Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 - GV: Trương Thị Hiền - Trường Tiểu học Vĩnh Tân

Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 - GV: Trương Thị Hiền - Trường Tiểu học Vĩnh Tân

THỨ HAI

 Học vần

 Bài: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

 -HS đọc được: p, ph, g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y ,tr; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

 -Viết được: p, ph, g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y ,tr; từ ngữ ứng dụng.

 - Truyện kể : Tre ngà. (chưa yêu cầu HS kể chuyện)

 HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Bảng ôn.

 -Tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 7 - GV: Trương Thị Hiền - Trường Tiểu học Vĩnh Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7: TỪ 1/10 ĐẾN 5/10/2012
Thứ ngày
Số tiết
Môn
Tiết
 Tên bài dạy
ND
Tích hợp
 Thứ 2
1/10/2012
1
2-3
4
5
HĐTT
HVẦN
TOÁN
Đ ĐỨC
57-58
25
7
Bài 27: Ôn tập
Kiểm tra
Gia đình em
(GDKNS+BVMT (liên hệ) )
Thứ 3
2/10/2012
1-2
3
4
5
HVẦN
TD
TOÁN
TNXH
59-60
26
7
Bài 28: Chữ thường- Chữ hoa
Phép cộng trong phạm vi 3
Thực hành: đánh răng và rửa mặt
(KNS+GDSDNLTK)
Thứ 4
3/10/2012
1-2
3
4
5
HVẦN
TOÁN
MT
61-62
 27
Bài 29 : ia
Luyện tập
Thứ 5
4/10/2012
1-2
3
4
5
HVẦN
TOÁN
TCÔNG
ÔN TẬP
63-64
28
7
Bài :Ôn tập
Phép cộng trong phạm vi 4
Xé, dán hình quả cam (t2)
Thứ 6
5/10/2012
1-2
3
TVIẾT
SHL
5-6
Tuần 5,6 
THỨ HAI 
NS: 28/9/2012
ND:1/10/2012 Học vần
 Bài: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 -HS đọc được: p, ph, g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y ,tr; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
 -Viết được: p, ph, g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y ,tr; từ ngữ ứng dụng.
 - Truyện kể : Tre ngà. (chưa yêu cầu HS kể chuyện)
 HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng ôn.
 -Tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc , viết bài y - tr.
-GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ôn tập
 -GV ghi bảng
 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:Ôn tập
Khai thác khung đầu bài
-Các âm đã học:
-Đọc các âm đã học trong bảng ôn.
-GV chỉ âm .HS đọc.
-Ghép tiếng:
-Ghép âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang.
-Đọc tiếng vừa ghép.
-Ghép tiếng và các dấu thanh.
-Đọc từ ngữ ứng dụng: G/V ghi bảng
 quả nho tre già
 nhà ga ý nghĩ
-GV giải nghĩa từ
*Hoạt động 2:Luyện viết
-Gv đọc. HS viết bảng con 
 quả nho tre già nhà ga ý nghĩ
 TIẾT 2
*Hoạt động 3: Luyện tập
-Luyện đọc: 
-Đọc bảng ôn.
- Đọc câu ứng dụng: 
 Quê bé hà có nghề xe gỗ
 Phố bé nga có nghề giã giò.
-Luyện viết : HD viết vào vở:
-HS viết tre già, quả nho.
-Chấm điểm
c/Kể chuyện: Tre ngà
-GV kể lần 1
-Kể lần 2 có tranh minh họa.
+Câu chuyện giáo dục chúng ta điều gì? 
 -Ý nghĩa câu chuyện:Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
 3.Củng cố - Dặn dò:
-Hỏi lại nội dung bài.
-GV chỉ bảng hoặc sgk hs đọc. Tìm từ có âm vừa ôn.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc bài sgk, viết bảng con các từ ngữ.
-HS lên bảng chỉ các chữ đã học trong tuần
-HS chỉ chữ và đọc âm
-HS đọc cá nhân , đồng thanh
Cá nhân đọc
Cá nhân, nhóm , đồng thanh
Cá nhân
Cá nhân,cả lớp
Cả lớp
-HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng
-HS đọc câu ứng dụng CN, ĐT
-HS viết các từ ngữ vào vở
-HS chú ý lắng nghe
-HS vừa lắng nghe vừa qs tranh
 Toán
 Bài: KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
 -Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; viết các số từ 0 - 10.
