Giáo án Lớp 1 Tuần 7 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Giáo án Lớp 1 Tuần 7 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

HỌC VẦN ÔN TẬP

I/ Mục tiêu:

 Học sinh viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr.

 Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

 Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Tre ngà.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể.

 Học sinh: Sách, vở, bộ chữ, vở bài tập.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-Học sinh đọc viết:y, tr, , y tá, tre ngà(Lâm, Anh , SiRa)

 ý tứ chú ý, , trở về, trí nhớ, cá trê, bé bị ho. (Khanh, Vũ, Thắng, Lực)

-Đọc bài sách giáo khoa. (Trâm, Trinh)

 

doc 24 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 7 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 15/10/2006
	Ngày dạy: Thứ hai 16/10/2006
HỌC VẦN ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr.
v Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
v Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Tre ngà.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể.
v Học sinh: Sách, vở, bộ chữ, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết:y, tr, , y tá, tre ngà(Lâm, Aùnh , SiRa)
 ý tứ chú ý, , trở về, trí nhớ, cá trê, bé bị ho... (Khanh, Vũ, Thắng, Lực)
-Đọc bài sách giáo khoa. (Trâm, Trinh)
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài (15 phút) 
Trong tuần qua các em đã được học các chữ gì? Các em gắn vào bảng của mình.
-Giáo viên lần lượt viết theo thứ tự các ô vuông đã kẻ sẵn. Gọi học sinh đọc lại các chữ ở hàng ngang, hàng dọc.
-Hướng dẫn học sinh cách ghép tiếng mới.
G: Những chữ ở hàng dọc là phụ âm, chữ ở hàng ngang là nguyên âm.
-Ghép tiếng đã học với các dấu đã học.
-Giáo viên viết các tiếng vừa ghép được theo thứ tự.
-Gọi học sinh ghép tiếng và đọc lại toàn bài.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng. (5 phút)
-Giáo viên viết bảng các từ:
 nhà ga	tre già
 quả nho	ý nghĩ
-Giáo viên gạch chân các chữ giảng từ.
-Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ.
*Hoạt động 3:Viết bảng con: (5 phút)
 Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: tre già, quả nho.
-Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, từ, chữ trên bảng.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: (7 phút)
-Kiểm tra đọc tiết 1.
-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai.
-Đọc câu ứng dụng
 *Hoạt động 2: Luyện viết. (5phút)
Cho học sinh nhắc lại cách viết
*Hoạt động 3: Kể chuyện. (10 phút)
-Giáo viên kể chuyện (Lần 1).
-Kể chuyện lần 2 có tranh minh họa.
-Cho học sinh thảo luận nhóm.
-Gọi đại diện nhóm lên kể theo nội dung từng tranh.
-Nhóm nào kể đúng, nhanh là nhóm đó thắng.
-Tuyên dương những em kể tốt.
-Gọi kể lại cả câu chuyện.
-Ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.
*Hoạt động 4: Luyện đọc SGK(3phút)
-Học sinh mở sách. Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc bài.
-Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ôn.
Học sinh tự gắn các chữ đã học.
Gọi 1 số em đọc bài của mình.
p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn.
Học sinh gắn các tiếng mới pho, phô, phơ, phe, phê.
Học sinh đọc các tiếng mới: Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân.
Hát múa.
Học sinh đọc, tìm chữ vừa ôn tập.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu.
Viết bảng con: tre già, quả nho.
Đọc cá nhân, đồng thanh, toàn bài.
Hát múa.
Đọc bài trên bảng lớp.
Viết: tre già, quả nho.
Viết vào vở tập viết
Lắng nghe, nhắc tên đề bài.
Quan sát, nghe kể.
