Giáo án lớp 1 - Tuần 7 năm 2011

Giáo án lớp 1 - Tuần 7 năm 2011

I- Mục tiêu:

 - Hs đọc và viết được một cách chắc chắn các âm, chữ vừa học trong tuần: p-ph đến y, tr.

 - Đọc được từ và câu ứng dụng.

II.Đồ dùng dạy – học :

 - Bảng ôn.

 - Tranh minh họa nội dung truyện.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

docx 27 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1028Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 - buổi 1 
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Bài 27: Ôn tập
I- Mục tiêu:
	- Hs đọc và viết được một cách chắc chắn các âm, chữ vừa học trong tuần: p-ph đến y, tr.
	- Đọc được từ và câu ứng dụng.
II.Đồ dùng dạy – học :
	- Bảng ôn.
	- Tranh minh họa nội dung truyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết 1 
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2. Giới thiệu bài.
(1’)
3. Ôn tập (27’)
- Các âm, chữ vừa học: ph, gi, g
 nh, tr, ng...
- Ghép chữ thành tiếng: 
+ Bảng 1:
+ Bảng 2
* Đọc từ ứng dụng: quả nho, tre ngà,
*Luyện viết từ ngữ ứng dụng: tre ngà
Tiết 2 : 
4.Luyện tập
* Luyện đọc bài ôn tiết 1
- Luyện đọc câu ứng dụng: “quê bé hà có nghề xẻ gỗ,... giã giò”
(10’)
*Luyện viết:
(15’)
* Kể chuyện: Tre ngà
(5’)
- ý nghĩa
5.Củng cố dặn dò: ( 5’)
- Gọi cá nhân đọc bài y, tr (SGK)
- Viết: y, tế, tre ngà
- Nhận xét, ghi điểm.
- Những âm nào đã học trong tuần?
GV dẫn dắt để giới thiệu bài.
- Gắn bảng ôn lên bảng.
- Có thể phân tích âm 2 con chữ cho HS ghi nhớ.
- Đọc âm
- Cho HS ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang và đọc trơn theo thứ tự và không theo thứ tự.
- GV đọc tiếng bất kì.
- Cho HS ghép tiếng ở cột dọc với dấu thanh và đọc.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Giải thích nhanh các từ đơn ở bảng 2: í ới, lợn ỉ, ì ạch, ầm ĩ.
- Giới thiệu từ ứng dụng.
- Giải thích, đọc mẫu
- Đọc cho HS tự viết: tre ngà.
- Nhận xét, lu ý nét nối giữa các con chữ, khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS đọc bài trên bảng lớp tiết 1.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
- Treo tranh 3.
- Hãy kể về cảnh làm việc trong tranh minh họa? 
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Nhận xét, đọc mẫu.
- Nhắc HS mở bài 27 và viết.
-quan sát uốn nắn hs viết đúng.
- Kể diễn cảm lần 1.
- Lần 2 kết hợp tranh minh họa
- Cho HS kể theo nhóm (mỗi nhóm kể nội dung 1 tranh)
-Mời 1,2 nhóm kể chuyện .
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc của trẻ nước Nam.
- Những âm nào đã học trong tuần?
- Gắn bảng ôn lên bảng.
- Gọi 1-2 HS khá đọc bài.
 - Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau: ôn các âm, chữ đã học.
- Đọc, viết theo yêu cầu.
- p, ph, nh, q, qu, gi...
- Có thể đối chiếu, bổ sung.
-Hs trả lời
-Chỉ âm và đọc các chữ trong bảng ôn.
- Chỉ chữ.
- Vừa đọc âm vừa chỉ.
- Ghép và đọc:
pho, phô, pha, phe, phê.
nho, nhô, nha, nhe, nhê...
- Chỉ tiếng do GV đọc.
- Ghép và đọc:
i, ì, í, ỉ, ĩ, ị...
y, ỳ....
-Đọc thầm 
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- 1-2 HS đọc lại
- Viết bảng con.
- Nhận xét
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Cảnh 2 ngời đang xẻ gỗ, một ngời đang giã dò.
