Giáo án Lớp 1 Tuần 8 (đủ)

Giáo án Lớp 1 Tuần 8 (đủ)

HỌC VẦN:

Tiết 65-66: ua- ưa

I.Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc và viết được ua, cua bể, ưa, ngựa gỗ.

- Đọc được câu ứng dụng “Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé”.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề giữa trưa.

II.Đồ dùng dạy – học:

 - G: Sử dụng tranh vẽ (Sgk) bộ ghép chữ

 - H: Bộ ghép chữ

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 23 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 8 (đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuàn 8
Ngày soạn: 11/10/2008
Ngày giảng:Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008.
Học vần:
Tiết 65-66: ua- ưa
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được ua, cua bể, ưa, ngựa gỗ.
- Đọc được câu ứng dụng “Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề giữa trưa.
II.Đồ dùng dạy – học:
 - G: Sử dụng tranh vẽ (Sgk) bộ ghép chữ
 - H: Bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
 - Đọc bài 29 (Sgk)
 - Viết ia, tờ bìa
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài (2 phút)
 2,Dạy vần
 a)Nhận diện vần: ua (3 phút)
 b)Đánh vần (12 phút)
ua ưa
cua ngựa
cua bể ngựa gỗ
 Nghỉ giải lao: (5 phút)
c-Viết bảng con: ua- cua bể
 (7 phút)
d-Đọc từ ứng dụng: (7 phút)
cà chua tre nứa
nô đùa xưa kia
Tiết 2:
3,Luyện tập
a)Luyện đọc bảng – Sgk (19 phút)
 “Mẹ đi chợ mua khế, mía, dưa, thị cho bé”
 Nghỉ giải lao (5 phút)
b)Luyện viết: (7 phút)
 ua – cua bể, ưa – ngựa gỗ
c)Luyện nói theo chủ đề: giữa trưa (7 phút)
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (Sgk) (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét -> đánh giá
G: Giới thiệu vần ua – ưa
*ua
G: Vần ua gồm 2 âm u – a
H: So sánh ua – ia
G: Phát âm mẫu ua
H: Phát âm -> ghép ua -> ghép cua( phân tích -> đọc trơn)
G: Cho học sinh quan sát tranh vẽ (cua bể) giải thích tranh -> rút ra từ cua bể
H: Đọc trơn -> phân tích -> tìm tiếng mới 
-> vần mới
*ưa: qui trình dạy tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, sửa sai
H: Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cá nhân, đồng thanh)
H: Đọc bài trên bảng -> quan sát tranh Sgk nhận xét tranh vẽ
G: Ghi câu ứng dụng 
H: Đọc câu ứng dụng -> đọc bài trong Sgk theo nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh qui trình viết
H: Viết vào vở
G: Quan sát, uốn nắn.
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh (Sgk) nhận xét hình ảnh trong tranh
G: Đặt câu hỏi gợi mở
H: Luyện nói theo chủ đề
GV nói, HS khá nhắc lại
HS khá nói, HS khác nhắc lại
G: Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài( bảng lớp, SGK)
- Chốt nội dung bài,
H: Đọc bài tốt hơn ở buổi 2
____________________________________
Toán
Tiết 29: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3;4.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1;2 phép tính.	
- Rèn cho HS tính cẩn thận
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: 3 phiếu học tập 
HS: SGK
III.Các họat động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
 1 + 3 2+2 3+1
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Luyện tập: (19 phút)
 Bài tập 1: Tính
1+1 2+1
1+2 2+2
Bài tập 2: Số ?
 +1 
 1
 + 2 
 1
 Nghỉ giải lao ( 2 phút )
Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp
 1 + 3 = 3 + 1 =
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
H: Lên bảng thực hiện ( 3 em)
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC
G: Nêu yêu cầu
H: Làm bài vào vở
- Nêu miệng kết quả( 4 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu.Hướng dẫn học sinh cách làm 
H: Lên bảng làm bài( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Hát, múa, vận động
G: Nêu yêu cầu.Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Nêu miệng lời giải ( 1 em)
- Lên bảng làm bài( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
_____________________________
 Đạo đức
Tiết 4: Gia đình em ( tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu trong gia đình có ông bà cha mẹ, anh chị em
- Biết thực hiện những điều ông bà dạy.