 -Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 - 10.
 -Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
II. ĐỀ KIỂM TRA:
 Bài1: Số (đếm chấm điền dấu vào ô vuông)
 Bài 2: Số (viết số vào ô vuông)
 Bài 3: 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
 Bài 4: Có mấy hình vuông, có mấy hình tam giác
III. ĐÁNH GIÁ: 
 Bài 1: 2đ 
 Bài 2: 3đ
 Bài 3: 3đ
 Bài 4: 2đ
 Đạo đức
 Bài: GIA ĐÌNH EM
	 (KNS+BVMT)
I. MỤC TIÊU: 
 -Bước đầu biết được trẻ có quyền được cha mẹ têu thương, chăm sóc.
 -Nêu những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.GDKNS: KN giới thiệu, KN giao tiếp, KN ra quyết định và giải quyết vấn đề.
 -Biết lễ phép ông bà, cha mẹ.
*Biết gia đìmh chỉ có hai con là góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT. 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 -Tranh .Bài hát "Cả nhà thương nhau", "Mẹ yêu không nào".
 -Vở bài tập Đạo đức.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các tiêu chuẩn của đồ dùng, sách vở sạch đẹp.
-Để đồ dùng, sách vở bền đẹp em phải làm gì?
GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Khám phá:
+Em có biết thế nào là gia đình không?
+Em có biết gia đình mình có mấy người không?
-Để hiểu rõ thêm về gia đình cô cùng các em tìm hiểu qua bài “Gia đình em”. GV ghi bảng
2. Kết nối:
*Hoạt động 1: Học sinh kể về gia đình mình
MT: HS hiểu gia đình mình gồm có những ai. Kể được từng người trong gia đình.
CTH:
+Gia đình em có mấy người?
+Bố mẹ em tên là gì?
+Anh (chị), em bao nhiêu tuổi?
+Thường ngày, từng người trong nhà làm gì?
+Mọi người trong nhà yêu quý nhau như thế nào?
-Một số học sinh kể trước lớp.
 GV kết luận : Chúng ta ai cũng có một gia đình
*Hoạt động 2: 
MT :Xem tranh bài tập 2 và kể lại nội dung tranh 
+Trong tranh có những ai ?
+Họ đang làm gì, ở đâu?
.-GV chốt lại nội dung từng tranh:
 +Tranh 1 : Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.
 +Tranh 2 : Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên.
 +Tranh 3 : Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm.
 +Tranh 4 : Một bạn nhỏ trong tổ bán báo "Xa mẹ" đang bán báo trên đường phố.
+Bạn trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình?
+Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao?
 GV kết luận:
Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình.
*Hoạt động 3: Đóng vai theo các tình huống trong bài tập 3
 MT: HS đóng các vai theo những tình huống trong
 CTH:
-GV chia nhóm và giao việc .
+Bạn nhỏ đã lễ phép, vâng lời chưa? Vì sao?
+Khi đó bà và những người khác trong gia đình có hài lòng với bạn đó không? Vì sao em nghĩ như vậy?
-GV kết luận về cách ứng xử phù hợp.
 +Tranh 1: Nói "vâng ạ!" và thực hiện đúng lời mẹ dặn.
 +Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về.
 +Tranh 3:Xin phép bà đi chơi.
 +Tranh 4: Nhận quà bằng hai tay và nói lời cảm ơn.
 Kết luận chung:Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
 TIẾT 2
*Hoạt động 4 : Tiểu phẩm "Chuyện của bạn Long"
 MT: HS hiểu được nội dung câu chuyện và đóng vai theo tiểu phẩm.
CTH:
 -GV giới thiệu nội dung.
 + Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa?
 +Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
 +Lớp mình ai chưa ngoan như bạn Long? Hãy kể lại việc chưa ngoan của mình?
 +Ai đã ngoan hơn bạn Long? Hãy kể lại cho lớp nghe em đã ngoan thế nào?
 - GV kết luận
3. Thực hành:
*Hoạt động 5 : Liên hệ thực tế
MT: HS hiểu cha mẹ là người rất vất vả nuôi chúng ta nên người, em biết kể những công việc để giúp đỡ cha mẹ.
 -GV nêu nội dung
 +Nhóm 1 : Trong gia đình bố mẹ thường làm gì cho con cái?
 +Nhóm 2 : Bố mẹ vất vả em sẽ làm gì giúp bố mẹ? Khi bố mẹ nhờ giúp việc gì em phải làm sao?
 +Nhóm 3 : Bổn phận của trẻ em đối với gia đình thế nào?
 +Nhóm 4 : Trước khi đi học, đi chơi hoặc khi đi đâu về em phải làm gì để chứng tỏ là một người con ngoan ?
-Đại diện các tổ nêu kết quả thảo luận.
-GV chốt ý kiến
 •Trong gia đình bố mẹ quan tâm như thế nào?
•Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
-GV kết luận chung
 -Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.
 -Cần cảm thông, chia sẻ với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
- Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đìmh, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
*Ông bà, cha mẹ, anh chị và các em cùng sống chung trong một nhà thì gọi là gia đình. Mỗi gia đình chỉ có 1,2 con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.
4. Vận dụng:
 -GV nêu câu hỏi củng cố bài.
 +Trong gia đình em phải làm gì để cha, mẹ vui lòng?
 Anh chị em phải biết thương yêu nhau....Em phải cố gắng học tập giúp đỡ cha, mẹ làm những công việc nhẹ để không phụ lòng ông bà, cha mẹ và những người thân.
-Trò chơi: Hái bóng
-Nhận xét tiết học.
Về nhà em phải thực hiện những gì đã được học hôm nay. 
HS trả lời câu hỏi
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS đọc cá nhân, đồng thanh
Làm việc theo cặp
Hai bạn kể cho nhau nghe từng người trong gia đình mình
Cá nhân
Quan sát và thảo luận nhóm
-HS trình bày kết quả trước lớp
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
-HS trả lời
-HS chú ý lắng nghe
-Làm việc theo nhóm
-Các nhóm lên đóng vai theo tình huống trong tranh
-Lớp theo dõi, nhận xét
Sắm vai
-Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm
 -HS sắm vai.
-Trả lời câu hỏi
Cá nhân
Hoạt động nhóm(tổ)
4HS thuyết trình
Hoạt động cả lớp
HS trả lời
 THỨ BA 
NS: 29/9/2012 Học vần
ND:2/10/2012 Bài: ÔN TẬP ÂM VÀ CÁC CHỮ GHI ÂM
 I. MỤC TIÊU:
 -Bước đầu nhận diện chữ in hoa.
 -Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ba Vì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ câu ứng dụng, mẫu chữ in hoa, in thường.
 -SGK, bảng con, vở tập viết mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc, viết các âm và chữ ghi âm.
-Nhận xét.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Chữ thường- Chữ hoa
GV ghi bảng
 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:Nhận diện chữ hoa
-Cho hs xem bảng chữ hoa
•Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn.(C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y).
•Đọc những chữ không giống chữ in thường.
-Giới thiệu cho hs biết những chữ bên phải chữ in hoa là những chữ viết hoa.
-Đọc chữ in hoa và chữ viết hoa.
*Hoạt động 2: Luyện viết bảng con:
-Hướng dẫn hs viết một số chữ in hoa gần giống chữ in thường.
 TIẾT 2
*Hoạt động 3:Luyện tập:
Luyện đọc:
-Đọc lại bảng chữ hoa.
-Đọc câu ứng dụng :
 Bố mẹ cho bé đi mghỉ hè ở Sa Pa
 +Tìm trong câu ứng dụng những từ có chữ in hoa?
Luyện nói:
 +Tranh vẽ cảnh gì?
-Giới thiệu về địa danh Ba Vì.
 +Ba Vì có những cảnh đẹp nào ?
 +Thời tiết ở Ba Vì một ngày có mấy mùa?
 +Ba Vì có sự tích nào?
-Luyện nói trước lớp.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Hỏi lại bài
-Trò chơi: Gạch chân những từ có chữ viết hoa.
-Nhận xét tiết học. 
-3-4 HS đọc bài viết bảng con
-Quan sát và nhận xét
-Cá nhân, cả lớp
-Cả lớp
-HS viết bảng con
-Cá nhân
-Cá nhân , lớp
-HS đọc CN, ĐT
-Quan sát và hỏi đáp
-Cá nhân trả lời
Đôi bạn
 Toán
 Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
I. MỤC TIÊU:
 -Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3
 -Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
II. CHUẨN BỊ:
 -GV : Các vật mẫu.
 -HS : Bộ đồ d ...  xét ghi điểm 
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
-Giới thiệu vần ia
Phân tích lại 
Hướng dẫn cách đọc
-Giới thiệu tiếng: tía 
Phân tích lại 
Giới thiệu tranh từ khoá 
Lá tía tô
Phân tích lại 
Chỉ cột vần 
Hướng dẫn so sánh : ia với i
Chỉ toàn bảng 
Hoạt động 2:Luyện viết
MT:Hsviết đúng nét đều đúng cỡ chữ
Hướng dẫn viết bảng 
GV rèn HS yếu.
-Giới thiệu từ ứng dụng 
 Đọc mẫu – giải nghĩa 
Gạch chân 
Chỉ toàn bảng 
Củng cố tiết 1.
 TIẾT 2
Kiểm tra tiết 1
GV theo dõi nhận xét
Hoạt động 3:Luyện đọc 
 MT: Đọc đúng từ tiếng phát âm chính sác
Giới thiệu tranh câu
Buổi tối chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
Đọc mẫu – giải nghĩa. 
Gạch chân 
Chỉ toàn bảng 
Cho viết vở 
Cho đọc SGK 
GV theo dõi hỗ trợ HS yếu.
Hoạt động 4:Luyện nói 
MT:Phát triển lời nói tự nhiên của HS
Tranh vẽ gì?
Trong 3 thứ quả em thích nhất quả nào?
Trong vườn nhà em có những loại trái cây nào?
4. Củng cố-Dặn dò
.-Hỏi lại nội dung bài.
-GV chỉ bảng hoặc sgk hs đọc. Tìm từ có vần vừa học.
-Nhận xét tiết học.
Hát
Đọc từ, câu ứng dụng 
Viết bảng 
HS nhắc tựa bài.
Cài chữ – Phân tích 
Đọc cá nhân– đồng thanh 
Cài chữ – phân tích 
Đánh vần – đọc trơn 
Cài chữ – phân tích 
Đọc trơn cá nhân, đồng thanh
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Khác: vần ia có thêm a
Đồng thanh 
Viết bảng 
Đọc thầm 
Tìm tiếng mới 
Đọc cá nhân – đọc theo dãy.
 HS đọc nhóm bàn cá nhân, đt.
HS đọc 3-4 em
Đọc cá nhân, nhóm bàn, đt. 
Đọc thầm 
Đọc cá nhân 
Tìm tiếng mới. 
Đọc cá nhân – dãy 
Đọc cá nhân, nhóm bàn, đt.
Viết vở 
Đọc thầm – nối tiếp cá nhân, đt.
HS nhắc tựa
Học sinh tự trả lời 
Bà đang chia quà cho hai cháu
HS trả lời câu hỏi
HS nhắc tựa bài
Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 -Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
 -Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
II. CHUẨN BỊ:
 -Tranh vẽ(bài tập 4,5)
 -Bộ đồ dùng học Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Đọc, viết, điền số, điền dấu các phép tính cộng trong phạm vi 3.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Luyện tập
GV ghi bảng
 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3:
-HD HS làm bài tập trong SGK
 Bài 1: Điền số
 -GV treo tranh và hướng dẫn :Nhìn tranh viết phép tính thích hợp vào ô vuông
 + =
 + =
Bài 2: Tính 
 1 2 1
 + + + 
 1 1 2 
-GV nhận xét
Khi thực hiện phép tính theo hàng dọc ta phải đặt hai số sau thẳng cột, dấu cộng lui về trước nằm giữa hai số
 Bài 3: Điền số (cột 1)
 1 + 1 =
 1 + = 2
 + 1 = 2
Bài 5: Viết phép tính thích hợp (a)
-GV treo tranh .
-Viết phép tính vào bảng con.
Nếu còn thời gian cho HS làm BT4, BT5(b)
*Hoạt động 2: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính
 Bài 4: Tính :
-Gv treo tranh.
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV hỏi lại nội dung bài
-Về làm vở bài tập toán
-Nhận xét tiết học.
HS lên bảng làm bài tập
Cả lớp làm bảng con
Quan sát, thực hành
2HS , lớp
 -HS viết phép tính : 2 + 1 = 3 ; 1 + 2 = 3.
HS làm bảng con
HS làm vào vở
Cả lớp
Nhóm
 -HS nhìn tranh nêu bài toán.
 -Nêu phép tính tương ứng.
 -HS nhìn tranh và cài phép tính.
-HS quan sát tranh ghi lại phép tính
THỨ NĂM
NS: 1/10/2012 Học vần
ND: 4/10/2012 Ôn luyện
 Toán
 Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I. MỤC TIÊU:
 -Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
 -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
 -Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
II. CHUẨN BỊ:
 -GV : Các vật mẫu.
 -HS : Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, Sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Thực hiện tính cộng, điền số và so sánh các phép tính trong phạm vi 3. 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 3
GV ghi bảng
 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:Giới thiệu phép cộng :
 Giới thiệu phép cộng 3 + 1 = 4:
 -Đính lần lượt 3 hình tam giác rồi thêm 1 tam giác
 -HS nhìn vật mẫu nêu bài toán.
 +3 tam giác thêm 1 tam giác được mấy tam giác?
 +Vậy 3 thêm 1 được mấy? Thêm là làm tính gì?
-Cài phép tính.
-GV ghi bảng.
+Giới thiệu phép cộng 2 + 2 = 4, 1 +3 = 4 (tương tự)
 -So sánh kết quả hai phép tính (3 + 1 = 4, 1 + 3 = 4)
+ Học thuộc các phép tính :
 3 + 1 = 4
 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4
-HD đọc thuộc lòng, GV xoá bảng dần dần để HS đọc thuộc
 +Sơ đồ tổng hợp:
	3 + 1 = 4
	1 + 3 = 4
 3 4 1	2 + 2 = 4
+GV hỏi trong vòng tròn lớn có mấy chấm tròn?
+Trong vòng tròn nhỏ có mấy chấm tròn?
*Hoạt động 2: Luyện tập:
 Hướng dẫn giải các bài tập Sgk/47
Bài 1: Tính
 1 + 3 = 3 + 1 = 1 + 1 =
 2 + 2 = 2 + 1 = 1 + 2 =
 - HS thực hiện vào bảng phụ
Bài 2: Tính 
 2 3 1 1 1
 + + + + +
 2 1 2 3 1
 -Thực hiện tính theo cột dọc (chú ý phải viết thẳng cột).
 -GV hướng dẫn. HS làm vào phiếu bài tập.
 Bài 3: (cột 2)
 4  1 + 2
 4  1 + 3
 4  2 + 2
GV nhận xét, khen các tổ làm nhanh, đúng.
Bài 4: Viết phéptính thích hợp:
 -GV treo tranh.
 GV hỏi:+ Có mấy con chim đậu trên cành?
 +Có mấy con chim đang bay đến?
 +Vậy tất cả có mấy con chim? 
.
 3/Củng cố - Dặn dò:
 -Hỏi lại nội dung bài
-Cho hs đọc lại công thức
 -Trò chơi
 -Nhận xét tiết học.
-1HS lên bảng làm BT, HS cả lớp làm bảng con
-HS quan sát tranh
-TRả lời câu hỏi
-Cá nhân
-HS nêu phép tính 3 + 1 = 4
 -Cá nhân, cả lớp ĐT
-Cả lớp
-Cá nhân, cả lớp
-HS lên bảng đọc thuộc lòng công thức
-Cá nhân, cả lớp
-2HS. Nhận xét
-Cá nhân, cả lớp
+Có 3vòng tròn nhỏ
+Có 1 chấm tròn
 -HS nêu phép tính
 -Đọc lại 3 phép tính. CN, ĐT
HS làm phiếu bài tập 
Làm bảng con
Cá nhân, lớp
2HS. Lớp
-HS làm bài tập theo nhóm
-Trình bày bảng lớp
Quan sát và hỏi đáp
3HS
1HS, Lớp
-HS trả lời câu hỏi
-Ghi phép tính 1 + 3 = 4
 Thủ công
 Bài: XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM (t2)
I. MỤC TIÊU:
 -Biết cách xé,dán hình quả cam.
 -Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. 
*Với HS khéo tay:
 -Xé, dán được hình quả cam có cuống, lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng.
 -Có thể xé thêm được nhiều hìnhquả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác.
 -Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam.
II. CHUẨN BỊ: 
 -GV: Bài mẫu, giấy thủ công, keo, giấy nền 
 -HS: Giấy màu, giấy nháp, hồ, bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:Xé dán hình vuông, hình tròn
-Chấm bài tiết trước.