- HS đọc (cá nhân, nhóm, cả lớp)
- 1- 2HS đọc lại
- HS viết bài vào VTV.
- HS đọc tên truyện.
- HS nghe kể truyện
- HS kể theo nhóm
- Đại diện nhóm kể
- HS khác theo dõi ,nhận xét.
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tiếng việt : ôn tập âm và chữ ghi âm
I- Mục tiêu:
	- Hs đọc, viết được một cách chắc chắn chữ và âm đã học: x, s, ch, h, ph....
	- Đọc đợc các từ ứng dụng : phố nhỏ, trở về, giá đỗ.
	- Đọc đợc câu ứng dụng.
II.Đồ dùng dạy – học :
GV: bảng ôn.
HS : vở kẻ li
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Tiết 1 :
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2. Giới thiệu bài
(1’)
3.Ôn tập (28’)
- Ôn các chữ ghi âm
e
i
o
u
a
r
ngh
- Ghép chữ thành tiếng
- Ghép với dấu thanh:lê,cọ,thỏ,khế...
- Đọc từ ứng dụng: phố nhỏ, trở về, giá đỗ
Tiết 2: 
4.Luyện tập(30’)
*Luyện đọc bài tiết 1
- Luyện đọc câu ứng dụng.
*Luyện viết: 
 phố nhỏ, giá đỗ.
* Kể chuyện: 
 Tre ngà
5.Củng cố dặn dò: (5’)
- Gọi cá nhân đọc bài ôn tập.
- Viết quả nho, nhà ga.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
- Treo bảng ôn 1.
- GV đọc âm.
- Cho HS ghép âm ở cột dọc với âm ở hang ngang và đọc.
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS ghép âm ở cột dọc với âm ở hang ngang và đọc.
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
-Cho hs tự ghép các âm và dấu đã học .
- Nhận xét sửa lỗi cho hs.
-Cho hs thảo luận nhóm đôi cách đọc .
- Gọi hs đọc 
-Giới thiệu từ ứng dụng .
- GV đọc.
- Cho hs luyện đọc .
- Cho hs đọc bài trên bảng lớp tiết 1.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Sửa phát âm.
- Yêu cầu HS viết 2 dòng vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Kể lại câu chuyện một lần.
- Cho HS kể theo nhóm theo nội dung từng tranh.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS đọc lại cả bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: ôn lại các bài đã học trong HK1.
2,3 hs đọc và viết bài theo yêu cầu .
-Theo dõi
- Đọc các âm ở hàng ngang và cột dọc.
- Chỉ chữ.
- Lên bảng đọc âmvà chỉ chữ.
- Ghép và đọc (cá nhân, cả lớp): re, ri, ro, ru, ra.
 che, chi, cho, chu, cha.
-Thảo luận.
- Ghép và đọc: ve, vè, vé...
-2,3 hs đọc lại toàn bảng .
-Đọc thầm .
- Đọc cá nhân, tập thể.
- 1- 2 HS đọc bài.
- HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, cả lớp).
- Đọc cá nhân, tập thể.
-Luyện đọc câu ứng dụng theo yêu cầu của gv.
- Luyện viết vào vở tập viết .
- Nghe kể chuyện.
- Kể theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên kể
từng đoạn.
- 1 HS đọc lại cả bài.
Toán : KIEÅM TRA
I. Muùc tieõu:
	- Kieồm tra keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa hoùc sinh veà :
Nhaọn bieỏt soỏ lửụùng trong phaùm vi 10, vieỏt caực soỏ 0 đ 10.
Nhaọn bieỏt soỏ thửự tửù moói soỏ trong daừy soỏ 0 đ 10
Nhaọn bieỏt hỡnh vuoõng, hỡnh troứn, hỡnh tam giaực
II.Đồ dùng dạy - học:
 HS: Vở bài tập toán.
III. Đề bài:
 - GV: sử dụng đề kiểm tra trong vở bài tập Toán.
 - HS : mở vở, lần lượt làm bài.
IV. Đáp án:
Bài 1: Số.
	4 con bò	2 con ngựa	3 con lợn
	10 con vịt	8 con gà	0 con chó
Bài 2: Số.
	0, 1, 2, 3, 4, 5.	5, 6, 7, 8, 9.	0, 1, 2.
	3, 2, 1, 0.	7, 6, 5, 4.	10, 9, 8, 7.
Bài 3: (>, <, =)?
	1 > 0	7 = 7	10 > 6
	8 > 5	3 < 9	4 < 8.
V. Cách đánh giá:
 - Bài 1: 3 điểm (Mỗi ý đúng ghi 0,75 điểm; )
 - Bài 2: 4 điểm (Mỗi ý đúng ghi 0,25 điểm.)
 - Bài 3: 3 điểm (Mỗi ý đúng ghi 0,75 điểm.)
Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Tiếng việt : CHệế THệễỉNG – CHệế HOA (Tieỏt 1)
I/ Muùc tieõu:
Kieỏn thửực:Hoùc sinh bieỏt ủửụùc chửừ in hoa vaứ bửụực ủaàu laứm quen vụựi chửừ vieỏt hoa
Kyừ naờng:Nhaọn ra vaứ ủoùc ủửụùc caực chửừ in hoa trong caõu ửựng duùng: B, K, S, P, V
Thaựi ủoọ:Yeõu thớch ngoõn ngửừ tieỏng vieọt, luyeọn noựi tửứ 2 – 3 caõu theo chuỷ ủeà Ba Vỡ
II.Đồ dùng dạy – học :
 - Giaựo vieõn:Baỷng chửừ thửụứng , chửừ hoa
- Hoùc sinh: Saựch, baỷng con, boọ ủoà duứng tieỏng vieọt 
III. Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc chủ yếu 
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2. Giới thiệu bài.
(1’)
3*.Nhaọn dieọn chửừ hoa (27’)
+Chửừ in hoa gaàn gioỏng chửừ in thửụứng laứ: C, E, EÂ, I, K, L, O, OÂ, ễ, P, S, T,U, ệ,V, X, Y
+Chửừ in hoa khaực chửừ in thửụứng laứ: A, Aấ, AÂ, B, D, ẹ, G, H, M, N, Q, R
* Tiết 2 .
 4.Luyện tập:
*Luyeọn ủoùc 
- Đọc câu ứng dụng: “Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa”. 
(20’)
* Luyện nói:
 Ba Vì
(10’)
5.Củng cố dặn dò:
(5’)
- Y/cầu HS đọc, viết: nhà ga, quả nho, tre ngà, ý nghĩ.
- Y/cầu 2 HS đọc bài 27 trong SGK.
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV treo bảng chữ in hoa.
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
 + Chữ in hoa nào gần giống chữ in hoa thường nhưng kích cỡ thì lớn hơn?
+ Chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
KL + Các chữ in hoa và in thờng khác nhau nhiều là:A, Ă, Â, B. D, Đ, G, H, M, N, Q, R.
- GV chỉ vào chữ in hoa, hướng dẫn HS dựa vào chữ in thường để nhận diện ra và đọc âm 
- GV che phần chữ thường .
- Yêu cầu HS luyện đọc lại bài
ở tiết 1.
-Treo tranh 3: Quan sát và nhận xét xem tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu và ghi lên bảng câu ứng dụng.
- GV giới thiệu chữ viết hoa: Chữ đứng ở đầu câu: Bố. Tên riêng: Kha, Sa Pa.
 - GV chỉnh sửa lời phát âm cho HS.
- GV giải thích Ba Vì và đọc mẫu 
* Treo tranh 4 và giới thiệu: 
 + Sa Pa là 1 thị trấn nghỉ mát thuộc tỉnh Lào Cai.
 + Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây. Tương truyền cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đã diễn ra từ đây.
- GV có thể cho HS mở rộng chủ đề luyện nói về vùng đất có nhiều cảnh đẹp ở tỉnh mình.
-Cho hs đọc lại bảng chữ in hoa vừa học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài xem 
trước bài 29.
- 3- 4 HS đọc, viết
- 2 HS đọc bài trong SGK.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trớc lớp.
- C, I, K, L, O, Ô, Ơ, S, P, T, U, Ư, V, X, T, Y.
- A, Ă, Â, B, D, E, Ê, G, H.
- HS tiếp tục theo dõi bảng chữ thường, chữ hoa.
- HS đọc
- HS đọc chữ in hoa (nhóm, cá nhân, cả lớp).
 - HS luyện đọc lại bài ở tiết
1: 7- 8 em.
- HS quan sát tranh vẽ minh hoạ và nêu những cảnh trong tranh. 
- HS đọc những chữ in hoa có trong câu: 2- 3 em: Bố, Kha, Sa Pa.
- HS luyện đọc câu ứng dụng: cá nhân, mhóm, tập thể.
- HS luyện đọc bài trong SGK: cá nhân, tập thể.
- HS đọc tên bài luyện nói: Ba Vì.
-Theo dõi và nhắc lại . 
-quan sát và nhận biết.
2,3 hs lên bảng chỉ và đọc bài.
- HS đọc lại toàn bài .
Toán : (26)
Phép cộng trong phạm vi 3
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bẩng cộng trong phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
II.Đò dùng dạy – học :
- GV: 2 con gà, 3 ô tô (Tranh minh hoạ).
- HS: Bộ đồ dùng toán 1.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2. Giới thiệu bài .
(1’)
3. Giới thiệu phép tính cộng, bảng cộng trong phạm vi 3: (14’)
 *.Phép cộng:
 1+1= 2
*. Phép cộng: 
 2+1= 3
*. Phép cộng :
 1+2= 3 
*Quan sát hình vẽ chấm chòn
4. Thực hành 
(15’)
 Bài 1. Tính:
 1 + 1 =
 Bài 2. Tính:
+
+
+
 1 2 1
 1 1 2
 Bài 3. Nối phép tính với số thích hợp.
5.Củng cố dặn dò: (4’)
-Gọi 2,3 hs đọc các số từ 0 đến 10 và ngược lại.
- Nhận xét cho điểm
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
- Treo tranh gà con và nêu bài toán 
“ Có 1 con gà, thêm 1 con gà nữa. Hỏi tất cả có mấy con gà?” 
- GV chỉ vào mô hình và nêu: 1 con gà thêm 1 con gà được 2 con gà.
 ? 1 thêm 1 được mấy?
- GV: Ta viết 1 thêm 1 bằng 2 như sau: 1+1= 2.
 Dấu + gọi là “cộng”
 Đọc là: 1 cộng 1 bằng 2.
- Ghép phép tính 1 + 1 = 2?
(? ) 1 cộng 1 bằng mấy?
 ( H.dẫn tương tự 1+1= 2).
( H.dẫn tương tự).
* GV chỉ các phép tính trên bảng và nêu: Đó là phép cộng.
- Để giúp HS ghi nhớ GV hỏi:
(?) 1 cộng 1 bằng mấy?
 3 bằng mấy cộng mấy? 
* GV  ... iúp hs củng cố:
	- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
	- Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
II. Đồ dùng dạy – học :
Gv: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2. Giới thiệu bài .
(1’)
3*. Hướng dẫn làm Bài tập.(28’)
 Bài 1- Viết số thích hợp vào ô trống.
 Bài 2-:., =
Bài 3-a, Khoanh vào số lớn nhất: 3, 6, 10, 9.
 b, Khoanh vào số bé nhất: 3, 7, 5, 0.
4.Củng cố dặn dò: (4’)
- Yêu cầu hs đếm từ 0 – 10, từ 10 – 0.
+ Nhận xét , ghi điểm.
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
-Nêu yêu cầu bài 1.
-Gợi ý : Đọc từng số trong dãy số để chọn số điền vào ô trống cho thích hợp.
+ Nhận xét bài làm.
(?)Nêu yêu cầu bài 2?
+ Nhận xét bài làm.
- Nêu yêu cầu từng phần.
+ Nhận xét bài làm.
- Tóm tắt nội dung bài học
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn hs ôn lại các bài tập trên.
-2,3 hs nêu 
- Hs làm và chữa bài.
- Hs nêu yêu cầu, làm và chữa bài.
 5 > 3 9 > 6 7 = 7
 6 8 0 < 1 
 10 > 9 4 3
- Hs tự so sánh các số khoanh theo yêu cầu.
 a, 10.. b, 0.
-Hs theo dõi.
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Đạo đức :Gia đình em (tiết 1 )
I. Mục tiêu
 * HS biết:
 + Yêu quý gia đình mình
 + Yêu thương và kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ; quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
-Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với những người trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà cha mẹ.	
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
-thảo luận nhóm.
- đóng vai.
- xử lí tình huống.
IV .phương tiện dạy – học :
Vở bài tập Đạo đức; bộ tranh về quyền có gia đình 
Bài hát “ Cả nhà thương nhau ”.
V. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2. Bài mới 
A.Khám phá 
(1’)
B.Kết nối 
a. *. Khởi động:
Trò chơi “ đổi nhà”
(5’)
b.* Hoạt động 1:Tiểu phẩm:“Chuyện của bạn Long”
( 12’)
c.Hoạt động 2: HS tự liên hệ.
( 8’)
C.Vận dụng: (5’)
-Em đã giữ gìn đồ dùng và sách vở như thế nào ?
- Nhận xét.
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
- GV nêu cách chơi, luật chơi, thời gian chơi
 -Cho hs thảo luận nhóm 4 :
? Em thấy thế nào khi luôn có 1 mái nhà?
? Em sẽ ra sao khi không có 1 mái nhà?
* Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng , dạy bảo.
* GV nêu các vai: Long, mẹ Long, các bạn Long.
- GV hướng dẫn và cho HS thực hiện.
-Cho hs Thảo luận: 
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?
- Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
? Sống trong gia đình, em
 được cha mẹ quan tâm như thế nào?
? Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? 
- GV khen ngợi HS.
* Kết luận chung: 
	- Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thơng, che chở, chăm sóc, nuôi dõng , dạy bảo.
	- Cần thông cảm, chia sẻ với những bạn thiệt thòi không đợc sống cùng gia đình.
	- Trẻ em có bổn phận phải yêu quí gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, bố mẹ.
-Cho hs nhắc lại phần kết luận trên.
- Dặn hs phải biết vâng lời ông bà cha mẹ và người trên.
- HS chơi trò chơi “ đổi nhà”
- Em thấy vui và hạnh phúc.
- Em thấy buồn và bơ vơ.
- HS tự phân công vai.
- Các nhóm lên đóng vai theo nội dung:
 + Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm và dặn Long:
 +Long ơi, mẹ đi làm đây.Hôm nay trời nắng, con ở nhà học bài và trong nhà cho mẹ!
 + Vâng ạ, Con chào mẹ!
 + Long đang ngồi học bài thì các bạn rủ đi đá bóng:
 Long ơi, đi đá bóng với bọn tớ đi! Bạn Đạt vừa được bố mua cho một quả bóng đá đẹp lắm!
 Tớ chưa học bài xong, với lại mẹ tớ dặn phải ở nhà trông nhà.
 Mẹ cậu có biết đâu mà lo, đá bóng xong học bài sau cũng được.
 Long lưỡng lự 1 lát rồi đồng ý đi chơi cùng các bạn.
- Long không biết vâng lời mẹ...
- Yêu thương chăm sóc.
- Chăm học, vâng lời người lớn.
- Hs theo dõi và ghi nhớ.
- 3,4 hs nhắc lại.
Tiếng việt : luyện chữ thường – chữ hoa
I.Mục tiêu:
- Hs nhận biết được chữ thường – chữ hoa.
- Nối được chữ hoa và chữ thường tương ứng.
- Từ chữ hoa viết được chữ thường tương ứng.
II.Đồ dùng dạy – học :
-Bảng phụ viết ND bài.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1.Kiểm tra bài cũ 
(0’)
2. Giới thiệu bài .
(1’)
3*.Hướng dẫn hs làm bài tập
( 31’)
Bài 1: NC: nối chữ với chữ tương ứng.
Bài 2 : Nối .
4.Củng cố dặn dò: 
( 3’)
-Không kiểm tra.
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
(?) Nêu yêu cầu bài 1.
- Cho hs đọc cột chữ hoa đến cột chữ thường. 
- Cho hs quan sát bài mẫu:
na rì → Na Rì .................
- Yêu cầu hs nối tương tự và chữa bài.
- Nhận xét bài làm
- Nêu yêu cầu và cho hs quan sát bài mẫu.
- Cho hs tự làm.
- Chữa bài 
ngô tử quý →Ngô Tử Quý
đỗ thị kỉ → Đỗ THị Kỉ ...
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn hs ôn lại chữ thường – chữ hoa.
- Hs nêu yêu cầu.
 - 4 - 5 hs đọc.
- Hs quan sát và đọc bài mẫu.
-làm bài 
- HS theo dõi cách làm bài tương tự bài 1.
- Tự làm bài.
- 1 số hs nêu đáp án.
- HS khác nhận xét.
- Hs theo dõi.
Luyện Toán:Phép cộng trong phạm vi 3
I - Mục tiêu:
 -Củng cố phép cộng trong phạm vi 3
 -Hs biết nhẩm và tính kết quả để điền số vào ô cho đúng.
 -Biết nhìn tranh dể lập phép tính đúng.
II.Đồ dùng dạy – học :VBT
III- Các hđ dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2Giới thiệu bài 
(1’)
3*.Hướng dẫn hs làm bài tập (30’)
Bài 1/: Số ?
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3 :Nối phép cộng với số thích hợp.
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
4.Củng cố dặn dò: (3’)
-Gọi 2,3 hs đọc các phép cộng trong phạm vi 3
- Nhận xét cho điểm.
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cho hs tự làm bài.
- Gọi 1 số hs nêu kết quả
- Chốt lại đáp án đúng.1 + 2 = 3
2 + 1 = 3 , 1 + 1 = 2 , 2 = 1 + 1 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn lại cách đặt tính.
- yêu cầu hs làm bài.
-Chữa bài.
- Gợi ý : Tính nhẩm kết quả của phép cộng trong ô vuông rồi nối kết quả đó với số tương ứng.
- Yêu cầu hs quan sát tranh rồi viết phép tính tương ứng .
- Mời 1 hs làm bảng.
- Chữa bài .
- Hệ thống lại ND vừa luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
-Theo dõi.
- Làm bài vào VBT.
- HS khác theo dõi nhận xét bài của bạn.
- Tự kiểm tra lại bài của mình.
-Làm bài theo cột dọc.
-Làm bài vào VBT.
- Làm bài và chữa bài.
- Quan sát tranh và viết phép tính .
- Chữa bài : 1+ 2 = 3 Hoặc 
+ 1 = 3 
-Theo dõi.
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Tiếng việt :Luyện học vần : ia
 I.Mục tiêu:
 	 - Giúp hs củng cố đọc, viết các chữ: ia, tờ bìa , lá mía
Nối được chữ (cha tỉa lá , bà chia quà ) 
Điền được vần ia tạo từ có nghĩa.
II.Đồ dùng dạy – học :
- Gv: Bảng phụ, Tranh vẽ.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
1.Kiểm tra
(0p)
2. Giới thiệu bài.
(1’)
3*Hd luyện tập
(28’)
Bài 1:Nối 
Bài 2-: Điền : ia
Bài 3 Viết 
4.củng cố dặn dò: (5’)
-Không kiểm tra.
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
-Hd hs làm bài tập trong vở bài tập .
-Cho hs đọc các tiếng trong các ô vuông ở 2 cột rồi nối tiếng ở cột này với tiếng ở cột kia sao cho tạo thành từ có nghĩa .
-Gọi 2,3 hs đọc bài làm của mình.
- CHữa bài : cha tỉa – lá ; mẹ trỉa - đỗ
Bà chia – quà.
- Yêu cầu hs quan sát tranh xác định đồ vật trong tranh rồi điền vào từng chỗ chấm cho thích hợp .
-Kiểm tra hs điền & gọi hs đọc từ vừa nối.
_ Yêu cầu hs nhìn mẫu chữ và viết bài vào bảng con .
- Tập viết bài vào vở BT
-Hd hs viết từng dòng,uốn nắn tư thế ngồi viết cho hs.
-Gọi hs đọc bài viết .
-Chấm một số bài để nhận xét.
- Hệ thống lại bài vừa ôn .
- Nhận xét giờ học .
-Hs đọc bài để nối đúng yc.
- HS đọc các từ đã nối được .
- Tự chữa bài .
-Hs quan sát tranh và điền vần ia.
-Đọc từ vừa điền 
-Tập viết bảng con.
-Hs viết hai chữ : tờ bìa , vỉa hè.
- Hs khác theo dõi .
Toán : Luyện tập
I - Mục tiêu:
 -Hs thuộc bảng cộng 3đã học
 -Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
 -Nhìn tranh đặt được đề toán và viết phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy – học :VBTT
III.Các hđ dạy - học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ 
(0p)
2. Giới thiệu bài.
(1’)
3*Hướng dẫn hs làm bài : (30’)
Bài 1 
Số ?
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
Bài 3 : Số ?
4.Củng cố dặn dò:(5’)
-Không kiểm tra.
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
- Yêu cầu hs quan sát tranh rồi viết phép tính tương ứng .
- Chữa bài : 1 + 2 = 3, 2 + 1 = 3
-Nêu yêu cầu bài tập .
- Nhắc hs đặt tính theo cột dọc cho chính xác .
- Gợi ý : Dựa vào các phép cộng trong phạm vi 3 để điền số tương ứng vào ô trống .
- Gọi 2,3hs nêu kết quả .
- Chữa bài :
-Hệ thống lại ND vừa luyện tập
- Nhận xét giờ học.
-Quan sát tranh và ghi kết phép tính.
- Làm tính theo cột dọc.
- Hs làm bài cá nhân .
- Hs khác theo dõi và nhận xét.
-Tự kiểm tra bài của mình.
- Hs theo dõi.
Tiếng việt : Luyện đọc bài : Chữ thường , chữ hoa,vần ia 
I.Mục tiờu :
-Rèn kĩ năng đọc chính xác lưu loát ,to rừ ràng âm và các tiếng đã học trong 2 bài ở tuần 7
- Rèn kĩ năng đọc đúng ,lưu loát các tiếng , từ ứng dụng trong 2 bài :Việt Nam , lá tía tô
II.Đồ dùng dạy – học : phiếu học tập .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu .
1.Kiểm tra bài cũ 
(3’)
2. Giới thiệu bài .
(1’)
3*.hướng dẫn luyện đọc .(27’)
a.Bài âm :chữ thường ,chữ hoa
b.Bài :ia
4.Củng cố dặn dò:(5’)
-Gọi hs đọc bài âm k, kh.
-Nhận xét cho điểm.
- Gv dẫn dắt để giới thiệu bài và ghi bảng.
- yêu cầu hs mở sgk bài âm ôn tập
- gọi hs đọc bài theo từng phần của bài ?.
- Nhận xét chỉnh sửa phát âm cho hs .
- cho hs luyện đọc theo nhóm 4 .
- Tổ choc thi đọc giữa các nhóm .
- NHận xét tuyên dương nhóm có hs đọc đúng và lưu loát ,rõ ràng .
- Tiến hành ôn tập các bài khác tương tự như trên .
- Gọi hs đọc lại từng bài.
-nhận xét cho điểm.
- NHận xét giờ học .
-2Hsđọc.
- HS mở sgk theo yêu cầu của gv .
- Luyện đọc cá nhận ( Hs đọc nối tiếp vần ,từ ứng dụng,câu ứng dụng )
-Đọc nhóm .
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Nhận xét bạn đọc.
- Luyện đọc theo hướng dẫn của gv.
- 2Hs đọc
- Hs theo dõi .
ý kiến nhận xét của ban giám hiệu:

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 7.docx