- Kính trọng yêu quý, lễ phép các thành viên trong gia đình.
II.Đồ dùng dạy- học:
GV: vở bài tập đạo đức – bài hát “ cả nhà thương nhau” 
HS: vở bài tập
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3 phút)
 Bài hát: “Cả nhà thương nhau”
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (1 phút)
 2.Nội dung: ( 29 phút )
a)Liên hệ bản thân 
- Thực hiện việc lễ phép vâng lời ông bà
- Chúng ta phải kính trọng lễ phép, vâng lời người trên
Nghỉ giải lao
b) Đóng vai theo tranh (9 phút)
- Biết thể hiện theo tình huống và nhân vật trong tranh
c)Cả lớp hát “Cả nhà thương nhau” (4 phút)
C.Củng cố dặn dò: (2 phút)
G+H: Cùng hát
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đặt câu hỏi
G: Nêu vấn đề, HD học sinh trả lời:
- Em lễ phép vâng lời ai? Trong tình huống nào? Khi đó ông bà cha mẹ dạy bảo em điều gì? Em đã làm gì khi đó? Tại sao em lại làm như vậy? Kết quả ra sao?
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Tóm tắt ND
G: Chia nhóm ( mỗi nhóm 4 em ). Giao cho mỗi nhóm giải quyết tình huống
H: Thảo luận và chuẩn bị sắm vai
H: Thực hiện trò chơi theo HD của GV
G: Giúp học sinh từng nhân vật trong tranh
G: Khen nhận xét các nhóm
H: Hát tập thể
G: Chốt nội dung bài, dặn học sinh thực hiện bài tốt 
_____________________________________________
Ngày soạn: 12/10/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008
Học vần:
Tiết 67-68: Ôn tập
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết một cách chắc chắn vần đã học ia, ua, ưa.
- Đọc đúng từ ngữ và đoạn thơ.
- Nghe kể lại theo tranh chuyện Khỉ và Rùa.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Bảng ôn, tranh vẽ, kể chuyện khỉ và rùa
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
 - Đọc bài 30 (Sgk)
 - Viết: cà chua, tre nứa
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (2 phút)
 2,Ôn tập
a)Ôn các vần đã học ia, ua, ưa
 - Lập bảng ôn: (12 phút)
 Nghỉ giải lao
b)Đọc từ ứng dụng: (7 phút)
mua mía ngựa tía
màu dưa trải đỗ
c-Viết bảng con: (7 phút)
 mùa dưa, ngựa tía
 Tiết 2: 
3,Luyện tập
a)Luyện đọc bảng – Sgk (19 phút)
“Gió lùa kẽ lá
Lá khẽ đu đưa
Gió qua cửa sổ
Bé vừa nghỉ trưa”
b)Luyện viết vở tập viết (7 phút)
c)Luyện kể chuyện “Khỉ và Rùa” (7 phút)
ý nghĩa: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (Sgk) (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu vần đã học -> ôn tập
G: Sử dụng bảng phụ + nêu câu hỏi gợi ý HS nhác lại các vần đã học, GV ghi hệ thống lại theo trả lời của HS
H: Lên bảng chỉ vần đọc -> ghép tiếng, đánh vần 
G: Sửa sai cho học sinh 
G: Giới thiệu từ qua sử dụng trực quan
H: Đọc từ ứng dụng ( cá nhân, đồng thanh)
G: Giải nghĩa từ
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
G: Chỉ bảng cho học sinh đọc -> học sinh quan sát tranh (Sgk) nhận xét nội dung tranh
G: Ghi câu ứng dụng -> Học sinh đọc
H: Đọc bài (Sgk) đọc nhóm -> cá nhân, cả lớp
G: Viết mẫu (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, uốn nắn
G: Kể lần 1 + kể lần 2 kết hợpc hỉ tranh vẽ
H: Kể lần lượt theo từng tranh
Tranh 1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân, Khỉ bảo cho Rùa biết là vợ Khỉ sinh con
Tranh 2: Đến nơi Rùa băn khoăn không biết làm cách nào, Khỉ bảo Rùa ngậm đuôi
Tranh 3: Vừa tới cổng vợ Khỉ chạy ra chân
Tranh 4: Rùa rơi xuống đất
G: Nêu ý nghĩa, liên hệ
Toán
Tiết 29: Phép cộng trong phạm vi 5
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh có khái niệm về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
- Biết làm tính cộng phạm vi 5.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: Sử dụng bộ đồ dùng toán , que tính.
HS: SGK 
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
 1 + 1 1 + 3
 2 + 2 3 + 1
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Nội dung:
a. Giới thiệu phép cộng trong
 phạm vi 5 (13 phút)
 4 +1 = 5
 1 + 4 = 5
Khi thay đổi chỗ của các số trong
 phép cộng thì kết quả không thay đổi.
3+2
2+3
 Nghỉ giải lao (2 phút)
b- Luyện tập (19 phút)
 Bài tập 1: Tính
 4 + 1 = 2 + 3 = 2 + 2 =
 3 + 2 = 1 + 4 = 2 + 3 =
 Bài tập 2: Tính
 4 2 2 3
+ + + +
 1 3 2 2
Bài 3: Số ?
4+1 =  5 = 4+ 
 1+4 =  5 = 1+
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
H: Lên bảng thực hiện ( 2 em)
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Cho HS quan sát GV sử dụng que tính để lập phép cộng.
- Có 4 que tính thêm 1 que tính được 5 que tính ( thêm thay bằng dấu cộng viết là + )
H: Quan sát tranh SGK
Nêu đề toán.
Phân tích, tóm tắt
Hình thành phép tính: 4+1=5
G: Quan sát, giúp đỡ. 
H: Đọc phép cộng( bảng lớp)
- Quan sát 2 phép cộng đưa ra được nhận xét về vị trí của các số, kết quả
G: Đưa tiếp phép tính thứ 2
H: Thực hiện tương tự
H: Hát, múa, vận động
G: Nêu yêu cầu.Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Lên bảng làm bài( 3 em)
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Hướng dẫn cách tính theo cột dọc
H: Lên bảng làm bài (3 em)
- Làm vào vở ô li
H+G: Nhận xét, bổ sung. 
G: Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Lên bảng làm bài( 3 em)
- Cả lớp làm vào vở ô li
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
G: Nêu yêu cầu.Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Nêu miệng lời giải ( 3 em)
- Lên bảng làm bài( 3 em)
- Cả lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Chốt nội dung bài.
G: Nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện các bài còn lại ở buổi 2
_____________________________________
 Tự nhiên xã hội
Tiết 8: ăn uống, hàng ngày
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết kể tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn khỏe mạnh.
- Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt.
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống cá nhân, ăn đủ no, uống đủ nước.
II.Đồ dùng dạy- học:
GV: 1 số thực phẩm
HS: SGK, VBT
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
 Trò chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, chui vào hang”
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (1 phút)
 2.Nội dung ( 28 phút )
a) Nhận biết và kể tên những thức ăn đồ uống hàng ngày
- Ăn nhiều thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ
b) Giải thích tại sao các em phải ăn uống hàng ngày
Kết luận: Chúng ta phải ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn, sức khoẻ tốt dễ học tập
HĐ3: Thảo luận cả lớp (9 phút)
MT: Biết được hàng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt
Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát, hàng ngày ăn 3 bữa: sáng, trưa, tối
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
G: Tổ chức cho học sinh chơi -> hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm động tác
H: Thực hiện
G: Giới thiệu bài trực tiếp
G: Gọi học sinh kể tên những thức ăn, đồ uống
H: Phát biểu trước lớp
G: Ghi bảng
G: Trưng bày một số t ... 
 Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố, mẹ
 Nghỉ giải lao (5 phút)
b)Luyện viết: (7 phút)
ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
c)Luyện nói theo chủ đề: Lễ hội
(7 phút)
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (Sgk) (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét -> đánh giá
G: Giới thiệu vần ôi - ơi
*ôi
G: Vần ôi gồm 2 âm ô – i
H: So sánh ôi – ai
G: Phát âm mẫu ôi
H: Phát âm -> ghép ôi -> ghép ổi( phân tích -> đọc trơn)
G: Cho học sinh quan sát tranh vẽ, giải thích tranh -> rút ra từ trái ổi
H: Đọc trơn -> phân tích -> tìm tiếng mới 
-> vần mới
*ơi: qui trình dạy tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, sửa sai
H: Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ
H: Luyện đọc( cá nhân, đồng thanh)
H: Đọc bài trên bảng -> quan sát tranh Sgk, nhận xét tranh vẽ
G: Ghi câu ứng dụng 
H: Đọc câu ứng dụng -> đọc bài trong Sgk theo nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh qui trình viết
H: Viết vào vở
G: Quan sát, uốn nắn.
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh (Sgk) nhận xét hình ảnh trong tranh
G: Đặt câu hỏi gợi mở
H: Luyện nói theo chủ đề
GV nói, HS khá nhắc lại
HS khá nói, HS khác nhắc lại
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài( bảng lớp, SGK)
- Chốt nội dung bài,
H: Đọc bài tốt hơn ở buổi 2
 ___________________________________
Toán
Tiêt 31: Luyện tập
I.Mục tiêu:	
- Giúp học sinh củng cố lại bảng cộng trong phạm vi 5.
- Giải đúng các bài tậpSGK.
- Lập tình huống bằng phép tính thích hợp. Rèn tính cẩn thận cho HS
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: 3 phiếu học tập
HS: SGK
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
 2 2 3 
+ + + 
 2 3 2 
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Luyện tập: (19 phút)
 Bài tập 1: Tính
1+1 2+1 3+1
1+2 2+2 3+2
 1+3 2+3
Bài tập 2: Tính
 2 1 3 2 4
+ + + + +
 2 4 2 3 1
 Nghỉ giải lao ( 2 phút )
Bài tập 3: Tính
2+1+1= 3+1+1 =
1+2+1 = 1+3+1 =
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống ( = )
3+2  5
3+1  5
Bài 5a: Viết phép tính thích hợp
3
+
2
=
5
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
H: Lên bảng thực hiện ( 3 em)
G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu trực tiếp qua KTBC
G: Nêu yêu cầu
H: Làm bài vào vở
- Nêu miệng kết quả( 4 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu.Hướng dẫn học sinh cách làm 
H: Lên bảng làm bài( 3 em)
- Cả lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Hát, múa, vận động
G: Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Nêu miệng cách thực hiện ( 2 em)
- Lên bảng làm bài( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
G: Nêu yêu cầu.
H: Nêu miệng cách thực hiện ( 1 em)
- Lên bảng làm bài( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu.
H: Nêu miệng phép tính ( 2 em)
H+G: Nhận xét, chốt lại cách làm đúng
G: Chốt nội dung bài.
G: Nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện các bài còn lại ở buổi 2
 _______________________________________
Thủ công
Tiết 8: Xé, dán hình cây đơn giản
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách xé dán hình cây đơn giản về hình: tán cây, thân cây.
- Rèn kỹ năng xé dán cây đơn giản.
- Học sinh biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Bài mẫu, giấy thủ công.
H: Giấy thủ công, vở.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: ( 3 phút )
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: ( 1 phút )
 2,Các hoạt động: ( 26 phút )
HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu
HĐ2: Giới thiệu quy trình thực hiện
Bước 1: 
-Tán lá hình a (tròn)
 6 ô * 6 ô
-Thân: 4 ô
-Tán lá hình b (dài 5 ô, rộng 8 ô)
-Thân: 6 ô
Bước 2: Xé
Bước 3: Dán
 Nghỉ giải lao ( 2 phút )
HĐ3: Thực hành
C.Củng cố – dặn dò: ( 3 phút )
G: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đưa giới thiệu bài mẫu
H: Quan sát và nhận xét
G: Đưa ra câu hỏi về đặc điểm của cây
-Lá và tán lá có màu gì?
-Thân lá có màu gì?
G: Đưa ra ích lợi của cây
-Cây cho ta ích lợi gì?...
G: Chốt lại
G: Đưa quy trình lên bảng, nêu quy trình
G: Thực hành mẫu: đếm ô đánh dấu vẽ hình -> xé
H: Thực hành xé dán cây hình a ( nhóm)
(Nếu còn thời gian thì xé dán cây hình b)
G: Quan sát, uốn nắn giúp HS nắm chắc qui trình xé, dán hình cây đơn giản.
G: Nhận xét giờ học, 
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
Ngày soạn: 14/ 10/ 2008
Ngày giảng: Thứ sáu, ngay 16 tháng 10 năm 2008 
Học vần
tiết 73+ 74: ui – ưi
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: ui, đồi núi, ưi, gửi thư
- Đọc được câu ứng dụng “Dì Na vừa gửi thư về cả nhà vui quá”.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: đồi núi
II.Đồ dùng dạy – học:
 - G: Sử dụng tranh vẽ (Sgk) bộ ghép chữ
 - H: Bộ ghép chữ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
 - Đọc bài 33 (Sgk)
 - Viết cái chổi, dồ chơi
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài (2 phút)
 2,Dạy vần
 a)Nhận diện vần: ui (3 phút)
 b)Đánh vần (12 phút)
ui ưi
núi gửi
 đồi núi gửi thư
 Nghỉ giải lao: (5 phút)
c-Viết bảng con: (7 phút)
ui, ưi, đồi níu, gửi thư
d-Đọc từ ứng dụng: (7 phút)
cái túi gửi quà
 vui vẻ ngửi mùi
Tiết 2:
3,Luyện tập
a)Luyện đọc bảng – Sgk (19 phút)
 “Dì Na vừa gửi thư về cả nhà vui quá”.
 Nghỉ giải lao (5 phút)
b)Luyện viết: (7 phút)
 ui, đồi núi, ưi, gửi thư
c)Luyện nói theo chủ đề: (7 phút)
Chuối, bưởi, vú sữa
C.Củng cố – dặn dò: (2 phút)
H: Đọc bài (Sgk) (2H)
H: Viết bảng con
G: Nhận xét -> đánh giá
G: Giới thiệu vần ui – ưi
*ui
G: Vần ui gồm 2 âm u – i
H: So sánh ui – ôi
G: Phát âm mẫu ui
H: Phát âm -> ghép ui -> ghép núi( phân tích -> đọc trơn)
G: Cho học sinh quan sát tranh vẽ (núi) giải thích tranh -> rút ra từ đồi núi
H: Đọc trơn -> phân tích -> tìm tiếng mới 
-> vần mới
*ưi: qui trình dạy tương tự
G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)
H: Viết bảng con
G: Quan sát, sửa sai
H: Đọc từ ứng dụng -> gạch chân tiếng chứa vần mới
G: Giải nghĩa từ ứng dụng.
H: Luyện đọc( cá nhân, đồng thanh)
H: Đọc bài trên bảng -> quan sát tranh Sgk nhận xét tranh vẽ
G: Ghi câu ứng dụng 
H: Đọc câu ứng dụng -> đọc bài trong Sgk theo nhóm, cá nhân
G: Hướng dẫn học sinh qui trình viết
H: Viết vào vở
G: Quan sát, uốn nắn.
H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh (Sgk) nhận xét hình ảnh trong tranh
G: Đặt câu hỏi gợi mở
H: Luyện nói theo chủ đề
GV nói, HS khá nhắc lại
HS khá nói, HS khác nhắc lại
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài
( bảng lớp, SGK)
- Chốt nội dung bài,
H: Đọc bài tốt hơn ở buổi 2
________________________________________
Toán
 Tiết 32: Số 0 trong phép cộng
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh bước đầu nắm được: phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó.
- Rèn kỹ năng làm tính cộng.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: Sử dụng bộ đồ dùng toán, SGK
HS: SGK, que tính
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
1+1+2 =
2+1+1 =
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 2 phút )
 2. Nội dung:
a. Giới thiệu số o trong phép cộng
 (13 phút)
 0 +3 = 3
 3 + 0 = 3
 0+3 = 3+0
 b- Luyện tập (19 phút)
 Bài tập 1: Tính
 1 + 0 = 5 + 0 = 0 + 2 =
 0 + 1 = 0 + 5 = 2 + 0 =
 Bài tập 2: Tính
 5 3 0 0
+ + + +
 0 0 2 4
Bài 3: Số ?
1+ = 1 1+  = 2
 +3 = 3 2+ = 2
Bài 4a: Viết phép tính thích hợp
3
+
2
=
5
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút )
H: Lên bảng thực hiện ( 2 em)
G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu qua trực quan
H: Quan sát tranh SGK
Nêu đề toán.
Phân tích, tóm tắt
Hình thành phép tính: 3+0 =3
G: Quan sát, giúp đỡ. 
H: Lập được phép cộng 0+3 = 3 
 ( Tương tự )
- Quan sát 2 phép cộng đưa ra được nhận xét về vị trí của các số, kết quả
H: Đọc lại công thức 
G: Nêu yêu cầu.
H: Nêu miệng kết quả( 3 em)
H+G: Nhận xét, uốn nắn.
H: Nêu yêu cầu bài tập
G: Hướng dẫn cách tính theo cột dọc
H: Lên bảng làm bài (3 em)
- Làm vào vở ô li( cả lớp ).
H+G: Nhận xét, bổ sung. 
G: Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh cách làm
H: Lên bảng làm bài( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở ô li
G: Nêu yêu cầu.Hướng dẫn học sinh cách làm
- Lên bảng làm bài( 2 em)
- Cả lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Chốt nội dung bài.
G: Nhận xét chung giờ học.
- HS thực hiện các bài còn lại ở buổi 2
Thể dục
Tiết 8: Đội hình đội ngũ, thể dục rèn luyện TTCB
I.Mục tiêu:
- Ôn một số khái niệm đội hình, đội ngũ. Yêu cầu thực hiện động tác mức tương đối chính xác.
- Làm quen với TT đứng cân bằng đưa hai tay về phía trước, yêu cầu thực hiện ở mức cân bằng đúng.
- Ôn trò chơi “Qua đường lội” yêu cầu tham gia trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV: Sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. Kẻ sân trò chơi 1 còi.
HS: Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: (8 phút)
B.Phần cơ bản: (21 phút)
- Ôn tập một số khái niệm đội hình đội ngũ
- Học làm quen với TT đứng cơ bản và đưa tay về phía trước
- Ôn trò chơi “Qua đường lội”
C.Phần kết thúc: ( 3 phút )
G: Tập hợn học sinh thành 2 hàng dọc
H: Điểm số báo cáo
H: Nhắc lại nội dung bài học trước
H+G: Nhận xét
G: Hô cho học sinh tập hợp
H: Tập lại một số động tác đội hình đội ngũ (cả lớp)
G: Cho học sinh tập hợp theo nhóm
H+G: Nhận xét, sửa sai
G: Hướng dẫn, làm mẫu
H: Quan sát và làm theo
Luyện tập theo tổ
Từng tổ thực hiện trước lớp
G: Nhận xét, uốn nắn
G: Nêu lại luật chơi
H: Nhắc lại cách thực hiện trò chơi
H: Chơi theo tổ
G: Củng cố lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ học
H: Chuẩn bị bài sau
___________________________
Sinh hoạt lớp: 
	Nhận xét tuần 8
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn:
B. Kế hoạch tuần 9: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 8
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L1 tuan 8 du.doc