗi chữ số 0 đến 10 viết trên một tờ bìa. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1. Giới thiệu số 10: * Bước 1: Lập số 10. -Cho hs lấy 9 hình vuông, rồi lấy thêm 1 hình vuông nữa và hỏi: Tất cả có mấy hình vuông? -Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có 9 bạn đang chơi trò chơi Rồng rắn lên mây. + Có mấy bạn làm rắn? + Mấy bạn làm thầy thuốc + Tất cả có bao nhiêu bạn? - Tương tự gv hỏi: + 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn? + 9 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính? -Gv hỏi: có mười bạn, mười chấm tròn, mười con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy? *Bước 2: Gv giới thiệu số 10 in và số 10 viết. - Gv viết số 10 và hướng dẫn cách viết rồi gọi hs đọc. * Bước 3: Nhận biết số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. - Cho hs đọc các số từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0. - Gv hỏi: Số 10 đứng liền sau số nào? 2. Thực hành: Bài 1: Viết số 10. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp. - Gọi hs chữa bài. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu hs đếm số chấm tròn ở cả 2 nhóm rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn dó vào ô trống. - Gọi hs nhận xét. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi hs nêu cách viết số. -Cho hs tự viết các số theo thứ tự từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0. - Đọc lại bài và nhận xét. Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất. - Cho hs tự làm bài. - Gọi hs đọc kết quả. Hoạt động của hs - Hs tự thực hiện. - Vài hs nêu. - Hs nêu - Hs nêu - Hs nêu - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Hs đọc. - Vài hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs tự viết. - 1 hs nêu yc. - Hs làm bài. - 2 hs nêu. - 1 hs nêu yc. - Hs tự làm bài. - Hs đọc kết quả. - 1 hs nêu yc. - 1 hs nêu. - Hs tự làm bài. - Vài hs thực hiện. - 1 hs nêu yc. - Hs làm bài. - 1 vài hs đọc. Thủ công: Xé, dán hình quả cam (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông. - Xé, dán được hình quả cam có cuống, lá và cân đối, phẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Bài mẫu về xé, dán hình quả cam. - Giấy màu khác nhau, giấy trắng, hồ dán... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét: - Gv cho hs quan sát bài mẫu và nhận xét về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của quả cam. -Gv hỏi: Còn có những quả nào có hình dáng giống quả cam? 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs xé, dán: a. Xé hình quả cam: - Gv đánh dấu và vẽ hình vuông rồi xé theo nét vẽ. - Từ hình vuông xé 4 góc theo nét vẽ. - Xé chỉnh sửa cho giống hình quả cam. b. Xé hình lá: - Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ 1 hình chữ nhật dài 4 ô, rộng 2 ô. - Xé hình chữ nhật, rồi xé 4 góc của hình chữ nhật theo đường vẽ. - Xé chỉnh sửa cho giống hình chiếc lá. c. Xé hình cuống lá: - Xé 1 hình chữ nhật màu xanh cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô. - Xé đôi hình chữ nhật, lấy 1 nửa để làm cuống. d. Dán hình: - Hướng dẫn hs lần lượt dán hình quả trước rồi dán cuống và lá lên trên. 3. Hoạt động 3: Thực hành: - Cho hs vẽ hình vuông và từ hình vuông xé hình quả cam. - Cho hs thực hành từng thao tác bằng giấy nháp. - Gv quan sát giúp đỡ hs yếu. Hoạt động của hs - Hs quan sát và nêu. - Vài hs kể. - Hs quan sát. - Hs quan sát. - Hs quan sát. - Hs quan sát. - Hs làm nháp. 4. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau. Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2009 Học vần: g gh A. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ. - Đọc được câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc và viết: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ. - Gọi hs đọc câu: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Gv nêu. 2. Dạy chữ ghi âm: Âm g: . Nhận diện chữ: -Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: g -Gv giới thiệu: Chữ g gồm nét cong hở phải và nét khuyết dưới. - So sánh g với a. - Cho hs ghép âm g vào bảng gài. b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Gv phát âm mẫu: g - Gọi hs đọc: g - Gv viết bảng gà và đọc. - Nêu cách ghép tiếng gà. (Âm g trước âm a sau, dấu huyền trên a.