Thảo luận, cử đại diện lên thi tài.
T1: Có 1 em bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết cười nói.
T2: Bỗng 1 hôm có người rao, vua cần người đánh giặc.
T3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh như thổi
T4: Chú ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, chốn chạy tan tác.
T5: Gậy sắt gậy. Tiện tay, chú liền nhổ lên...
T6: Đất nước trở lại bình yên.
Đọc bài trong sách: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn tiếng mới đọc.
4/ Củng cố:
-Nhận xét tiết học.
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học bài.
š&›
TOÁN KIỂM TRA
I/ Mục tiêu:
v Học sinh nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 –10.
v Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 – 10. Nhận biết hình vuông, hình tam giác.
v Giáo dục cho học sinh tính tự giác trong khi làm bài.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Nội dung bài kiểm tra.
v Học sinh: Giấy (Vở kiểm tra).
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra : vở (Giấy) kiểm tra.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giáo viên phát đề. (1phút)
-Bài 1: Số?
0
2
3
6
9
7
-Bài 2: Điền dấu
 0.2 10.6 7..7
 3.9 8.5 10.10
 8.9 49 5.6 
 6 > > 4 0 <. < 3
-Bài 3: Viết số: 
 10 10
1 
Bài 5 Khoanh vào số bé nhất 
*Hoạt động 2: Làm bài kiểm tra. (25 phút)
-Hướng dẫn học sinh làm bài.
*Cách đánh giá:
Bài 1: 1 điểm.
Bài 2: 3 điểm 
Bài 3: 3 điểm.
Bài 4: 1 điểm 
Bài 5 : 2 điểm
-Nếu viết 4 hình tam giác được 0,5 điểm.
Theo dõi.
Làm bài kiểm tra.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Nhận xét quá trình làm bài và kết quả bài kiểm tra.
 Ngày soạn:15/10/2006
	Ngày dạy: Thứ ba17/10/2006
HỌC VẦN ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết đọc các âm và ghi đúng chữ ghi âm đã học.
v Nhận và đọc đúng tên các chữ ghi âm.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh, sách, bộ chữ.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc, viết bài ôn. (nhóm 1 ).
-Đọc bài SGK. (nhóm 2).
-Học sinh viết p: p, ph, qu, ng, ngh... (nhóm 3 ).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Giới thiệu âm và các chữ ghi âm(15 phút)
-Hướng dẫn học sinh nhắc và giáo viên viết lên bảng.
-Gọi học sinh đọc các âm, chỉnh sửa cách phát âm.
-Luyện cho học sinh đọc thành thạo.
*Hoạt động 2 Viết bảng con (10 phút)
-Đọc cho học sinh viết 1 số chữ.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc(15 phút)
-Giáo viên chỉ đọc không thứ tự các âm và chữ đã học.
*Hoạt động 2: Luyện viết. (10 phút)
-Đọc cho học sinh viết vào vở rèn luyện các chữ và âm đã học.
-Thu chấm, nhận xét.
Nhắc lại các âm:
a o ô...
b c d đ...
ch tr...
Cá nhân, lớp.
Lấy bảng con.
Viết chữ vào bảng con.
Cá nhân, lớp.
Lấy vở.
Viết vào vở.
4/ Củng cố:
-Đọc lại các âm và chữ vừa học.
5/ Dặn dò: Học thuộc các âm và chữ ghi âm.
ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH EM (T1)
I/ Mục tiêu
v Học sinh hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc. Trẻ em phải có bổn phận lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.
v Học sinh biết yêu quí gia đình của mình, yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
v Quí trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, tranh.
v Học sinh: Sách bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn địn lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
H: Em hãy nêu cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của mình? (Không làm giây bẩn, viết vẽ bậy vào sách vở) 
H: Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt điều gì? (Quyền học tập của mình) 
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Cho học sinh kể về gia đình mình. (7 phút)
-Gợi ý học sinh kể theo câu hỏi: Gia đình em có mấy người? Bố mẹ em tên là gì? Anh chị em tên gì? Học lớp mấy?
-Gọi học sinh kể trước lớp.
-Kết luận: Chúng ta ai cũng có 1 gia đình.
*Hoạt động 2: Xem bài tập 2 và kể lại nội dung tranh(10phút)
-Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh
+T1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.
+T2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên.
+T3: Một gia đình đang sum họp bên mâm cơm.
+T4: Một bạn nhỏ trong tổ bán báo “Xa mẹ” đang bán báo trên phố.
H: Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải sống xa cha mẹ?
-Kết luận: Các em thật hạnh phúc khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình.
*Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 3. (8 phút)
-Giáo viên chia lớp thành các nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai.
-Giáo viên theo dõi, bổ sung.
-Kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
Học sinh tự kể về gia đình mình.
Kể trước lớp.
Nhắc lại.
Hoạt động theo nhóm.
Học sinh lên kể lại nội dung tranh: Lớp nhận xét, bổ sung.
Bạn nhỏ trong tranh 1, 2, 3 được sống hạnh phúc với gia đình. Bạn trong tranh 4 phải sống xa cha mẹ.
Nhắc lại.
Các nhóm chuẩn bị đóng vai theo tranh.
T1: Nói vâng ạ, thực hiện đúng...
T2: Chào bà và mẹ khi đi học về.
T3: Xin phép bà đi chơi.
T4: Nhận quà bằng 2 tay và cảm ơn.
4/ Củng cố:
H: Các em phải có bổn phận gì? (Kính trọng, lễ phép, vâng lời và giúp đỡ...) 
5/ Dặn dò:
-Nhận xét tiết học, giáo dục học sinh.	 
TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
I/ Mục tiêu:
v Học sinh hình thánh khái niệm ban đầu về phép cộng.
v Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 3.
v Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách.
v Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 -Điền số từ 0 -> 10 :(Hà)
 -Điền dấu : ( Cương,Danh, Tuấn)
 0 .. 10	10 .. 9	10  10
 5 . 6 8 ..7 2 .10
 -Điền số : ( Mai, Đức, Phước)
 10 > 	..< 8	2 < ..
 4 = . 6 = . 9 >..
3/ Dạy họ ... øi toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh:
2 + 1 = 3	1 + 2 = 3
*Bài 2: (3 phút) 
-Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài.
*Bài 3: (8 phút)
-Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài.
*Trò chơi giữa tiết:
*Bài 4: (3 phút) 
-Giúp học sinh nhìn từng tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh.
-Tương tự với 2 tranh sau.
*Bài 5(6 phút) 
-Giúp học sinh nêu cách làm.
-Tương tự với phép tính: 1 + 1 = 2
Viết 2 phép tính nêu bằng lời từng phép tính đó.
Tự làm vào bài ,đổi vở sửa bài 
Điền số 
Nêu cách làm, làm bàivào vở .
Lần lượt từng em sửa bài 
Nêu cách làm, làm bài.
Hát múa.
Nêu “Một bông hoa và 1 bông hoa là mấy bông hoa?” – Trả lời: (1 bông hoa và 1 bông hoa là 2 bông hoa) – Viết:
1 + 1 = 2
Lan có 1 quả bóng. Hùng có 2 quả bóng. Hỏi cả 2 bạn có mấy quả bóng?
Viết dấu cộng vào ô trống để có 
1 + 2 = 3 và đọc “1 cộng 2 bằng 3”.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi : Nối theo nhóm.
1 + 2
1 + 1
2 + 1
	1	 2	 3
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh về ôn bài.
š&›
 Ngày soạn:19/10/2006
	 Ngày dạy: Thứ sáu 20 /10/2006
CỬ TẠ – THỢ XẺ – CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
v HS viết đúng: cử tạ, thợ xẻ, chữ số.
v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
v Gíao dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
v GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
v HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: -HS viết bảng lớp: mơ, do, ta, thơ.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: cử tạ, thợ xẻ, chữ số.
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ
*Hoạt động 2: Viết bảng con. (7 phút)
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Cử tạ: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ xê (c), lia bút viết chữ u, lia bút viết dấu móc trên chữ u, lia bút viết dấu hỏi trên chữ ư. Cách 1 chữ o. Viết chữ tê (t), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu nặng dưới chữ a.
-Tương tự hướng dẫn viết từ: thợ xẻ, chữ số.
-Hướng dẫn HS viết bảng con: thợ xẻ, chữ số
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3 : viết bài vào vở(15 phút)
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
Nhắc đề.
cá nhân , cả lớp
Theo dõi và nhắc cách viết.
Viết bảng con.
Hát múa .
Lấy vở , viết bài.
4/ Củng cố:
-Cho học sinh thi đua viết chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số theo nhóm.
5/ Dặn dò: Dặn HS về tập rèn chữ.
TẬP VIẾT NHO KHÔ – NGHÉ Ọ – CHÚ Ý 
I/ Mục tiêu:
v HS viết đúng: nho khô, nghé ọ, chú ý.
v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
v GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
v GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
v HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-HS viết bảng lớp: cử tạ, thợ xẻ, chữ số.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nho khô, nghé ọ, chú ý. (1phút)
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ
*Hoạt động 2: Viết bảng con. (8 phút)
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Nho khô: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ en nờ (n), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ ê. Cách 1 chữ o. Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ trên chữ o.
-Tương tự hướng dẫn viết từ: nghé ọ, chú ý
-Hướng dẫn HS viết bảng con: nghé ọ, chú ý
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3 : Luyện viết(15 phút)
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
-Giáo viên quan sát , giúp đỡ các em yếu 
Nhắc đề.
cá nhân , cả lớp
Theo dõi và nhắc cách viết.
Viết bảng con.
Hát múa .
Lấy vở , viết bài.
4/ Củng cố:
-Cho học sinh thi đua viết chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số theo nhóm.
5/ Dặn dò:
-Dặn HS về tập rèn chữ. 
Thủ Công
XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM
I/ Mục tiêu:
v Học sinh xé, dán quả cam từ hình vuông.
v Xé được hình quả cam có cuốâng, lá và dán cân đối, phẳng.
v Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Bài mẫu xé, dán hình quả cam .
 Giấy màu đỏ, xanh, hồ...
v Học sinh: Giấy màu da cam, xanh, giấy trắng nháp, hồ, bút chỉ, vở.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
-Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. (5 phút)
-Giới thiệu bài: Cho học sinh xem quả cam.
H: Đây là quả gì?
Cho học sinh xem bài mẫu.
H: Quả cam gồm mấy phần? Màu gì?
H: Quả cam hình gì?
H: Em thấy quả nào giống hình quả cam?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu(5 phút).
Cho học sinh nhắc lại các bước làm 
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Thực hành. (15phút)
-Cho học sinh lấy giấy nháp xé trước.
-Yêu cầu học sinh lấy giấy màu đặt lên bàn.
-Đánh dấu vẽ hình vuông cạnh 8 ô.
-Giáo viên hướng dẫn xé cuống, lá.
-Hướng dẫn xếp hình cho cân đối trên vở.
-Giáo viên theo dõi, sửa chữa cho học sinh cách sắp xếp trong vở và cách bôi hồ dán.
Học sinh quan sát.
- Quả cam.
 Học sinh đọc đề.
- Quả, lá, cuống. Quả màu da cam. Cuống và lá màu đỏ.
- Quả cam hình hơi tròn, phình ở giữa. Phía trên có cuống lá và lá. Phía dưới đáy hơi lõm.
Quả táo, quả quýt...
Học sinh lấy giấy màu.
Học sinh vẽ, xé quả: Hình vuông có cạnh là 8 ô. Xé rời hình vuông khỏi tờ giấy màu.
Xé 4 góc cho giống hình quả cam.
Xé cuống và lá
Học sinh xé xong, xếp hình cân đối. Lần lượt dán quả, lá, cuống.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
-Đánh giá sản phẩm.
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh chuẩn bị bài.
š&›
TOÁN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I/ Mục tiêu:
v Học sinh hình thánh khái niệm ban đầu về phép cộng.
v Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 4.
v Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách.
v Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ KT bài cũ: 
1 + .. = 2	. + 1 =3
.. + 1 = 2	2 + .. = 3
	1	2	1
 + 1 	 + 1 	 + 2
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. (10phút)
a/ Hướng dẫn học sinh phép cộng 3 + 1
-Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành vấn đề cần giải quyết.
-Gọi học sinh tự nêu câu trả lời.
-Vừa chỉ vào mô hình vừa nêu “3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. 3 thêm 1 bằng 4”
-Yêu cầu học sinh gắn vào bảng gắn
3 + 1 = 4	1 em gắn bảng lớp.
H: 3 + 1 = ?
b/ Hướng dẫn học sinh học phép cộng 2 + 2 = 4 theo 3 bước tuơng tự như đối với 3 + 1 = 4. Ở bước thứ nhất, hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và tự nêu.
-Các bước sau thực hiện tương tự như với 3 + 1 = 4
c/ Hướng dẫn học sinh học phép cộng 1 + 3 = 4 theo 3 bước tương tự như với 3 + 1 = 4
d/ Sau 3 mục a, b, c. Chỉ vào các công thức này và nêu 3 + 1 = 4 là phép cộng; 2 + 2 = 4 là phép cộng; ...
H: 3 + 1 = ?
 2 + 2 = ?
 4 = 1 + ?
e/ Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ cuối cùng trong bài học, nêu các câu hỏi để cho học sinh biết 3 + 1 = 4; 2 + 2 = 4 tức là 3 + 1 cũng giống 1+ 3 (Vì cùng bằng 4).
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Vận dụng thực hành 
Bài 1(3 phút):
Giáo viên ghi bài 
Cho cả lớp làm vào vở 
Giáo viên sửa bài 
Bài 2(3 phút):
Bài 3(4 phút):
Bài 4(5 phút):
Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát .
Hướng dẫn thực hiện.
Giáo viên sửa bài 
Nêu bài toán “Có 3 con chim thêm 1 con chim nữa. Hỏi có tất cả mấy con?
3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim.
Nêu “3 thêm 1 bằng 1”.
Gắn 3 + 1 = 4. Đọc cá nhân, lớp.
3 + 1 = 4
“Có 2 quả táo thêm 1 quả táo nữa. hỏi có tất cả mấy quả táo?”...
3 + 1 = 4
2 + 2 = 4
4 = 1 + 3
Hát múa.
Nêu yêu cầu, làm bài.
1 + 3 = 4
2 + 2 = 4
3 + 1 = 4
học sinh đổi vở sửa bài 
Đặt tính 
Nêu yêu cầu, làm bài.
Học sinh đặt tính 
Đổi vở sửa bài 
Diền dấu 
Nêu yêu cầu, làm bài.Đổi vở sửa bài 
Viết phép tính thích hợp 
Học sinh thảo luận 
Cử đại diện lên viết phép tính .
3 + 1 = 4
4/ Củng cố:
-Thi đua theo nhóm
4 = 3 + ?	4 = 1 + ?
5/ Dặn dò:
-về xem lại bài.
š&›
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: 
SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Đánh giá ưu khuyết điểm tuần qua 
-Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần.
 Biết giúp nhau trong học tập.
 Sôi nổi trong học tập
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.. 
 Đạt được nhiều hoa điểm 10.
 Hăng hái phát biểu : Thảo, Lâm, 
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.
-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
 2/ Hoạt động 2: Cho học sinh vui chơi trò chơi: “Con thỏ”...
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 8 .
-Thi đua đi học đúng giờ.
-Thi đua học tốt.
-Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 7.doc