-Nhận xét cách xé, dán.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Xé dán hình quả cam
 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Cho hs xem mẫu
-Quả cam có hình dáng như thế nào?
-Phía trên quả có gì?
-Phía đáy thế nào?
-Khi chín quả cam có màu gì?
-Những quả nào giống quả cam?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn xé:
Xé hình quả cam: 
-Hình vuông có cạnh 8ô.
-Xé 4 góc hình vuông theo đường vẽ.
-Chỉnh sửa cho giống hình quả cam.
Xé hình lá:
-Hình chữ nhật cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 2ô.
-Xé 4 góc của hình chữ nhật theo đường vẽ.
-Xé chỉnh, sửa cho giống hình chiếc lá.
Xé hình cuống lá:
-Hình chữ nhật cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 1ô.
-Xé đôi hình chữ nhật, lấy 1 nửa để làm cuống.
Dán hình:
-Bước 1: Dán quả cam.
-Bước 2: Dán cuống.
-Bước 3: Dán lá.
*Hoạt động 3:Thực hành
+Xé bằng giấy màu :
-Xé theo hướng dẫn.
-Sắp xếp và dán vào vở cho cân đối.
3. Củng cố-Dặn dò:
-Trình bày sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm.
-Nhận xét tiết học.
-5HS
-Quan sát, nhận xét
-Cá nhân
-GV thuyết trình, làm mẫu
-Cả lớp quan sát
-HS quan sát
HS thực hành xé trên giấy màu
 Cá nhân, Cả lớp
HS khéo tay xé , dán được hình quả cam có cuống. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. Có thể xé 
thêm được nhiều hìnhcó kích thước và màu sắc khác nhau.
THỨ SÁU
NS: 2/10/2012 Tập viết
ND: 5/10/2012 Bài : Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ
 Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía
I. MỤC TIÊU:
 -Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ, nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía.
 -Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1.
 -HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở TV1, tâp 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV : Chữ mẫu
 -HS : Bảng con, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. ỔN Định :
2. Bài Cũ 
lễ - cọ - bờ – hồ
-Nhận xét vở. 
- Nhận xét chung
3. Bài mới : 
Chữ số , thợ xẻ, cử tạ , cá rô, phá cỗ
- Giới thiệu bài: 
- Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số , cá rô, phá cỗ.
nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía.
- Giáo viên ghi tựa.
*Hoạt đông 1: HD HS viết các từ tuần 5
-cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ.
GV giới thiệu chữ mẫu.
GV nêu một số câu hỏi về cấu tạo nét
HD viết vào vở
HD cách viết , nêu quy trình viết, HD độ cao con chữ.
 GV theo dõi uốn nắn chữ viết đẹp cho hs , HD tư thế ngồi viết của các em, cách cầm bút.
Hoạt động 2: HD HS viết các từ trong tuần 6 
-nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía. 
GV giới thiệu chữ mẫu.
GV nêu một số câu hỏi về cấu tạo nét
HD viết vào vở
HD cách viết , nêu quy trình viết, HD độ cao con chữ.
GV theo dõi uốn nắn chữ viết đẹp cho hs , HD tư thế ngồi viết của các em, cách cầm bút.
4. củng cố - dặn dò:
-GV thu tập chấm điểm, nhận xét, sửa sai.
-Khen những em viết đúng đẹp.
-Về tập viết lại vào vở rèn chữ
- Hát
Học sinh viết bảng con .
HS đọc CN-ĐT
HS quan sát chữ mẫu
HS nêu cấu tạo
HS viết bản con
HS viết vào vở TV mẩu, tập 1
cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô,phá cỗ.
- HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
HS quan sát chữ mẫu
HS nêu cấu tạo
HS viết bản con
HS viết vào vở TV mẫu, tập 1
Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, 
lá mía
- HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
 SINH HOẠT LỚP
-Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua.
-GV nhắc nhở một số nề nếp 
 +Vệ sinh:
 Không xả rác bừa bãi, bỏ rác vào sọt rác.
 Đi vệ sinh đúng nơi qui định.
 Không leo trèo lên bàn ghế.
 Không nói tục chởi thề.
 Vào lớp thuộc bài, về nhà viết bài làm bài đầy đủ.
 Giữ trật tự khi chào cờ đầu tuần.
 Đi học đúng giờ 
 Không đánh lộn
SOẠN XONG TUẦN 7 GVCN 
 Trương Thị Hiền

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 7.doc