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: gà - Cho hs đánh vần và đọc: - Gọi hs đọc trơn: gà, gà ri. Âm gh: a. Nhận diện chữ: - Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: gh - Gv giới thiệu: Chữ gh được ghép từ 2 con chữ g và h. - So sánh gh với g. - Cho hs ghép âm gh vào bảng gài. b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Gv phát âm mẫu: gh - Gọi hs đọc: gh - Gv viết bảng ghế và đọc. - Nêu cách ghép tiếng ghế. (Âm gh trước âm ê sau, dấu sắc trên ê.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: ghế - Cho hs đánh vần và đọc: - Gọi hs đọc trơn: ghế, ghế gỗ. c. Đọc từ ứng dụng: - Cho hs đọc các từ ứng dụng: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ. - Gv giải nghĩa 1 số từ cần thiết. - Gv nhận xét, sửa sai cho hs. d. Luyện viết bảng con: - Gv giới thiệu cách viết chữ: g, gh, gà ri, ghế gỗ. - Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs. - Nhận xét bài viết của hs. Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét đánh giá. - Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. - Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có âm mới: ghế, gỗ. - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b. Luyện nói: - Gv giới thiệu tranh vẽ. - Gọi hs đọc tên bài luyện nói: gà ri, gà gô. + Trong tranh vẽ những con vật nào? + Gà gô thường sống ở đâu?Em dã trông thấy nó chưa? + Hãy kể tên các loại gà mà em biết? + Nhà em có nuôi gà ko? Nó là loại gà nào? + Gà thường ăn gì? + Con gà ri trong tranh vẽ là gà trống hay gà mái? Tại sao em biết? c. Luyện viết: - Gv nêu lại cách viết các chữ: g, gh, gà ri, ghế gỗ. - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày. Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết. - 2 hs đọc. - Hs quan sát. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép âm g. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép tiếng gà. - Hs đánh vần và đọc. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs tự ghép. - Nhiều hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép tiếng ghế - Hs đọc cá nhân, đt. - Nhiều hs đọc ... - Vài hs đọc. -Hsqs tranh- nhận xét. - Hs theo dõi. - 5 hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs đọc. -Hsqs tranh- nhận xét. - Vài hs đọc. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + Vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài. III. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. - Gv tổng kết cuộc chơi. - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng. - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 26. Toán: Luyện tập chung A- Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. B- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (>, <, =)? 0 ....... 2 10 ....... 9 8 ....... 5 9 ....... 10 6 ....... 0 10 ....... 10 - Gv nhận xét, đánh giá. II. Bài luyện tập chung: 1. Bài 1: Nối mỗi nhóm đồ vật với số thích hợp. - Cho hs quan sát mẫu. - Cho hs tự làm bài. - Gọi hs đọc kết quả. 2. Bài 2: Viết số. - Hướng dẫn hs viết các số từ 0 đến 10. - Gọi hs đọc bài làm. 3. Bài 3: Viết số thích hợp: - Yêu cầu hs viết các số trên toa tầu theo thứ tự từ 10 đến 1 (phần a) và viết các số vào ô trống theo thứ tự từ 0 đến 10 (phần b). - Gọi hs đọc kết quả. 4. Bài 4: Viết các số 6, 1, 3, 7 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - Gv nêu yêu cầu. - Cho hs làm bài, rồi chữa. - Gọi hs nhận xét. 5. Bài 5: Xếp hình (theo mẫu): - Cho hs quan sát mẫu. - Tổ chức cho hs thi đua xếp hình đúng và nhanh. - Gv nhận xét, khen tổ và cá nhân xếp nhanh. Hoạt động của hs - 2 hs thực hiện. - Hs nêu yêu cầu. - Hs quan sát. - Hs làm bài. - Vài hs đọc. - 1 hs nêu yc. - Hs tự làm bài. - Vài hs đọc. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - 2 hs làm bảng phụ. - Vài hs đọc. - Hs tự làm bài. - 2 hs lên bảng làm. - Vài hs nêu. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs quan sát. - Hs 3 tổ thi đua. IV. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm bài tập còn lại. Tự nhiên và xã hội: Chăm sóc và bảo vệ răng I- Mục tiêu: Giúp hs biết: - Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ, đẹp. - Chăm sóc răng đúng cách. - Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hằng ngày. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh trong sgk. - Bàn chải và kem đánh răng người lớn, trẻ em. - Mô hình răng. - 10 vòng tròn nhỏ, 10 ống nhựa bé. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv * Khởi dộng: Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo - Gv hướng dẫn và phổ biến cách chơi. - Tổ chức cho hs chơi. - Gv tổng kết cuộc chơi và giới thiệu bài. 1. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Cho hs quan sát răng của nhau. Nhận xét xem răng của bạn như thế nào? - Gọi hs nêu nhận xét trước lớp. - Kết luận: Răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc- gọi là răng sữa. khi răng sữa hỏng hay đến tuổi thay, răng sữa sẽ bị rụng (khoảng 6 tuổi), khi đó răng mới sẽ mọc lên, chắc chắn hơn, gọi là răng vĩnh viễn... 2. Hoạt động 2: Làm việc với sgk - Cho hs quan sát hình trang 14, 15 sgk. Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm. - Hướng dẫn hs hỏi: + Các bạn trong từng hình đang làm gì? + Việc làm nào đúng, việc làm nào sai?Vì sao? - Gọi hs trình bày trước lớp. - Gv hỏi thêm: + Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào là tốt nhất? + Tại sao ko nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? + Phải làm gì khi răng bị đau hoặc răng bị lung lay? - Kết luận: Gv nhắc nhở hs về những việc nên làm và ko nên làm để bảo vệ răng của mình. - Gv giới thiệu bàn chải và kem đánh răng trẻ em khác với của người lớn. Hoạt động của hs - Hs theo dõi. - Hs đại diện tham gia chơi. - Hs quan sát theo cặp. - Nhiều hs nêu. -Hs quan sát và thảo luận theo nhóm 4. -Nhóm trưởng tổ chức thảo luận. -Hs đại diện nhóm trình bày. - 1 vài hs nêu. - 1 vài hs nêu. - 1 vài hs nêu. - Hs quan sát. IV- Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 25 tháng 09 năm 2009 Học vần: y tr A. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà. - Đọc được câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ. B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đọc và viết: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ. - Gọi hs đọc câu: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Gv nêu. 2. Dạy chữ ghi âm: Âm y: . Nhận diện chữ: - Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: y - Gv giới thiệu: Chữ y dài gồm nét xiên phải, nét móc ngược, nét khuyết dưới. - So sánh y với u. - Cho hs ghép âm y vào bảng gài. b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Gv phát âm mẫu: i - Gọi hs đọc - Gv viết bảng y và đọc. - Nêu cách ghép tiếng y. (Chữ y đứng một mình.) - Gọi hs đọc trơn: y, y tá. Âm tr: a. Nhận diện chữ: - Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: tr - Gv giới thiệu: Chữ tr được ghép từ 2 con chữ t và r - So sánh tr với t - Cho hs ghép âm tr vào bảng gài. b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Gv phát âm mẫu: trờ - Gọi hs đọc: trờ - Gv viết bảng tre và đọc. - Nêu cách ghép tiếng tre. (Âm tr trước âm e sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: tre - Cho hs đánh vần và đọc: trờ- e- tre - Gọi hs đọc trơn: tre, tre ngà c. Đọc từ ứng dụng: - Cho hs đọc các từ ứng dụng: y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ. - Gv giải nghĩa 1 số từ cần thiết. - Gv nhận xét, sửa sai cho hs. d. Luyện viết bảng con: - Gv giới thiệu cách viết chữ: y, tr, y tá, tre ngà - Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs. - Nhận xét bài viết của hs. Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét đánh giá. - Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. - Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có âm mới: y. - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b. Luyện nói: - Gv giới thiệu tranh vẽ. - Gọi hs đọc tên bài luyện nói: nhà trẻ. + Trong tranh vẽ gì? + Các em bé đang làm gì? + Hồi bé em có đi nhà trẻ ko? + Người lớn duy nhất trong tranh được gọi là gì? + Nhà tre quê em nằm ở đâu? Trong nhà trẻ có những đồ chơi gì? + Nhà tre khác lớp Một em đang học ở chỗ nào? + Em còn nhớ bài hát nào được học từ nhà trẻ hoặc mẫu giáo ko? Em hát cho các bạn nghe. c. Luyện viết: - Gv nêu lại cách viết các chữ: y, tr, y tá, tre ngà - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét bài viết. Hoạt động của hs - 4 hs đọc và viết. - 2 hs đọc. - Hs quan sát. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép âm y. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs tự ghép. - Nhiều hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép tiếng tre - Hs đọc cá nhân, đt. - Nhiều hs đọc - 5 hs đọc. - Hs theo dõi. - Hs quan sát. - Hs luyện viết bảng con. - 3 hs đọc. - Vài hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - Hs theo dõi. - 5 hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - Vài hs đọc. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + Vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + Vài hs thể hiện. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài. III. Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. - Gv tổng kết cuộc chơi. - Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng. - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 27. Toán: Luyện tập chung A- Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định. - So sánh các số trong phạm vi 10. - Nhận biết hình đã học. B- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: Xếp các số 8, 2, 1, 5, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - Gv nhận xét, đánh giá. II. Bài luyện tập chung: 1. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: - Cho hs nêu cách làm. - Cho hs tự làm bài. - Gọi hs đọc kết quả. 2. Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu hs tự so sánh các số rồi điền dấu cho phù hợp. - Gọi hs đọc bài và nhận xét. 3. Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu hs viết các số vào ô trống cho phù hợp. - Gọi hs đọc kết quả. 4. Bài 4: Sắp xếp các số cho trước theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - Gv nêu yêu cầu. - Cho hs làm bài, rồi chữa. a, 2, 5, 6, 8, 9 b, 9, 8, 6, 5, 2 - Gọi hs đọc bài và nhận xét. 5. Bài 5: Nhận dạng và tìm số hình tam giác. - Cho hs quan sát hình . - Yêu cầu hs tìm trên hình đó có mấy hình tam giác. - Gọi hs nêu kết quả và cách tìm. - Gv nhận xét, bổ sung. Hoạt động của hs - 2 hs thực hiện. - Hs nêu yêu cầu. - 1 hs nêu. - 2 hs lên bảng làm. - Hs làm bài. - Vài hs đọc. - 1 hs nêu yc. - Hs tự làm bài. -Vài hs đọc, nhận xét. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - 2 hs làm bảng phụ. - Vài hs đọc. - Hs tự làm bài. - 2 hs lên bảng làm. - Vài hs nêu. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs quan sát. - Hs tự làm bài. - Vài hs nêu. IV. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm bài tập còn lại. SINH HOẠT LỚP I/MỤC TIÊU -Đánh giá tình hình hoạt động tuần 6. -Đề ra kế hoạch tuần7. II/CÁC HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT. 1.Đánh giá tình hình hoạt động tuần qua. */Ưu điểm: -Học sinh đếnn lớp tương đối đầy đủ,đi học đúng giờ, nghỉ học có lí do. -Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. - Đã bao bọc sách vở sạch đẹp, một số em về nhà đã học bài. */Khuyết điểm: -Nhiều em đi học còn quên mang bút, về nhà chưa viết bài và học bài. -Đên lớp chưa chú ý,chưa tham gia các hoạt động phát biểu xây dựng bài. -Chưa giữ trật tự trong giờ học. */Biện pháp: -Quán triệt học sinh thực hiện đúng kế hoạch đã đề ra. 2.Kế hoach tuần7 -Đihọc đầy đủ , đúng giờ -Tham gia tích cực các hoạt động học, giành nhiều điểm 10 tặng mẹ và cô nhân -Trật tự trong giờ học. -Khắc phục đồ dùng học tập đầy đủ. -Vệ sinh cá nhân ,trường lớp sạch sẽ. 3.Củng cố ,dặn dò. -Giáo dục học sinh. -Y/cầu thực hiện đúng kế hoạch đề ra.
Tài liệu đính kèm: